[Funland] Ruộng hoang loang khắp mọi miền!

nguyenx

Xe điện
Biển số
OF-199439
Ngày cấp bằng
24/6/13
Số km
4,122
Động cơ
323,702 Mã lực
Nhìn cái cảnh ruộng của một hộ nông dân mới cám cảnh .Chỗ này một miếng tam giác , chỗ kia mảnh hình thang , xa xa là thửa chữ nhật ....
Đầu vụ thu hoạch lúa là bức tranh cười ra nc mắt khi đi thăm đồng ấy ạ.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
4,298
Động cơ
231,010 Mã lực
Nhắc nhở, kỷ luật là ăn đòn thù kiểu nhấc cây lên nhổ mẹ hết rễ rồi cắm xuống cho nó chết dần, keke... Nghe các ông ở quê kể chuyện đi làm thuê chơi xỏ chủ nhà, chủ doanh nghiệp mà phát ngán

Chả cần kỷ nhá
Chỉ cần một hôm đẹp trời, một lúc hưng phấn
Thấy ô hay nhở, đất của mình, mình là người chăm bón.... sau họ được từng kia (nghe đồn) mà lương mình có từng này.

Thế là chiến thôi
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Nhà báo viết hay nhỉ?

Có vào SG dự mấy hội thảo của Bộ NNo thì nhắn em nhé.
Dạ cảm ơn bác đã có lời mời ạ nhưng em ít có dịp vào đó vì có văn phòng đại diện ở SG ạ. Nếu có vào, em sẽ nhắn ạ!
 

KAXIHAN

Xe tải
Biển số
OF-595832
Ngày cấp bằng
23/10/18
Số km
440
Động cơ
-4,384 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
sống gửi thác về
Bỏ hoang thế 5 năm nữa giá đất ruộng sẽ xuống đến mức nào các cụ nhỉ, khéo em tích cóp dần 5 năm nữa mua 1 mảnh làm nông trại :D
 

xecub49

Xe điện
Biển số
OF-135692
Ngày cấp bằng
23/3/12
Số km
3,052
Động cơ
506,848 Mã lực
Cụ chủ đưa vấn đề tâm tư ra là đúng rồi. Nhưng chắc ảnh này không đúng, vì nếu bỏ lại nó sẽ xơ xác hơn nhiều

Em cũng rất tâm tư về vấn đề ô nhiễm làng quê, do hôm rồi vào viện K Tân triều, 2 đến 3 bệnh nhân trên 1 giường bệnh còn chưa kể nhiều bệnh nhân ngoại trú chỉ vào viện để xạ trị
 

paulsteigel

Xe buýt
Biển số
OF-347998
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
965
Động cơ
4,488 Mã lực
Nơi ở
Hà nội, Hòa Bình, Nam Định
Website
www.sfdp.net
Đọc không hết được các bài comment của các cụ nhưng phần đa là chê bai nói về việc thiếu tầm nhìn, vấn đề của khoán 10 ... coi là lý do của việc bỏ hoang ruộng đất.
Xin hãy khoan chê việc này một chút mà nhìn vào bối cảnh. Viết một bài phản biện thì cần thời gian và công sức nhưng tạm nói vài câu thế này để các cụ hiểu vấn đề "Tại sao lại khoán 10 và tại sao lại hoang hóa ruộng đất"
Khoán 10: ra đời để giải phóng sức lao động của nông dân, mang đến tư duy làm chủ cho hộ gia đình khi mà kinh tế tập thể, hợp tác xã thất bại do người dân không thiết tha sản xuất hàng hóa vì không có cơ chế/ quyền làm chủ bên cạnh nỗi lo về an ninh lương thực;
Khi khoán 10 ra đời và thực hiện - chỉ trong 4 năm, từ một nước nhập khẩu gạo tấm về hàng triệu tấn, ta đã sản xuất được dư để xuất khẩu.
Tình thế lúc ra khoán 10:
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu trong nông thôn, ngoài làm ruộng dân không biết làm gì hơn;
+ Thất bại của cơ chế hợp tác xã nông nghiệp, nông trường hoạt động theo kế hoạch nên năng suất lao động quá thấp, không đáp ứng được sản lượng cho nền kinh tế;
+ Đúng là một quyết định mang tính tình huống, nhưng nếu lúc đó có gia tăng hạn điền, cho phép làm nhớn thì cũng không có ngay kết quả được như trong 4 năm nhưng khoán 10 là đã cởi trói để người dân được lao động tối đa và nó thực sự phù hợp cho giai đoạn bị o bế đó.

