[Funland] Review sách hay 02

minhlp

Xe tải
Biển số
OF-107719
Ngày cấp bằng
4/8/11
Số km
437
Động cơ
383,596 Mã lực
Cụ khắt khe quá, nhân sinh trên thế gian cần khoa học thực chứng để tăng trưởng trí tuệ, tạo dựng nền tảng cuộc sống vật chất tốt hơn, nhưng cũng cần tôn giáo để tăng trưởng đạo tâm, xây dựng nền tảng đạo đức cho mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ, xã hội. Xét về nền tảng và khoa học quản trị xã hội từ khi loài người biết cách xây dựng xã hội cộng đồng và nhà nước, đó là muốn xây được một xã hội văn minh hiện đại phải dựa trên sự tôn nghiêm của luật pháp và văn mình của công dân, muốn có sự tôn nghiêm luật pháp và công dân văn minh phải dựa trên nền đạo đức công vụ và đạo đức công dân, muốn xây dựng đạo đức mà không có công cụ thực hành đạo đức lặp đi lặp lại ngày ngày (tôn giáo) thì thực tiễn xã hội nó sẽ "nát bằm" như các nước "vô đạo" hiện nay. Vì nó phi logi và phi khoa học, như là xây nhà không cần móng, nhiều chủ thuyết xây dựng xã hội tưởng rất khoa học - nhưng thực sự là "mê tín", trông mong vào "thuyết giáo" hoặc viện đến các "logo" quá khứ kiểu "cầu cúng".

"Hành trình về phương đông" là một cuốn sách có lẽ là hay nhất và dễ đi vào lòng người, hướng con người ta có niềm tin vào luật nhân quả và phần nào là Phật giáo, để cá nhân người đọc tăng trưởng đạo tâm, tu dưỡng đạo đức cá nhân. Điều mà thực tiễn xã hội VN có lẽ là cần nhất lúc này.

không phải ngẫu nhiên các trí thức lớn (khoa học gia) Việt kiều khi thành danh ở ngoại quốc (John Vũ, Phan Văn Trường, Trịnh Xuân Thuận, Alan Phan), lại truyền đạt nhiều kiến thức và tư tưởng mang màu sắc "tôn giáo" rất gần nhau.
Hồi em chuyển cty, có cô bạn theo Phật Giáo tặng em cuốn này (Hành trình về Phương Đông). Em đọc xong thấy khá thất vọng. Quyển này chắc Tây nó có hứng thú, bởi vì với Phương Tây, Phương Đông có cái gì đó kì bí, lạ lẫm, phải khám phá. Còn với người Phương Đông như em, thấy nhạt, nhảm, chém gió lên trời.
Như cafe đường tàu vậy....
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
688,955 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ khắt khe quá, nhân sinh trên thế gian cần khoa học thực chứng để tăng trưởng trí tuệ, tạo dựng nền tảng cuộc sống vật chất tốt hơn, nhưng cũng cần tôn giáo để tăng trưởng đạo tâm, xây dựng nền tảng đạo đức cho mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ, xã hội. Xét về nền tảng và khoa học quản trị xã hội từ khi loài người biết cách xây dựng xã hội cộng đồng và nhà nước, đó là muốn xây được một xã hội văn minh hiện đại phải dựa trên sự tôn nghiêm của luật pháp và văn mình của công dân, muốn có sự tôn nghiêm luật pháp và công dân văn minh phải dựa trên nền đạo đức công vụ và đạo đức công dân, muốn xây dựng đạo đức mà không có công cụ thực hành đạo đức lặp đi lặp lại ngày ngày (tôn giáo) thì thực tiễn xã hội nó sẽ "nát bằm" như các nước "vô đạo" hiện nay. Vì nó phi logi và phi khoa học, như là xây nhà không cần móng, nhiều chủ thuyết xây dựng xã hội tưởng rất khoa học - nhưng thực sự là "mê tín", trông mong vào "thuyết giáo" hoặc viện đến các "logo" quá khứ kiểu "cầu cúng".

"Hành trình về phương đông" là một cuốn sách có lẽ là hay nhất và dễ đi vào lòng người, hướng con người ta có niềm tin vào luật nhân quả và phần nào là Phật giáo, để cá nhân người đọc tăng trưởng đạo tâm, tu dưỡng đạo đức cá nhân. Điều mà thực tiễn xã hội VN có lẽ là cần nhất lúc này.

không phải ngẫu nhiên các trí thức lớn (khoa học gia) Việt kiều khi thành danh ở ngoại quốc (John Vũ, Phan Văn Trường, Trịnh Xuân Thuận, Alan Phan), lại truyền đạt nhiều kiến thức và tư tưởng mang màu sắc "tôn giáo" rất gần nhau.
Nhiều người phương Tây giờ không sùng đạo như nhiều người ngoài vẫn nghĩ đâu cụ ạ, và đất nước họ vẫn phát triển. Em không muốn bàn sâu thêm vì đây là vấn đề tôn giáo, cấm thảo luận trên diễn đàn.
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ khắt khe quá, nhân sinh trên thế gian cần khoa học thực chứng để tăng trưởng trí tuệ, tạo dựng nền tảng cuộc sống vật chất tốt hơn, nhưng cũng cần tôn giáo để tăng trưởng đạo tâm, xây dựng nền tảng đạo đức cho mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ, xã hội. Xét về nền tảng và khoa học quản trị xã hội từ khi loài người biết cách xây dựng xã hội cộng đồng và nhà nước, đó là muốn xây được một xã hội văn minh hiện đại phải dựa trên sự tôn nghiêm của luật pháp và văn mình của công dân, muốn có sự tôn nghiêm luật pháp và công dân văn minh phải dựa trên nền đạo đức công vụ và đạo đức công dân, muốn xây dựng đạo đức mà không có công cụ thực hành đạo đức lặp đi lặp lại ngày ngày (tôn giáo) thì thực tiễn xã hội nó sẽ "nát bằm" như các nước "vô đạo" hiện nay. Vì nó phi logi và phi khoa học, như là xây nhà không cần móng, nhiều chủ thuyết xây dựng xã hội tưởng rất khoa học - nhưng thực sự là "mê tín", trông mong vào "thuyết giáo" hoặc viện đến các "logo" quá khứ kiểu "cầu cúng".

"Hành trình về phương đông" là một cuốn sách có lẽ là hay nhất và dễ đi vào lòng người, hướng con người ta có niềm tin vào luật nhân quả và phần nào là Phật giáo, để cá nhân người đọc tăng trưởng đạo tâm, tu dưỡng đạo đức cá nhân. Điều mà thực tiễn xã hội VN có lẽ là cần nhất lúc này.

không phải ngẫu nhiên các trí thức lớn (khoa học gia) Việt kiều khi thành danh ở ngoại quốc (John Vũ, Phan Văn Trường, Trịnh Xuân Thuận, Alan Phan), lại truyền đạt nhiều kiến thức và tư tưởng mang màu sắc "tôn giáo" rất gần nhau.
Cụ có quyền cho nó là hay nhất, tất nhiên dồi, cũng dư iem có quyền nghĩ về tác giả và kẻ in ra cuốn sách nầy (tác giả thì iem chưa gặp, cơ mà kẻ in sách thì iem gặp dồi) cả 2 đã luyện kungfu “mẹt trơ trán bóng” đến mức thượng thừa.

Trước tiên ta hãy xem cái bìa sách, có 2 cái tên

hanh trinh ve phuong dong-ban in cu.jpg


Ở cái bìa này, từ khi hành trình về phương đông (HTVPĐ) được in ở hải ngoại, Nguyên Phong rõ ràng là dịch giả.

