Lão vận dụng rất chuẩn trong trường hợp này.Nhìn ảnh hiện trường thấy quá may mắn. Máy bay rơi đúng ruộng trống và lại có nước nên hạn chế cháy nổ. Oánh phỏm gọi là lọt khe
Nói chung là cô thương.
Lão vận dụng rất chuẩn trong trường hợp này.Nhìn ảnh hiện trường thấy quá may mắn. Máy bay rơi đúng ruộng trống và lại có nước nên hạn chế cháy nổ. Oánh phỏm gọi là lọt khe
có thể tính toán độ rơi của máy bay trước khi nhảy ra ngoài, lính phi công mình huấn luyện quá bài bản trong mọi tình huốngVâng, vừa báo đăng phi công nhận lệnh điều khiển máy bay tránh khu dân cư trước khi nhảy dù rồi.
Phi công thời chiến của mình có kinh nghiệm thực chiến thì đúng nhưng máy bay lấy đâu ra mà bạt ngàn, LX và TQ viện trợ cho thì Mẽo nó bắn cũng rụng đầy ra. Giờ bay cũng đâu có nhiều, bay huấn luyện ở LX hoặc TQ chứ về VN còn phải ẩn nấp bí mật, lấy đâu ra bay huấn luyện nhiều như thời bình để tích lũy giờ bay. Trung bình phi công thời chiến VN tầm 200 giờ bay, chiến với phi công Mẽo tầm 1000 - 2000 giờ bay.Trình độ phi công thời chiến của mình thì khủng vì có thực chiến và máy bay bạt ngàn nên số lượng giờ bay cực nhiều. Còn các em phi công thế hệ bây giờ thì không được như thế cụ ạ. Ông 400 giờ bay mà bay giỏi hơn ông 4,000 giờ thì là thánh thần mịa nó rồi chứ không còn là người.
Giờ đảm bảo đủ máy bay cho các em phi công tập đủ các bài tập cơ bản cũng đã là nỗ lực lớn.
Với số máy bay đã bắn hạ thì em cũng đạt đến danh hiệu Ách rồi hehe.Nghĩ lại cũng thật may, xưa khám tuyển phi công em bị loại từ vòng gửi xe, chứ nếu khg thì quốc phòng nhà ta mất máy bay liên tục. Nhưng mà số em nó có duyên với nghề phi công, vài năm sau lại đc trúng tuyển phi công và lái mãi đến tận bây h.
Yes, sirVới số máy bay đã bắn hạ thì em cũng đạt đến danh hiệu Ách rồi hehe.
Cụ không cần lo lắng nhéMay mà nhảy dù đc chứ ko mấy anh nhà báo lại biên câu văn “ cố lái ra khỏi khu dân cư, chấp nhận hy sinh” chứ thực tế là ko kịp nhảy hoặc ko nhảy đc.
Vụ này đâm lẹm 1 góc nhà dân may dưới đất ko ai thương vong
Có cái xe hiếm cùng quả động cơ mấy triệu mã trông anh oai thậc. Hỏi nhỏ anh là mua có đắt hơm?Lão vận dụng rất chuẩn trong trường hợp này.
Nói chung là cô thương.
Ngưng dây chuyền năm 1990 rồi. Lô cuối cùng về Việt Nam năm 1988Su22 này có lẽ giờ phụ tùng thay thế cũng hiếm , hình như Nga họ cũng ngưng sản xuất cách đây vài chục năm rồi thì phải
Chưa biết được thế nào đâu cụ ơi. Việc mua F16 thì chưa có thông tin gì nhưng mà thương vụ L39NG với Czech thì đang tiến hành rồi. Mà mua L39 đời mới này thì chắc chắn không phải để huấn luyện phi công dòng SUNhưng chúng ta cũng đâu có mua. Có thể quá đắt hoặc không phù hợp. Còn tin đồn thì chỉ là tin đồn thôi.