Đến này nay:: hậu khoán 10 - kinh tế bùng nổ
+ Thu nhập từ trồng lúa thuần quá thấp so với làm công nhân, tốn lao động, thời gian, đầu tư làm ruộng còn lỗ hơn bỏ không;
+ Cơ chế quản lý đất đai, hạn điền...
+ Chính sách đáng ra cần có sự chuẩn bị từ 20 năm trước sau khi thành công về an ninh lương thực thì chuyển dần sang sản xuất hàng hóa chất lượng theo năng lực đầu tư của nông dân nhưng chính sách chậm ra đời làm cho Khi dân được cởi trói, lao động dư thừa đã được tận dụng hết mức nhưng thu nhập thấp hơn so với ngành khác (có quá nhiều lựa chọn cho họ thay cho làm nông) và cần phải chuyển sang phát triển nông nghiệp về chất (hàng hóa giá trị cao, chuyên canh, cơ giới hóa) thì lại không có cái gì giúp đầu tư về Chất được thực hiện.

Bây giờ - nhu cầu về cơm/ an ninh lương thực không phải là quá bức thiết như xưa nữa, chỉ cần có tiền (bất biết từ nguồn nào) là có ngay gạo ngon, cơm dẻo. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất để có thêm giá trị gia tăng là cần thiết (canh tác hữu cơ, giống cây khác, cảnh quan, du lịch nông nghiệp...vv) còn sản xuất hàng hóa thì chỉ cần một phần đồng bằng sông Cửu long, sông Hồng chuyên canh vùng sản xuất lớn cũng đủ lương thực đầu người cho 96 triệu dân.

Đúng, bây giờ Hạn điền và khoán 10 không còn phù hợp do bối cảnh kinh tế đã khác và cần một chính sách tình huống hay tầm nhìn nữa để cởi trói về tư duy và đầu tư cho nông nghiệp thì mới có thể phát triển được, bờ xôi, ruộng mật mới không bị hoang hóa chờ khu công nghiệp/ đô thị bồi thường.
 

hacvuphong

Xì hơi lốp
Biển số
OF-377304
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,315
Động cơ
248,235 Mã lực
Nơi ở
Chốn thiên đường
Em muốn làm mà lo cái đó thôi, dân mình cứ thấy người khác làm được là lao vào, ko chia cân đối ra đâm ra cứ được mùa là mất giá do cung vượt cầu.
Sau nhiều lần như vậy sẽ có hiệp hội mới điều chỉnh đc. Tiếc cho việc phá nát htx quá. Giá mà cổ phần thì đâu đến nỗi.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Cụ chủ đưa vấn đề tâm tư ra là đúng rồi. Nhưng chắc ảnh này không đúng, vì nếu bỏ lại nó sẽ xơ xác hơn nhiều

Em cũng rất tâm tư về vấn đề ô nhiễm làng quê, do hôm rồi vào viện K Tân triều, 2 đến 3 bệnh nhân trên 1 giường bệnh còn chưa kể nhiều bệnh nhân ngoại trú chỉ vào viện để xạ trị
Họ bỏ hoang 1 vụ nên số còn sót kia là lúa chét cụ ơi!
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Đọc không hết được các bài comment của các cụ nhưng phần đa là chê bai nói về việc thiếu tầm nhìn, vấn đề của khoán 10 ... coi là lý do của việc bỏ hoang ruộng đất.
Xin hãy khoan chê việc này một chút mà nhìn vào bối cảnh. Viết một bài phản biện thì cần thời gian và công sức nhưng tạm nói vài câu thế này để các cụ hiểu vấn đề "Tại sao lại khoán 10 và tại sao lại hoang hóa ruộng đất"
Khoán 10: ra đời để giải phóng sức lao động của nông dân, mang đến tư duy làm chủ cho hộ gia đình khi mà kinh tế tập thể, hợp tác xã thất bại do người dân không thiết tha sản xuất hàng hóa vì không có cơ chế/ quyền làm chủ bên cạnh nỗi lo về an ninh lương thực;
Khi khoán 10 ra đời và thực hiện - chỉ trong 4 năm, từ một nước nhập khẩu gạo tấm về hàng triệu tấn, ta đã sản xuất được dư để xuất khẩu.
Tình thế lúc ra khoán 10:
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu trong nông thôn, ngoài làm ruộng dân không biết làm gì hơn;
+ Thất bại của cơ chế hợp tác xã nông nghiệp, nông trường hoạt động theo kế hoạch nên năng suất lao động quá thấp, không đáp ứng được sản lượng cho nền kinh tế;
+ Đúng là một quyết định mang tính tình huống, nhưng nếu lúc đó có gia tăng hạn điền, cho phép làm nhớn thì cũng không có ngay kết quả được như trong 4 năm nhưng khoán 10 là đã cởi trói để người dân được lao động tối đa và nó thực sự phù hợp cho giai đoạn bị o bế đó.