Bìa của Fớc Niu thì dư vầy

90c279c2bf3fcc2b59479d121de65093.jpg



Nguyên Phong dịch hay…đồng tác giả ? Hay là phóng tác? Không thấy ghi gì nên Ta thử nghe xem ai đã nói gì.

Trước hết, chả biết có phải Nguyên Phong kể lại không mà Fớc Niu giới thiệu cảnh "sách tìm người" đầy ma thuật dư vầy...
Screenshot_20221122-032013.png


Nguyên Phong bẩu dư vầy “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Một người đã đọc bản… hành trình về phương đông thứ thiệt, do nhà Huy Hòang xuất bản thì bẩu dư vầy: Tôi từng đọc một số chương trong cuốn “Hành trình về phương Đông” do Nguyên Phong dịch và thậm chí cũng đã đọc nguyên tác bằng tiếng Anh. Và tôi lấy làm lạ khi thấy hai cuốn sách này gần như là khác nhau hoàn toàn, nếu tính đến từng câu chữ, từng chương sách.


Thế rõ ràng là Nguyên Phong dịch… Cơ mà dịch kém hay dư lào? Ta cùng xem tiếp

Và đây là đoạn văn ông tổng Fớc Niu nói về “cơ duyên” dư vầy:

Cách đây đã khá lâu, vào một buổi tối trong lúc gặp nhiều khó khăn về tinh thần cuộc sống, tôi tình cờ được đọc cuốn sách đặc biệt Hành Trình về Phương Đông của dịch giả Nguyên Phong (bản in cũ sờn gáy từ rất lâu rồi mượn được của người bạn).

Sau này tôi tìm hiểu mới biết cuốn này cùng với những cuốn Nguyên Phong chọn dịch là những cuốn sách được người Việt Nam đọc nhiều nhất, ngang với Đắc Nhân Tâm, Quẳng Gánh Lo Đi, Hạt Giống Tâm Hồn…
https://cafebiz.vn/bi-an-xung-quanh-tac-pham-noi-tieng-the-gioi-va-viet-nam-hanh-trinh-ve-phuong-dong-20190330100357226.chn

Sau thấy nhiều người bóc mẽ thì ổng cải thành dư vầy:
...
vì GS nói rất ít khi nói chuyện chia sẻ với người Việt từ rất nhiều năm qua, từ sự thật nhân duyên khi viết phóng tác tác phẩm nổi tiếng "Hành Trình về Phương Đông" - tác phẩm gối đầu giường đang được yêu thích
https://firstnews.com.vn/vi/tin-tuc/bi-an-xung-quanh-gs-john-vu-tac-gia-cua-cuon-sach-noi-tieng-hanh-trinh-ve-phuong-dong-p4438.html

Cơ mà sau khi nhà Huy Hoàng cho ra mắt nguyên tác hoành tráng thì rõ ràng phần dịch là “ bịa” dồi. Cuốn sách gốc tuyền ca ngợi phương Tây chứ chả liên quan gì đến phương Đông.

hanh-trinh-ve-phuong-dong-1.jpg


Nguyên Phong đã “phóng tác”, phóng tác trên 1 tác phẩm hư cấu hạng xoàng …đại loại là “bịa” của “bịa”. Theo iem thì nguyên tác bịa ẩu tả, ngô nghê 1 thì phóng tác ẩu tả ngô nghê 2. Nguyên Phong không biết ngượng, cũng chẳng cải chính gì cả, tổng Fơc Niu cũng thế, nên đến h cái bìa sách cũng mập mờ. Nguyên Phong phóng tác hay dịch? Luật xuất bản đã cóa, ấy thế mà cũng chả thấy cơ quan chức năng có ý kiến giề, rõ chán.

Và đây, 1 lần nữa Nguyên Phong lại vừa phóng tác vừa ...bịa.

“Sinuhe – Người Ai Cập” – “Dấu chân trên cát” và tính chân thực trong văn học

Năm 2017, trong hàng ngàn hoạt động kỷ niệm 100 năm độc lập của Phần Lan (1917-2017) người dân nước này đã có một cuộc bình chọn những tác phẩm văn học được yêu thích nhất của mình[1]. Kết quả là tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập(Sinuhe-Egyptiläinen) của nhà văn Mika Waltari đã đứng đầu danh sách và là tác phẩm văn học được yêu thích nhất của người Phần Lan trong vòng 100 năm qua. Điều đó không bất ngờ lắm, bởi trước đó vào năm 2008 Sinuhe cũng đã được chọn là cuốn sách được yêu thích nhất của người Phần Lan trong một cuộc khảo sát.

“Sinuhe – Người Ai Cập” và Mika Waltari

Sinuhe – Người Ai Cập là tiểu thuyết viết bằng tiếng Phần Lan[2], được xuất bản vào tháng 11 năm 1945. Trong vòng 1 năm sau nó đã được tái bản lần thứ 4 với tổng số 70 000 cuốn. Kể từ đó đến nay Sinuhe đã được tái bản rất nhiều lần ở Phần Lan (42 lần tính đến năm 2002), với số lượng hàng triệu bản.

Sinuhe đã nhanh chóng vượt biên giới Phần Lan. Chỉ một năm sau khi ra đời, năm 1946nó được dịch sang tiếng Thụy Điển, rồi tiếng Pháp (1947), tiếng Đức, tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch (1948). Năm 1949 Sinuhe được dịch sang tiếng Anh và dẫn đầu danh sách best-sellers ở Mỹ trong một năm liền sau đó. Năm 1954, Sinuhe đã được hãng 20th Century Fox dựng thành phim “The Egyptian” và cho đến nay vẫn là tác phẩm văn học duy nhất của Phần Lan được Hollywood dựng phim. Tính đến năm 2014,Sinuhe đã được dịch ra 37 thứ tiếng với 51 bản dịch khác nhau, trong đó có một số thứ tiếng dịch đến lần thứ 3 (như Slovak, Ba tư), còn 2 lần thì nhiều hơn. Riêng với tiếng Pháp, theo WSOY – Tập đoàn xuất bản ở Phần Lan đến năm 2017 đã có 7 cơ quan và cá nhân của Pháp mua bản quyền dịch và phát hành Sinuhe. Mặc dù không phải là tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất, song cho đến nay Sinuhe là tác phẩm có số lượng sách phát hành nhiều nhất trên thế giới của văn học Phần Lan.

Sinuhe-Người Ai Cập là tiểu thuyết lịch sử viết về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN qua lời kể của Sinuhe, lấy theo tên của một nhân vật trong truyền thuyết dân gian Ai Cập.

Sinuhe là cậu bé mồ côi bị bỏ rơi trên sông Nile được vợ chồng một thầy thuốc nghèo ở Thebes đem về nuôi. Lớn lên, Sinuhe nguyện trở thành một thầy thuốc chỉ chữa bệnh cho người nghèo theo nghiệp người cha nuôi. Nhưng số phận đã xô đẩy Sinuhe đến những vùng đất xa xôi, khiến Sinuhe phải trải qua những năm tháng đầy vinh quang lẫn chua xót, cuối cùng phải đau khổ trở về quê hương Thebes.