Chúng ta gửi hẳn 3 phi công sang Mỹ đào tạo rồi ấy chứ.Chưa biết được thế nào đâu cụ ơi. Việc mua F16 thì chưa có thông tin gì nhưng mà thương vụ L39NG với Czech thì đang tiến hành rồi. Mà mua L39 đời mới này thì chắc chắn không phải để huấn luyện phi công dòng SU
Đây là một vài trường hợp đặc biệt thôi cụ. Không thể lấy 1 đại diện cho 1000. Đa số phi công thời chiến đều có giờ bay vượt trội so với các em phi công trẻ bây giờ. Và ở thời điểm 1966 thì MIG-17 là máy bay hiện đại chứ không phải loại "cổ lỗ" như cụ phóng đại. Tuổi đời của nó lúc đó còn ít hơn cả F22 bây giờ.Phi công thời chiến của mình có kinh nghiệm thực chiến thì đúng nhưng máy bay lấy đâu ra mà bạt ngàn, LX và TQ viện trợ cho thì Mẽo nó bắn cũng rụng đầy ra. Giờ bay cũng đâu có nhiều, bay huấn luyện ở LX hoặc TQ chứ về VN còn phải ẩn nấp bí mật, lấy đâu ra bay huấn luyện nhiều như thời bình để tích lũy giờ bay. Trung bình phi công thời chiến VN tầm 200 giờ bay, chiến với phi công Mẽo tầm 1000 - 2000 giờ bay.
Tích lũy giờ bay của phi công quân sự ngắn và khó hơn nhiều so với phi công dân sự. Đại tá Norman C. Gaddis, chuyên gia chống MIG của US Airforce được cử tới VN năm 1966, với 20 năm bay lượn cũng chỉ có 4,200 giờ bay, lái F-4 "Con ma" đã bị phi công Ngô Đức Mai, 27 tuổi, 300 giờ bay tiễn vào Hỏa Lò bởi 1 em MIG-17 cổ lỗ, chỉ có pháo chứ chưa có tên lửa.
Mối hận ngàn năm của 'chuyên gia diệt MiG' Mỹ bị bắn hạ ở Việt Nam
f-4 phantom ii,máy bay mig,mikoyan-gurevich mig-17,phi công,không quân,bắn hạ,phi đội,pháoinfonet.vietnamnet.vn
Cụ thể là thế này cụ ợ: Đào tạo phi công chiến đấu Mỹ, chồng tờ 100 đô lên thì cao bằng chiều cao của phi công. Nhưng đó là so sánh ngày xưa, bây giờ thì hoàn toàn khác.May 2 tài sản lớn là phi công không sao là ổn rồi
Trước cụ ông nhà e nói chuyện kinh phí đào tạo 1 phi công cao bnhieu mét, thì tiền chồng lên ngần đó
Nhầm to. Máy bay LX viện trợ cho VN bạt ngàn nhé, thiếu phi công & xăng dầu huấn luyện thôi. VN hiện tại vẫn còn khoảng 200-300 con Mig-21 từ thời chiến, đem vào kho niêm cất.Phi công thời chiến của mình có kinh nghiệm thực chiến thì đúng nhưng máy bay lấy đâu ra mà bạt ngàn, LX và TQ viện trợ cho thì Mẽo nó bắn cũng rụng đầy ra. Giờ bay cũng đâu có nhiều, bay huấn luyện ở LX hoặc TQ chứ về VN còn phải ẩn nấp bí mật, lấy đâu ra bay huấn luyện nhiều như thời bình để tích lũy giờ bay. Trung bình phi công thời chiến VN tầm 200 giờ bay, chiến với phi công Mẽo tầm 1000 - 2000 giờ bay.
Tích lũy giờ bay của phi công quân sự ngắn và khó hơn nhiều so với phi công dân sự. Đại tá Norman C. Gaddis, chuyên gia chống MIG của US Airforce được cử tới VN năm 1966, với 20 năm bay lượn cũng chỉ có 4,200 giờ bay, lái F-4 "Con ma" đã bị phi công Ngô Đức Mai, 27 tuổi, 300 giờ bay tiễn vào Hỏa Lò bởi 1 em MIG-17 cổ lỗ, chỉ có pháo chứ chưa có tên lửa.
Mối hận ngàn năm của 'chuyên gia diệt MiG' Mỹ bị bắn hạ ở Việt Nam
f-4 phantom ii,máy bay mig,mikoyan-gurevich mig-17,phi công,không quân,bắn hạ,phi đội,pháoinfonet.vietnamnet.vn
1tr usd chỉ ngang cái ô tô hạng sang, cụ nghĩ máy bay chiến đấu rẻ thế à.Chiếc s22 kia có đáng giá 1tr USD không? Chắc chắn là không.
Em bắn hạ 2 máy bay kiểu cụ đã bắn !Với số máy bay đã bắn hạ thì em cũng đạt đến danh hiệu Ách rồi hehe.