Đến này nay:: hậu khoán 10 - kinh tế bùng nổ
+ Thu nhập từ trồng lúa thuần quá thấp so với làm công nhân, tốn lao động, thời gian, đầu tư làm ruộng còn lỗ hơn bỏ không;
+ Cơ chế quản lý đất đai, hạn điền...
+ Chính sách đáng ra cần có sự chuẩn bị từ 20 năm trước sau khi thành công về an ninh lương thực thì chuyển dần sang sản xuất hàng hóa chất lượng theo năng lực đầu tư của nông dân nhưng chính sách chậm ra đời làm cho Khi dân được cởi trói, lao động dư thừa đã được tận dụng hết mức nhưng thu nhập thấp hơn so với ngành khác (có quá nhiều lựa chọn cho họ thay cho làm nông) và cần phải chuyển sang phát triển nông nghiệp về chất (hàng hóa giá trị cao, chuyên canh, cơ giới hóa) thì lại không có cái gì giúp đầu tư về Chất được thực hiện.

Bây giờ - nhu cầu về cơm/ an ninh lương thực không phải là quá bức thiết như xưa nữa, chỉ cần có tiền (bất biết từ nguồn nào) là có ngay gạo ngon, cơm dẻo. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất để có thêm giá trị gia tăng là cần thiết (canh tác hữu cơ, giống cây khác, cảnh quan, du lịch nông nghiệp...vv) còn sản xuất hàng hóa thì chỉ cần một phần đồng bằng sông Cửu long, sông Hồng chuyên canh vùng sản xuất lớn cũng đủ lương thực đầu người cho 96 triệu dân.

Đúng, bây giờ Hạn điền và khoán 10 không còn phù hợp do bối cảnh kinh tế đã khác và cần một chính sách tình huống hay tầm nhìn nữa để cởi trói về tư duy và đầu tư cho nông nghiệp thì mới có thể phát triển được, bờ xôi, ruộng mật mới không bị hoang hóa chờ khu công nghiệp/ đô thị bồi thường.
Cụ khá tâm huyết với nông nghiệp, nông thôn, chắc là người trong ngành hoặc có tí dính dáng?
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Dạ cảm ơn bác đã có lời mời ạ nhưng em ít có dịp vào đó vì có văn phòng đại diện ở SG ạ. Nếu có vào, em sẽ nhắn ạ!
Thớt hay đưa thực trạng nông nghiệp nhưng méo bao giờ đưa giải pháp!!!????
Tính nhanh :
Diện tích đất nông nghiệp của VN hiện là 10tr ha. ( đã trừ đất lâm nghiệp, đất làm muối, đất nuôi trồng thuỷ sản.. )
Trong đó đất trồng lúa là 4tr ha.
Cứ tính chẵn dân số VN là 100tr. Vậy bình quân mỗi người có 1000m2 đất nông nghiệp.
Nếu bây giờ làm cho chỉ còn 5% dân số làm nông nghiệp. Vậy 5tr người sở hữu 10 tr ha đất. Mỗi người sở hữu 2 ha đất.
Với diện tích như vậy đầy gia đình ở Miền Nam và Tây Nguyên có. Diện tích như vậy chưa đủ làm kinh tế đại nông nghiệp.
Thứ nữa tại sao phải cố sống cố chết giữ 3.8 tr ha đất trồng lúa???
Theo chuẩn của FAO, mỗi người một năm phải có mức lương thực là 250kg mới gọi là không bị đói.
Với 3, 8 tr hecta mỗi năm cho khoảng 38 tr tấn thóc ( tính bình quân 10t/ ha/ năm - là mức cao hơn hiện tại) chưa kể mất mùa do thiên tài địch họa. 38 tr tấn thóc cho ra được 26 tr tấn gạo ( tỷ lệ 70% cũng là tỷ lệ cao). Đó là chưa kể chủ thớt hay cổ suý toàn dân sản xuất lúa hữu cơ năng suất cực thấp thì sản lượng còn thấp nữa.
Mỗi năm VN xuất khẩu tầm 6- 10 tr tấn gạo ( coi như bù trừ với việc nhập khẩu các loại lương thực khác như lúa mì, lúa mạch..)
Vậy nếu dưới mức này VN mất ngay an ninh lương thực.
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
3,261
Động cơ
-121,889 Mã lực
Tuổi
46
Dân ta tham quá kiểu ăn thì no cho thì tiếc giữ ruộng chờ đợi quy hoạch lấy đền bù Cụ ạ . Nhà nước giao cho mỗi hộ 5 đến 10 héc ta xem người ta có đầu tư ngay không . Lúc đó làm mí bõ và có công chứ dăm sào ruộng khoán đến hộ thì đầu tư là lỗ cụ ạ