Nhờ tài chữa bệnh của mình và sự giúp đỡ của bạn là Horemheb, Sinuhe trở thành bác sĩ riêng tin cẩn của Pharaoh Ekhnaton đồng thời là người chia sẻ những ý tưởng cải cách tôn giáo và xã hội rất táo bạo của vị hoàng đế cấp tiến này. Sau những xung đột trong nội bộ Ai Cập cũng như với các quốc gia lân bang, Ekhnaton bị giết. Horemheb trở thành Pharaoh và chấm dứt chiến tranh. Sinuhe bị Horemheb buộc phải rời khỏi Ai Cập. Thất vọng trước sự phù phiếm của cuộc đời, Sinuhe kể lại những điều mà mình đã chứng kiến và trải nghiệm trong đó rất nhiều những phong tục, tập quán, văn hóa cổ đại của Ai Cập hiện lên rất sinh động và hấp dẫn qua với giọng văn tài hoa lẫn hài hước của Mika Waltari.

Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử về xã hội Ai Cập cổ đại, song nhiều vấn đề được nêu ra trong tác phẩm vẫn có ý nghĩa thời sự trong thế giới ngày nay. Đó là lý do khiến cho tác phẩm không chỉ giữ được sự cuốn hút đối với bạn đọc Phần Lan mà cả ở rất nhiều nơi khác trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua. Ở Phần Lan có giai thoại rằng nếu như ai đó chỉ đọc một cuốn sách trong đời thì nên đọc Sinuhe-Người Ai Cập của Mika Waltari.

Mika Waltari (1908–1979) là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất ở Phần Lan. Ông cho xuất bản tác phẩm đầu tay Jumalaa paossa (Chạy trốn thần linh) năm 1925, khi ông mới 17 tuổi. Waltari từng viết báo, làm biên tập viên, tham gia quân đội. Tiểu thuyết lớn đầu tiên Suuri illusioni (Ảo vọng lớn) của ông cũng được ra đời năm 1928, khi ông mới 20 tuổi.

Mika Waltari viết tất cả 22 tiểu thuyết, 15 truyện vừa, 26 vở kịch, 6 tập thơ, 4 tuyển tập truyện ngắn, 7 truyện trinh thám, 2 truyện kể cho thiếu nhi và khoảng 100 bài báo phê bình-điểm sách. Ngoài ra ông còn viết một số vở kịch truyền thanh, sách thông tin, kịch bản điện ảnh và dịch một số sách sang tiếng Phần Lan. Sinuhe-Người Ai Cập là một trong 8 tiểu thuyết lịch sử của Mika Waltari và là tác phẩm thành công nhất đưa ông trở thành một trong số nhà văn Phần Lan được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Điều đặc biệt là cuốn tiểu thuyết đồ sộ gồm 15 chương với 780 trang về xã hội Ai Cập cổ đại được ông viết chỉ trong vòng 3 tháng mùa hè năm 1945 ở Phần Lan dù ông chưa hề đặt chân đến đất nước này. Mika Waltari trở thành viện sĩ Viện Hàn Lâm Phần Lan năm 1958 và năm 1970 được phong là Tiến sĩ danh dự của Đại học Turku (Phần Lan).

Mika Waltari và “Dấu chân trên cát” trong tiếng Việt

Mika Waltari và Chương I (trong số 15 chương) của Sinuhe-Người Ai Cập đã được giới thiệu với bạn đọc Việt Nam năm 1997 trong tạp chí Văn học nước ngoài (số 6) của Hội nhà văn do dịch giả Nguyễn Văn Dân chuyển ngữ qua bản tiếng Pháp. Rất tiếc cho đến nay bạn đọc Việt Nam vẫn chưa được đọc trọn vẹn Sinuhe-Người Ai Cập bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, tên Mika Waltari đã xuất hiện (ở trang 3) của một cuốn sách có tên “Dấu chân trên cát” (DCTC) do Nguyên Phong phóng tác, được Làng Văn (LV) xuất bản năm 2000 ở Canada, với 310 trang nội dung và 22 trang phụ lục (trên bìa chỉ ghi: Dấu chân trên cát/Nguyên Phong.) Năm 2009 “Dấu chân trên cát” được Nhà xuất bản Phương Đông (PĐ) xuất bản với 494 trang, trên bìa sách có ghi: “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari.” Gần đây nhất, năm 2016, “Dấu chân trên cát” lại được Nhà xuất bản Hồng Đức (HĐ) xuất bản với 419 trang, trên bìa sách ghi: “Mika Waltari/Dấu chân trên cát/Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp/Nguyên Phong dịch.” Như vậy qua 3 lần xuất bản với thời gian và nhà xuất bản khác nhau, bìa cuốn sách được ghi khác nhau. Ngoài việc xuất bản dưới dạng sách giấy, “Dấu chân trên cát” còn được xuất hiện dưới một số hình thức khác như: sách nói, e-book, trên một số website và youtube. Điều đó cho thấy tác phẩm này có một phạm vi phổ biến rất rộng. Bài viết này dựa trên “Dấu chân trên cát” do Làng Văn xuất bản.
d0b51ecba86a70df7da3993231ce045b.jpg

1.jpg

( Một lần nữa khi dịch lúc phóng tác, thế thật da là phóng tác hay dịch hở ông Nguyên Phong)

Những điều đáng nói về bìa sách “Dấu chân trên cát”

– Việc ghi “Nguyên Phong dịch” như trên bìa sách của HĐ là không chấp nhận được. Bởi lẽ rõ ràng DCTC không phải là bản dịch mà là một bản phóng tác dựa trên một tác phẩm khác vì nội dung của nó không giống như tác phẩm của Mika Waltari. Phụ đề “Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp” ghi trên bìa cũng không thích hợp với nội dung tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập cũng như bản dịch tiếng Anh The Egyptian, mặc dù bản dịch tiếng Anh cũng đã lược bỏ khá nhiều so với bản gốc.

– Việc ghi “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari” trên bìa sách của PĐ và ở trang 3 sách của LV có thể chấp nhận được, song cũng chưa thật sự chính xác. Bởi lẽ “The Egyptian” là tên bản dịch tiếng Anh củaSinuhe-Egyptiläinen do Naomi Walford dịch xuất bản năm 1949. Được biết “The Egyptian” chỉ với 503 trang cũng là bản lược dịch từ bản dịch tiếng Thụy Điển chứ không phải là bản dịch trọn vẹn từ bản gốc tiếng Phần Lan gồm 780 trang. Vậy nên, để tôn trọng công sức của nhà văn và dịch giả, lời ghi trên đúng ra phải là: Nguyên Phong phóng tác theo bản dịch tiếng Anh “The Egyptian” do/của Naomi Walford dịch từ Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari. Tuy nhiên, từ nội dung và cốt truyện của DCTC, một vấn đề khác được đặt ra là DCTC được phóng tác dựa theo “The Egyptian” của Naomi Walford hay dựa trên kịch bản phim “The Egyptian” (1954) của Philip Dunne và Casey Robinson[3]? Về điều này, chúng tôi sẽ bàn đến trong một bài viết khác.

– Về nội dung, như trên đã đề cập đến Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari là một tiểu thuyết hư cấu, trong đó tác giả chỉ lấy tên nhân vật Sinuhe từ một truyền thuyết Ai Cập. Nhưng ở lời nói đầu của DCTC, tác giả Nguyên Phong đã viết về Sinuhe: “Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở một tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó.” (tr. 6). Đáng chú ý là sau nội dung của DCTC, tác giả còn chú thích một cách rất khó tin rằng: “Sử gia Heterodotus ghi nhận: Một người Ai Cập tên Sinuhe đến Hy Lạp mở trường dạy học. Ông có rất đông học trò. Sau khi ông qua đời, học trò của ông đã góp phần xây dựng Hy Lạp trở nên một quốc gia văn minh, hùng cường mà các thế hệ sau này gọi là “thời buổi hoàng kim của các triết gia”. Học trò của ông là Plato, Aristotle, Socrates, Epitete, v.v.” (tr.311). Tôi không hiểu những thông tin này người viết dựa vào nguồn nào? Trong khi Heterodotus (484-425 tr.CN) sống cùng thời với Socrates (469-399 tr.CN), Plato (428-348 tr.CN) là học trò của Socrates, còn Aristotle (384-322 tr.CN) sinh sau Heterodotus tới 1 thế kỷ và sau Socrates 85 năm!

Tính chân thực của tiểu sử tác giả trong “Dấu chân trên cát”


Trong “Lời nói đầu” của DCTC, tác giả Nguyên Phong dành 16 dòng giới thiệu hết sức sơ lược nhưng đáng trách là rất sai lạc về tác giả Mika Waltari (trừ năm sinh và năm mất). Nguyên Phong viết rất sai rằng: “Mika Waltari (1908-1979) là một nhà soạn kịch nổi tiếng, đã viết hơn tám mươi kịch bản cho sân khấu kịch nghệ Broadway.” và “Cho đến nay, dù đã soạn hơn tám mươi vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông.” Trong khi đó Mika Waltari là một trong số những nhà văn nổi tiếng nhất trên thế giới của Phần Lan, đã sáng tác rất nhiều thể loại khác nhau từ tiểu thuyết (22 tác phẩm), truyện vừa (15), kịch (26 vở), thơ (6 tập), truyện ngắn (4 tuyển tập), đến truyện trinh thám (7 tập)!

Về sự ra đời của “The Egyptian” Nguyên Phong viết như thật: “Trong chuyến du lịch Hy Lạp, ông nghe kể về Sinuhe, một giai thoại phổ thông vẫn được lưu truyền trong dân gian xứ này. Ông đã tìm hiểu, tiếp xúc với các bô lão để ghi chép, thâu tập chi tiết về nhân vật lạ lùng này rồi thêm vào đó một vài tình tiết với ý định sẽ dựng một vở kịch lớn nhưng nửa chừng, ông bỏ ý định và soạn thành cuốn tiểu thuyết “The Egyptian”. Trong khi trên thực tế Mika Waltari viết “Sinuhe-Egyptiläinen” khi chưa hề đến Hy Lạp hay Ai Cập. Ông chỉ dựa vào những tư liệu sưu tầm được trong tủ sách của gia đình và từ các thư viện ở Phần Lan.

Cũng như việc không nêu tên dịch giả của bản dịch “The Egyptian”, việc không giới thiệu Mika Waltari là người nước nào khi nhắc đến tên ông và sử dụng tác phẩm của ông là điều rất đáng trách. Rất tiếc, những thông tin đó đã khiến nhiều bạn đọc tin, trong đó có cả giáo viên dạy sử đã viết: “Hơn thế nữa vì nó còn là tác phẩm “để đời” của tác giả vì “Cho đến nay dù đã soạn hơn 80 vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông“. Tôi trân trọng tin tưởng lời giới thiệu ngắn gọn nhưng đủ sức thuyết phục ấy.”[4]

Cách làm việc như trên trong sách “Dấu chân trên cát” là không thể chấp nhận được đối với tác giả Mika Waltari và tác phẩm của ông đồng thời rất đáng được chú ý với những người làm sách và làm xuất bản sách. Những gì “Của Caesar, trả về Caesar”. Nhân năm kỉ niệm 110 năm sinh của Mika Waltari chúng tôi nghĩ những điều thiếu chính xác trên cần được đính chính. Trước khi viết bài này tôi đã liên lạc với tác giả Nguyên Phong để được biết ông đã dựa vào nguồn tư liệu nào để giới thiệu về Mika Waltari như vậy? Ông đã đọc câu hỏi của tôi song rất tiếc sau một thời gian dài tôi vẫn không nhận được lời đáp. Rất mong trọn bộ tiểu thuyết Sinuhe – Người Ai Cập sẽ sớm được dịch ra tiếng Việt để bạn đọc Việt Nam được thưởng thức tác phẩm này với đầy đủ tính chân thực của nó.

Nhân thấy cụ bàn tới tận các quốc gia " vô đạo", nên dư mọi lần, 2 ta nên đưa nhau vào bờ lách lít để đỡ làm mất thì hờ của nhau!
 
Chỉnh sửa cuối:

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,312
Động cơ
341,125 Mã lực
Cụ có quyền cho nó là hay nhất, tất nhiên dồi, cũng dư iem có quyền nghĩ về tác giả và kẻ in ra cuốn sách nầy (tác giả thì iem chưa gặp, cơ mà kẻ in sách thì iem gặp dồi) cả 2 đã luyện kungfu “mẹt trơ trán bóng” đến mức thượng thừa.

Trước tiên ta hãy xem cái bìa sách, có 2 cái tên

hanh trinh ve phuong dong-ban in cu.jpg


Ở cái bìa này, từ khi hành trình về phương đông (HTVPĐ) được in ở hải ngoại, Nguyên Phong rõ ràng là dịch giả.

Bìa của Fớc Niu thì dư vầy

90c279c2bf3fcc2b59479d121de65093.jpg



Nguyên Phong dịch hay…đồng tác giả ? Hay là phóng tác? Không thấy ghi gì nên Ta thử nghe xem ai đã nói gì.

Trước hết, chả biết có phải Nguyên Phong kể lại không mà Fớc Niu giới thiệu cảnh "sách tìm người" đầy ma thuật dư vầy...
Screenshot_20221122-032013.png


Nguyên Phong bẩu dư vầy “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Một người đã đọc bản… hành trình về phương đông thứ thiệt, do nhà Huy Hòang xuất bản thì bẩu dư vầy: Tôi từng đọc một số chương trong cuốn “Hành trình về phương Đông” do Nguyên Phong dịch và thậm chí cũng đã đọc nguyên tác bằng tiếng Anh. Và tôi lấy làm lạ khi thấy hai cuốn sách này gần như là khác nhau hoàn toàn, nếu tính đến từng câu chữ, từng chương sách.


Thế rõ ràng là Nguyên Phong dịch… Cơ mà dịch kém hay dư lào? Ta cùng xem tiếp

Và đây là đoạn văn ông tổng Fớc Niu nói về “cơ duyên” dư vầy:

Cách đây đã khá lâu, vào một buổi tối trong lúc gặp nhiều khó khăn về tinh thần cuộc sống, tôi tình cờ được đọc cuốn sách đặc biệt Hành Trình về Phương Đông của dịch giả Nguyên Phong (bản in cũ sờn gáy từ rất lâu rồi mượn được của người bạn).