Nhưng chết cái ngày xưa đã trót cướp ruộng địa chủ giao cho Nông dân giờ lại gom lại thì bị bọn TB nó cười cho thối mũi đành ngậm bồ hòn phải khen làm ngọt vậy
Giao cho nông dân mà ND ko dùng thì phải thu lại. Muốn giữ phải cho mượn cho thuê
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Thớt hay đưa thực trạng nông nghiệp nhưng méo bao giờ đưa giải pháp!!!????
Tính nhanh :
Diện tích đất nông nghiệp của VN hiện là 10tr ha. ( đã trừ đất lâm nghiệp, đất làm muối, đất nuôi trồng thuỷ sản.. )
Trong đó đất trồng lúa là 4tr ha.
Cứ tính chẵn dân số VN là 100tr. Vậy bình quân mỗi người có 1000m2 đất nông nghiệp.
Nếu bây giờ làm cho chỉ còn 5% dân số làm nông nghiệp. Vậy 5tr người sở hữu 10 tr ha đất. Mỗi người sở hữu 2 ha đất.
Với diện tích như vậy đầy gia đình ở Miền Nam và Tây Nguyên có. Diện tích như vậy chưa đủ làm kinh tế đại nông nghiệp.
Thứ nữa tại sao phải cố sống cố chết giữ 3.8 tr ha đất trồng lúa???
Theo chuẩn của FAO, mỗi người một năm phải có mức lương thực là 250kg mới gọi là không bị đói.
Với 3, 8 tr hecta mỗi năm cho khoảng 38 tr tấn thóc ( tính bình quân 10t/ ha/ năm - là mức cao hơn hiện tại) chưa kể mất mùa do thiên tài địch họa. 38 tr tấn thóc cho ra được 26 tr tấn gạo ( tỷ lệ 70% cũng là tỷ lệ cao). Đó là chưa kể chủ thớt hay cổ suý toàn dân sản xuất lúa hữu cơ năng suất cực thấp thì sản lượng còn thấp nữa.
Mỗi năm VN xuất khẩu tầm 6- 10 tr tấn gạo ( coi như bù trừ với việc nhập khẩu các loại lương thực khác như lúa mì, lúa mạch..)
Vậy nếu dưới mức này VN mất ngay an ninh lương thực.
Ý của em là rút 95% số nông dân hiện nay ra khỏi nông nghiệp để ruộng đồng lớn lên, đưa máy móc hiện đại vào. Phải có chính sách để người dân yên tâm mà tích tụ đất! Còn chuyện giữ đất lúa em đồng ý với cụ, cái đó lỗi thời rồi, cần phải tính toán lại chứ không thể khư khư giữ 3,8 triệu ha lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho toàn thế giới được!
 