Sau này tôi tìm hiểu mới biết cuốn này cùng với những cuốn Nguyên Phong chọn dịch là những cuốn sách được người Việt Nam đọc nhiều nhất, ngang với Đắc Nhân Tâm, Quẳng Gánh Lo Đi, Hạt Giống Tâm Hồn…
https://cafebiz.vn/bi-an-xung-quanh-tac-pham-noi-tieng-the-gioi-va-viet-nam-hanh-trinh-ve-phuong-dong-20190330100357226.chn

Sau thấy nhiều người bóc mẽ thì ổng cải thành dư vầy:
...
vì GS nói rất ít khi nói chuyện chia sẻ với người Việt từ rất nhiều năm qua, từ sự thật nhân duyên khi viết phóng tác tác phẩm nổi tiếng "Hành Trình về Phương Đông" - tác phẩm gối đầu giường đang được yêu thích
https://firstnews.com.vn/vi/tin-tuc/bi-an-xung-quanh-gs-john-vu-tac-gia-cua-cuon-sach-noi-tieng-hanh-trinh-ve-phuong-dong-p4438.html

Cơ mà sau khi nhà Huy Hoàng cho ra mắt nguyên tác hoành tráng thì rõ ràng phần dịch là “ bịa” dồi. Cuốn sách gốc tuyền ca ngợi phương Tây chứ chả liên quan gì đến phương Đông.

hanh-trinh-ve-phuong-dong-1.jpg


Nguyên Phong đã “phóng tác”, phóng tác trên 1 tác phẩm hư cấu hạng xoàng …đại loại là “bịa” của “bịa”. Theo iem thì nguyên tác bịa ẩu tả, ngô nghê 1 thì phóng tác ẩu tả ngô nghê 2. Nguyên Phong không biết ngượng, cũng chẳng cải chính gì cả, tổng Fơc Niu cũng thế, nên đến h cái bìa sách cũng mập mờ. Nguyên Phong phóng tác hay dịch? Luật xuất bản đã cóa, ấy thế mà cũng chả thấy cơ quan chức năng có ý kiến giề, rõ chán.

Và đây, 1 lần nữa Nguyên Phong lại vừa phóng tác vừa ...bịa.

“Sinuhe – Người Ai Cập” – “Dấu chân trên cát” và tính chân thực trong văn học

Năm 2017, trong hàng ngàn hoạt động kỷ niệm 100 năm độc lập của Phần Lan (1917-2017) người dân nước này đã có một cuộc bình chọn những tác phẩm văn học được yêu thích nhất của mình[1]. Kết quả là tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập(Sinuhe-Egyptiläinen) của nhà văn Mika Waltari đã đứng đầu danh sách và là tác phẩm văn học được yêu thích nhất của người Phần Lan trong vòng 100 năm qua. Điều đó không bất ngờ lắm, bởi trước đó vào năm 2008 Sinuhe cũng đã được chọn là cuốn sách được yêu thích nhất của người Phần Lan trong một cuộc khảo sát.

“Sinuhe – Người Ai Cập” và Mika Waltari

Sinuhe – Người Ai Cập là tiểu thuyết viết bằng tiếng Phần Lan[2], được xuất bản vào tháng 11 năm 1945. Trong vòng 1 năm sau nó đã được tái bản lần thứ 4 với tổng số 70 000 cuốn. Kể từ đó đến nay Sinuhe đã được tái bản rất nhiều lần ở Phần Lan (42 lần tính đến năm 2002), với số lượng hàng triệu bản.

Sinuhe đã nhanh chóng vượt biên giới Phần Lan. Chỉ một năm sau khi ra đời, năm 1946nó được dịch sang tiếng Thụy Điển, rồi tiếng Pháp (1947), tiếng Đức, tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch (1948). Năm 1949 Sinuhe được dịch sang tiếng Anh và dẫn đầu danh sách best-sellers ở Mỹ trong một năm liền sau đó. Năm 1954, Sinuhe đã được hãng 20th Century Fox dựng thành phim “The Egyptian” và cho đến nay vẫn là tác phẩm văn học duy nhất của Phần Lan được Hollywood dựng phim. Tính đến năm 2014,Sinuhe đã được dịch ra 37 thứ tiếng với 51 bản dịch khác nhau, trong đó có một số thứ tiếng dịch đến lần thứ 3 (như Slovak, Ba tư), còn 2 lần thì nhiều hơn. Riêng với tiếng Pháp, theo WSOY – Tập đoàn xuất bản ở Phần Lan đến năm 2017 đã có 7 cơ quan và cá nhân của Pháp mua bản quyền dịch và phát hành Sinuhe. Mặc dù không phải là tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất, song cho đến nay Sinuhe là tác phẩm có số lượng sách phát hành nhiều nhất trên thế giới của văn học Phần Lan.

Sinuhe-Người Ai Cập là tiểu thuyết lịch sử viết về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN qua lời kể của Sinuhe, lấy theo tên của một nhân vật trong truyền thuyết dân gian Ai Cập.

Sinuhe là cậu bé mồ côi bị bỏ rơi trên sông Nile được vợ chồng một thầy thuốc nghèo ở Thebes đem về nuôi. Lớn lên, Sinuhe nguyện trở thành một thầy thuốc chỉ chữa bệnh cho người nghèo theo nghiệp người cha nuôi. Nhưng số phận đã xô đẩy Sinuhe đến những vùng đất xa xôi, khiến Sinuhe phải trải qua những năm tháng đầy vinh quang lẫn chua xót, cuối cùng phải đau khổ trở về quê hương Thebes.

Nhờ tài chữa bệnh của mình và sự giúp đỡ của bạn là Horemheb, Sinuhe trở thành bác sĩ riêng tin cẩn của Pharaoh Ekhnaton đồng thời là người chia sẻ những ý tưởng cải cách tôn giáo và xã hội rất táo bạo của vị hoàng đế cấp tiến này. Sau những xung đột trong nội bộ Ai Cập cũng như với các quốc gia lân bang, Ekhnaton bị giết. Horemheb trở thành Pharaoh và chấm dứt chiến tranh. Sinuhe bị Horemheb buộc phải rời khỏi Ai Cập. Thất vọng trước sự phù phiếm của cuộc đời, Sinuhe kể lại những điều mà mình đã chứng kiến và trải nghiệm trong đó rất nhiều những phong tục, tập quán, văn hóa cổ đại của Ai Cập hiện lên rất sinh động và hấp dẫn qua với giọng văn tài hoa lẫn hài hước của Mika Waltari.

Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử về xã hội Ai Cập cổ đại, song nhiều vấn đề được nêu ra trong tác phẩm vẫn có ý nghĩa thời sự trong thế giới ngày nay. Đó là lý do khiến cho tác phẩm không chỉ giữ được sự cuốn hút đối với bạn đọc Phần Lan mà cả ở rất nhiều nơi khác trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua. Ở Phần Lan có giai thoại rằng nếu như ai đó chỉ đọc một cuốn sách trong đời thì nên đọc Sinuhe-Người Ai Cập của Mika Waltari.

Mika Waltari (1908–1979) là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất ở Phần Lan. Ông cho xuất bản tác phẩm đầu tay Jumalaa paossa (Chạy trốn thần linh) năm 1925, khi ông mới 17 tuổi. Waltari từng viết báo, làm biên tập viên, tham gia quân đội. Tiểu thuyết lớn đầu tiên Suuri illusioni (Ảo vọng lớn) của ông cũng được ra đời năm 1928, khi ông mới 20 tuổi.

Mika Waltari viết tất cả 22 tiểu thuyết, 15 truyện vừa, 26 vở kịch, 6 tập thơ, 4 tuyển tập truyện ngắn, 7 truyện trinh thám, 2 truyện kể cho thiếu nhi và khoảng 100 bài báo phê bình-điểm sách. Ngoài ra ông còn viết một số vở kịch truyền thanh, sách thông tin, kịch bản điện ảnh và dịch một số sách sang tiếng Phần Lan. Sinuhe-Người Ai Cập là một trong 8 tiểu thuyết lịch sử của Mika Waltari và là tác phẩm thành công nhất đưa ông trở thành một trong số nhà văn Phần Lan được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Điều đặc biệt là cuốn tiểu thuyết đồ sộ gồm 15 chương với 780 trang về xã hội Ai Cập cổ đại được ông viết chỉ trong vòng 3 tháng mùa hè năm 1945 ở Phần Lan dù ông chưa hề đặt chân đến đất nước này. Mika Waltari trở thành viện sĩ Viện Hàn Lâm Phần Lan năm 1958 và năm 1970 được phong là Tiến sĩ danh dự của Đại học Turku (Phần Lan).

Mika Waltari và “Dấu chân trên cát” trong tiếng Việt

Mika Waltari và Chương I (trong số 15 chương) của Sinuhe-Người Ai Cập đã được giới thiệu với bạn đọc Việt Nam năm 1997 trong tạp chí Văn học nước ngoài (số 6) của Hội nhà văn do dịch giả Nguyễn Văn Dân chuyển ngữ qua bản tiếng Pháp. Rất tiếc cho đến nay bạn đọc Việt Nam vẫn chưa được đọc trọn vẹn Sinuhe-Người Ai Cập bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, tên Mika Waltari đã xuất hiện (ở trang 3) của một cuốn sách có tên “Dấu chân trên cát” (DCTC) do Nguyên Phong phóng tác, được Làng Văn (LV) xuất bản năm 2000 ở Canada, với 310 trang nội dung và 22 trang phụ lục (trên bìa chỉ ghi: Dấu chân trên cát/Nguyên Phong.) Năm 2009 “Dấu chân trên cát” được Nhà xuất bản Phương Đông (PĐ) xuất bản với 494 trang, trên bìa sách có ghi: “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari.” Gần đây nhất, năm 2016, “Dấu chân trên cát” lại được Nhà xuất bản Hồng Đức (HĐ) xuất bản với 419 trang, trên bìa sách ghi: “Mika Waltari/Dấu chân trên cát/Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp/Nguyên Phong dịch.” Như vậy qua 3 lần xuất bản với thời gian và nhà xuất bản khác nhau, bìa cuốn sách được ghi khác nhau. Ngoài việc xuất bản dưới dạng sách giấy, “Dấu chân trên cát” còn được xuất hiện dưới một số hình thức khác như: sách nói, e-book, trên một số website và youtube. Điều đó cho thấy tác phẩm này có một phạm vi phổ biến rất rộng. Bài viết này dựa trên “Dấu chân trên cát” do Làng Văn xuất bản.
d0b51ecba86a70df7da3993231ce045b.jpg

1.jpg

( Một lần nữa khi dịch lúc phóng tác, thế thật da là phóng tác hay dịch hở ông Nguyên Phong)

Những điều đáng nói về bìa sách “Dấu chân trên cát”

– Việc ghi “Nguyên Phong dịch” như trên bìa sách của HĐ là không chấp nhận được. Bởi lẽ rõ ràng DCTC không phải là bản dịch mà là một bản phóng tác dựa trên một tác phẩm khác vì nội dung của nó không giống như tác phẩm của Mika Waltari. Phụ đề “Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp” ghi trên bìa cũng không thích hợp với nội dung tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập cũng như bản dịch tiếng Anh The Egyptian, mặc dù bản dịch tiếng Anh cũng đã lược bỏ khá nhiều so với bản gốc.

– Việc ghi “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari” trên bìa sách của PĐ và ở trang 3 sách của LV có thể chấp nhận được, song cũng chưa thật sự chính xác. Bởi lẽ “The Egyptian” là tên bản dịch tiếng Anh củaSinuhe-Egyptiläinen do Naomi Walford dịch xuất bản năm 1949. Được biết “The Egyptian” chỉ với 503 trang cũng là bản lược dịch từ bản dịch tiếng Thụy Điển chứ không phải là bản dịch trọn vẹn từ bản gốc tiếng Phần Lan gồm 780 trang. Vậy nên, để tôn trọng công sức của nhà văn và dịch giả, lời ghi trên đúng ra phải là: Nguyên Phong phóng tác theo bản dịch tiếng Anh “The Egyptian” do/của Naomi Walford dịch từ Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari. Tuy nhiên, từ nội dung và cốt truyện của DCTC, một vấn đề khác được đặt ra là DCTC được phóng tác dựa theo “The Egyptian” của Naomi Walford hay dựa trên kịch bản phim “The Egyptian” (1954) của Philip Dunne và Casey Robinson[3]? Về điều này, chúng tôi sẽ bàn đến trong một bài viết khác.

– Về nội dung, như trên đã đề cập đến Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari là một tiểu thuyết hư cấu, trong đó tác giả chỉ lấy tên nhân vật Sinuhe từ một truyền thuyết Ai Cập. Nhưng ở lời nói đầu của DCTC, tác giả Nguyên Phong đã viết về Sinuhe: “Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở một tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó.” (tr. 6). Đáng chú ý là sau nội dung của DCTC, tác giả còn chú thích một cách rất khó tin rằng: “Sử gia Heterodotus ghi nhận: Một người Ai Cập tên Sinuhe đến Hy Lạp mở trường dạy học. Ông có rất đông học trò. Sau khi ông qua đời, học trò của ông đã góp phần xây dựng Hy Lạp trở nên một quốc gia văn minh, hùng cường mà các thế hệ sau này gọi là “thời buổi hoàng kim của các triết gia”. Học trò của ông là Plato, Aristotle, Socrates, Epitete, v.v.” (tr.311). Tôi không hiểu những thông tin này người viết dựa vào nguồn nào? Trong khi Heterodotus (484-425 tr.CN) sống cùng thời với Socrates (469-399 tr.CN), Plato (428-348 tr.CN) là học trò của Socrates, còn Aristotle (384-322 tr.CN) sinh sau Heterodotus tới 1 thế kỷ và sau Socrates 85 năm!

Tính chân thực của tiểu sử tác giả trong “Dấu chân trên cát”


Trong “Lời nói đầu” của DCTC, tác giả Nguyên Phong dành 16 dòng giới thiệu hết sức sơ lược nhưng đáng trách là rất sai lạc về tác giả Mika Waltari (trừ năm sinh và năm mất). Nguyên Phong viết rất sai rằng: “Mika Waltari (1908-1979) là một nhà soạn kịch nổi tiếng, đã viết hơn tám mươi kịch bản cho sân khấu kịch nghệ Broadway.” và “Cho đến nay, dù đã soạn hơn tám mươi vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông.” Trong khi đó Mika Waltari là một trong số những nhà văn nổi tiếng nhất trên thế giới của Phần Lan, đã sáng tác rất nhiều thể loại khác nhau từ tiểu thuyết (22 tác phẩm), truyện vừa (15), kịch (26 vở), thơ (6 tập), truyện ngắn (4 tuyển tập), đến truyện trinh thám (7 tập)!

Về sự ra đời của “The Egyptian” Nguyên Phong viết như thật: “Trong chuyến du lịch Hy Lạp, ông nghe kể về Sinuhe, một giai thoại phổ thông vẫn được lưu truyền trong dân gian xứ này. Ông đã tìm hiểu, tiếp xúc với các bô lão để ghi chép, thâu tập chi tiết về nhân vật lạ lùng này rồi thêm vào đó một vài tình tiết với ý định sẽ dựng một vở kịch lớn nhưng nửa chừng, ông bỏ ý định và soạn thành cuốn tiểu thuyết “The Egyptian”. Trong khi trên thực tế Mika Waltari viết “Sinuhe-Egyptiläinen” khi chưa hề đến Hy Lạp hay Ai Cập. Ông chỉ dựa vào những tư liệu sưu tầm được trong tủ sách của gia đình và từ các thư viện ở Phần Lan.