Phamqtuan2004

Xe máy
Biển số
OF-608274
Ngày cấp bằng
8/1/19
Số km
58
Động cơ
121,880 Mã lực
Tuổi
41
Em đang làm nông nghiệp đây các cụ ạ. Nghĩ mà chán cho nông dân mình, giờ làm thì ít, lại làm biếng. Khi hỗ trợ giống, kỹ thuật, đầu ra thì hăm hở làm. Vô làm thì ko theo qui trình. Đến khi gò vô qui trình, có sản phẩm thì đem ra ngoài bán phần ngon, còn lại mới để cho cty thu mua là em. Làm quần quật cả năm, tạo được mô hình sản xuất mới mà cứ như bị phản bội, đâm sau lưng, ức không chịu nổi. Vốn bỏ ra cứ như thả gà ra đuổi. Em nghĩ nước mình nghèo, dân mình nghèo ko phải chỉ do khách quan đâu ạ, phải 80% là do tính cách của dân mình đấy ạ. Em mà biết vậy, em chả về nước lăn lộn với dân mình như giờ đâu.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Ý của em là rút 95% số nông dân hiện nay ra khỏi nông nghiệp để ruộng đồng lớn lên, đưa máy móc hiện đại vào. Phải có chính sách để người dân yên tâm mà tích tụ đất! Còn chuyện giữ đất lúa em đồng ý với cụ, cái đó lỗi thời rồi, cần phải tính toán lại chứ không thể khư khư giữ 3,8 triệu ha lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho toàn thế giới được!
Lỗi thời như nào??? Nếu không 3.8 tr thì là bao nhiêu??? 3.8 tr ha chỉ vừa đủ cho dân Việt dằn bụng thôi, chứ cho thế giới cái lol ấy.
 

paulsteigel

Xe buýt
Biển số
OF-347998
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
965
Động cơ
4,488 Mã lực
Nơi ở
Hà nội, Hòa Bình, Nam Định
Website
www.sfdp.net

hatcatden

Xe buýt
Biển số
OF-100039
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
696
Động cơ
404,700 Mã lực
Em đang làm nông nghiệp đây các cụ ạ. Nghĩ mà chán cho nông dân mình, giờ làm thì ít, lại làm biếng. Khi hỗ trợ giống, kỹ thuật, đầu ra thì hăm hở làm. Vô làm thì ko theo qui trình. Đến khi gò vô qui trình, có sản phẩm thì đem ra ngoài bán phần ngon, còn lại mới để cho cty thu mua là em. Làm quần quật cả năm, tạo được mô hình sản xuất mới mà cứ như bị phản bội, đâm sau lưng, ức không chịu nổi. Vốn bỏ ra cứ như thả gà ra đuổi. Em nghĩ nước mình nghèo, dân mình nghèo ko phải chỉ do khách quan đâu ạ, phải 80% là do tính cách của dân mình đấy ạ. Em mà biết vậy, em chả về nước lăn lộn với dân mình như giờ đâu.
Em có ông bạn người Hải Phòng, nó giao giống, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật cho Nông dân để trồng ớt xuất khẩu sang Hàn Quốc, giá bình quân khoảng 10 nghìn/kg, bao tiêu toàn bộ. Năm đó, đến kỳ thu hoạch thì bên Trung Quốc sang mua hàng, toàn 28-30 ngàn/Kg :D người nông dân chân chất bán sạch cho TQ và nỗi đau để lại cho ông bạn em, dã man lắm :)
 

hatcatden

Xe buýt
Biển số
OF-100039
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
696
Động cơ
404,700 Mã lực
Lỗi thời như nào??? Nếu không 3.8 tr thì là bao nhiêu??? 3.8 tr ha chỉ vừa đủ cho dân Việt dằn bụng thôi, chứ cho thế giới cái lol ấy.
Ở ngoài miền bắc giá thuê bình quân cho mỗi ha đất nông nghiệp là khoảng 20triệu/ha, nếu thuê để trồng cây có múi, cây dược liệu thì cao hơn, tầm 1triệu-1,2triệu/sào/năm :) trả trước 5 năm thì nhà đầu tư không còn cửa để làm :)
 

TungThoc

Xe điện
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
4,826
Động cơ
500,694 Mã lực
Đồng bằng Bắc Bộ giá thuê đất quá cao và diện tích quá hẹp, dần dần chỉ tầm 5 năm nữa bỏ hoang sẽ rất lớn, không có cơ chế để cho thuê dài, người muốn thuê làm nông nghiệp thì ít nhất 20 năm mới có lãi. Chỉ có cách lên vùng núi hoặc vào ĐNSCL thôi.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Lỗi thời như nào??? Nếu không 3.8 tr thì là bao nhiêu??? 3.8 tr ha chỉ vừa đủ cho dân Việt dằn bụng thôi, chứ cho thế giới cái lol ấy.
Xuất khẩu mỗi năm 6-7 triệu tấn gạo, thu về cỡ 3 tỉ đô thì chẳng thừa thì là gì cụ? Còn 3,8 triệu ha xuống bao nhiêu ha thì phải tính toán cho thật kỹ...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top