Cũng như việc không nêu tên dịch giả của bản dịch “The Egyptian”, việc không giới thiệu Mika Waltari là người nước nào khi nhắc đến tên ông và sử dụng tác phẩm của ông là điều rất đáng trách. Rất tiếc, những thông tin đó đã khiến nhiều bạn đọc tin, trong đó có cả giáo viên dạy sử đã viết: “Hơn thế nữa vì nó còn là tác phẩm “để đời” của tác giả vì “Cho đến nay dù đã soạn hơn 80 vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông“. Tôi trân trọng tin tưởng lời giới thiệu ngắn gọn nhưng đủ sức thuyết phục ấy.”[4]

Cách làm việc như trên trong sách “Dấu chân trên cát” là không thể chấp nhận được đối với tác giả Mika Waltari và tác phẩm của ông đồng thời rất đáng được chú ý với những người làm sách và làm xuất bản sách. Những gì “Của Caesar, trả về Caesar”. Nhân năm kỉ niệm 110 năm sinh của Mika Waltari chúng tôi nghĩ những điều thiếu chính xác trên cần được đính chính. Trước khi viết bài này tôi đã liên lạc với tác giả Nguyên Phong để được biết ông đã dựa vào nguồn tư liệu nào để giới thiệu về Mika Waltari như vậy? Ông đã đọc câu hỏi của tôi song rất tiếc sau một thời gian dài tôi vẫn không nhận được lời đáp. Rất mong trọn bộ tiểu thuyết Sinuhe – Người Ai Cập sẽ sớm được dịch ra tiếng Việt để bạn đọc Việt Nam được thưởng thức tác phẩm này với đầy đủ tính chân thực của nó.

Nhân thấy cụ bàn tới tận các quốc gia " vô đạo", nên dư mọi lần, 2 ta nên đưa nhau vào bờ lách lít để đỡ làm mất thì hờ của nhau!
Một ly Vodka xin mời cụ để thể hiện sự trân trọng vs "công trình" nhận xét quá chỉn chu!
Mình xin phép save để có thời gian sẽ đọc kỹ hơn còm của cụ. @};-
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,409
Động cơ
556,947 Mã lực
Mợ chủ có thể khai sáng giúp em về cuốn Người đọc được không ạ?
Đọc, rồi xem cả phim, nhưng đến nay em vẫn chưa hiểu ỷ nghĩa của truyện này.
Cảm ơn mợ,
 

Cổ Long

Xe tải
Biển số
OF-797167
Ngày cấp bằng
18/11/21
Số km
228
Động cơ
2,336 Mã lực
Cụ có quyền cho nó là hay nhất, tất nhiên dồi, cũng dư iem có quyền nghĩ về tác giả và kẻ in ra cuốn sách nầy (tác giả thì iem chưa gặp, cơ mà kẻ in sách thì iem gặp dồi) cả 2 đã luyện kungfu “mẹt trơ trán bóng” đến mức thượng thừa.

Trước tiên ta hãy xem cái bìa sách, có 2 cái tên

hanh trinh ve phuong dong-ban in cu.jpg


Ở cái bìa này, từ khi hành trình về phương đông (HTVPĐ) được in ở hải ngoại, Nguyên Phong rõ ràng là dịch giả.

Bìa của Fớc Niu thì dư vầy

90c279c2bf3fcc2b59479d121de65093.jpg



Nguyên Phong dịch hay…đồng tác giả ? Hay là phóng tác? Không thấy ghi gì nên Ta thử nghe xem ai đã nói gì.

Trước hết, chả biết có phải Nguyên Phong kể lại không mà Fớc Niu giới thiệu cảnh "sách tìm người" đầy ma thuật dư vầy...
Screenshot_20221122-032013.png


Nguyên Phong bẩu dư vầy “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Một người đã đọc bản… hành trình về phương đông thứ thiệt, do nhà Huy Hòang xuất bản thì bẩu dư vầy: Tôi từng đọc một số chương trong cuốn “Hành trình về phương Đông” do Nguyên Phong dịch và thậm chí cũng đã đọc nguyên tác bằng tiếng Anh. Và tôi lấy làm lạ khi thấy hai cuốn sách này gần như là khác nhau hoàn toàn, nếu tính đến từng câu chữ, từng chương sách.


Thế rõ ràng là Nguyên Phong dịch… Cơ mà dịch kém hay dư lào? Ta cùng xem tiếp

Và đây là đoạn văn ông tổng Fớc Niu nói về “cơ duyên” dư vầy:

Cách đây đã khá lâu, vào một buổi tối trong lúc gặp nhiều khó khăn về tinh thần cuộc sống, tôi tình cờ được đọc cuốn sách đặc biệt Hành Trình về Phương Đông của dịch giả Nguyên Phong (bản in cũ sờn gáy từ rất lâu rồi mượn được của người bạn).

Sau này tôi tìm hiểu mới biết cuốn này cùng với những cuốn Nguyên Phong chọn dịch là những cuốn sách được người Việt Nam đọc nhiều nhất, ngang với Đắc Nhân Tâm, Quẳng Gánh Lo Đi, Hạt Giống Tâm Hồn…
https://cafebiz.vn/bi-an-xung-quanh-tac-pham-noi-tieng-the-gioi-va-viet-nam-hanh-trinh-ve-phuong-dong-20190330100357226.chn

Sau thấy nhiều người bóc mẽ thì ổng cải thành dư vầy:
...
vì GS nói rất ít khi nói chuyện chia sẻ với người Việt từ rất nhiều năm qua, từ sự thật nhân duyên khi viết phóng tác tác phẩm nổi tiếng "Hành Trình về Phương Đông" - tác phẩm gối đầu giường đang được yêu thích
https://firstnews.com.vn/vi/tin-tuc/bi-an-xung-quanh-gs-john-vu-tac-gia-cua-cuon-sach-noi-tieng-hanh-trinh-ve-phuong-dong-p4438.html

Cơ mà sau khi nhà Huy Hoàng cho ra mắt nguyên tác hoành tráng thì rõ ràng phần dịch là “ bịa” dồi. Cuốn sách gốc tuyền ca ngợi phương Tây chứ chả liên quan gì đến phương Đông.

hanh-trinh-ve-phuong-dong-1.jpg


Nguyên Phong đã “phóng tác”, phóng tác trên 1 tác phẩm hư cấu hạng xoàng …đại loại là “bịa” của “bịa”. Theo iem thì nguyên tác bịa ẩu tả, ngô nghê 1 thì phóng tác ẩu tả ngô nghê 2. Nguyên Phong không biết ngượng, cũng chẳng cải chính gì cả, tổng Fơc Niu cũng thế, nên đến h cái bìa sách cũng mập mờ. Nguyên Phong phóng tác hay dịch? Luật xuất bản đã cóa, ấy thế mà cũng chả thấy cơ quan chức năng có ý kiến giề, rõ chán.

Và đây, 1 lần nữa Nguyên Phong lại vừa phóng tác vừa ...bịa.

“Sinuhe – Người Ai Cập” – “Dấu chân trên cát” và tính chân thực trong văn học

Năm 2017, trong hàng ngàn hoạt động kỷ niệm 100 năm độc lập của Phần Lan (1917-2017) người dân nước này đã có một cuộc bình chọn những tác phẩm văn học được yêu thích nhất của mình[1]. Kết quả là tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập(Sinuhe-Egyptiläinen) của nhà văn Mika Waltari đã đứng đầu danh sách và là tác phẩm văn học được yêu thích nhất của người Phần Lan trong vòng 100 năm qua. Điều đó không bất ngờ lắm, bởi trước đó vào năm 2008 Sinuhe cũng đã được chọn là cuốn sách được yêu thích nhất của người Phần Lan trong một cuộc khảo sát.

“Sinuhe – Người Ai Cập” và Mika Waltari

Sinuhe – Người Ai Cập là tiểu thuyết viết bằng tiếng Phần Lan[2], được xuất bản vào tháng 11 năm 1945. Trong vòng 1 năm sau nó đã được tái bản lần thứ 4 với tổng số 70 000 cuốn. Kể từ đó đến nay Sinuhe đã được tái bản rất nhiều lần ở Phần Lan (42 lần tính đến năm 2002), với số lượng hàng triệu bản.

Sinuhe đã nhanh chóng vượt biên giới Phần Lan. Chỉ một năm sau khi ra đời, năm 1946nó được dịch sang tiếng Thụy Điển, rồi tiếng Pháp (1947), tiếng Đức, tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch (1948). Năm 1949 Sinuhe được dịch sang tiếng Anh và dẫn đầu danh sách best-sellers ở Mỹ trong một năm liền sau đó. Năm 1954, Sinuhe đã được hãng 20th Century Fox dựng thành phim “The Egyptian” và cho đến nay vẫn là tác phẩm văn học duy nhất của Phần Lan được Hollywood dựng phim. Tính đến năm 2014,Sinuhe đã được dịch ra 37 thứ tiếng với 51 bản dịch khác nhau, trong đó có một số thứ tiếng dịch đến lần thứ 3 (như Slovak, Ba tư), còn 2 lần thì nhiều hơn. Riêng với tiếng Pháp, theo WSOY – Tập đoàn xuất bản ở Phần Lan đến năm 2017 đã có 7 cơ quan và cá nhân của Pháp mua bản quyền dịch và phát hành Sinuhe. Mặc dù không phải là tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất, song cho đến nay Sinuhe là tác phẩm có số lượng sách phát hành nhiều nhất trên thế giới của văn học Phần Lan.

Sinuhe-Người Ai Cập là tiểu thuyết lịch sử viết về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN qua lời kể của Sinuhe, lấy theo tên của một nhân vật trong truyền thuyết dân gian Ai Cập.

Sinuhe là cậu bé mồ côi bị bỏ rơi trên sông Nile được vợ chồng một thầy thuốc nghèo ở Thebes đem về nuôi. Lớn lên, Sinuhe nguyện trở thành một thầy thuốc chỉ chữa bệnh cho người nghèo theo nghiệp người cha nuôi. Nhưng số phận đã xô đẩy Sinuhe đến những vùng đất xa xôi, khiến Sinuhe phải trải qua những năm tháng đầy vinh quang lẫn chua xót, cuối cùng phải đau khổ trở về quê hương Thebes.

Nhờ tài chữa bệnh của mình và sự giúp đỡ của bạn là Horemheb, Sinuhe trở thành bác sĩ riêng tin cẩn của Pharaoh Ekhnaton đồng thời là người chia sẻ những ý tưởng cải cách tôn giáo và xã hội rất táo bạo của vị hoàng đế cấp tiến này. Sau những xung đột trong nội bộ Ai Cập cũng như với các quốc gia lân bang, Ekhnaton bị giết. Horemheb trở thành Pharaoh và chấm dứt chiến tranh. Sinuhe bị Horemheb buộc phải rời khỏi Ai Cập. Thất vọng trước sự phù phiếm của cuộc đời, Sinuhe kể lại những điều mà mình đã chứng kiến và trải nghiệm trong đó rất nhiều những phong tục, tập quán, văn hóa cổ đại của Ai Cập hiện lên rất sinh động và hấp dẫn qua với giọng văn tài hoa lẫn hài hước của Mika Waltari.

Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử về xã hội Ai Cập cổ đại, song nhiều vấn đề được nêu ra trong tác phẩm vẫn có ý nghĩa thời sự trong thế giới ngày nay. Đó là lý do khiến cho tác phẩm không chỉ giữ được sự cuốn hút đối với bạn đọc Phần Lan mà cả ở rất nhiều nơi khác trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua. Ở Phần Lan có giai thoại rằng nếu như ai đó chỉ đọc một cuốn sách trong đời thì nên đọc Sinuhe-Người Ai Cập của Mika Waltari.

Mika Waltari (1908–1979) là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất ở Phần Lan. Ông cho xuất bản tác phẩm đầu tay Jumalaa paossa (Chạy trốn thần linh) năm 1925, khi ông mới 17 tuổi. Waltari từng viết báo, làm biên tập viên, tham gia quân đội. Tiểu thuyết lớn đầu tiên Suuri illusioni (Ảo vọng lớn) của ông cũng được ra đời năm 1928, khi ông mới 20 tuổi.

Mika Waltari viết tất cả 22 tiểu thuyết, 15 truyện vừa, 26 vở kịch, 6 tập thơ, 4 tuyển tập truyện ngắn, 7 truyện trinh thám, 2 truyện kể cho thiếu nhi và khoảng 100 bài báo phê bình-điểm sách. Ngoài ra ông còn viết một số vở kịch truyền thanh, sách thông tin, kịch bản điện ảnh và dịch một số sách sang tiếng Phần Lan. Sinuhe-Người Ai Cập là một trong 8 tiểu thuyết lịch sử của Mika Waltari và là tác phẩm thành công nhất đưa ông trở thành một trong số nhà văn Phần Lan được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Điều đặc biệt là cuốn tiểu thuyết đồ sộ gồm 15 chương với 780 trang về xã hội Ai Cập cổ đại được ông viết chỉ trong vòng 3 tháng mùa hè năm 1945 ở Phần Lan dù ông chưa hề đặt chân đến đất nước này. Mika Waltari trở thành viện sĩ Viện Hàn Lâm Phần Lan năm 1958 và năm 1970 được phong là Tiến sĩ danh dự của Đại học Turku (Phần Lan).

Mika Waltari và “Dấu chân trên cát” trong tiếng Việt

Mika Waltari và Chương I (trong số 15 chương) của Sinuhe-Người Ai Cập đã được giới thiệu với bạn đọc Việt Nam năm 1997 trong tạp chí Văn học nước ngoài (số 6) của Hội nhà văn do dịch giả Nguyễn Văn Dân chuyển ngữ qua bản tiếng Pháp. Rất tiếc cho đến nay bạn đọc Việt Nam vẫn chưa được đọc trọn vẹn Sinuhe-Người Ai Cập bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, tên Mika Waltari đã xuất hiện (ở trang 3) của một cuốn sách có tên “Dấu chân trên cát” (DCTC) do Nguyên Phong phóng tác, được Làng Văn (LV) xuất bản năm 2000 ở Canada, với 310 trang nội dung và 22 trang phụ lục (trên bìa chỉ ghi: Dấu chân trên cát/Nguyên Phong.) Năm 2009 “Dấu chân trên cát” được Nhà xuất bản Phương Đông (PĐ) xuất bản với 494 trang, trên bìa sách có ghi: “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari.” Gần đây nhất, năm 2016, “Dấu chân trên cát” lại được Nhà xuất bản Hồng Đức (HĐ) xuất bản với 419 trang, trên bìa sách ghi: “Mika Waltari/Dấu chân trên cát/Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp/Nguyên Phong dịch.” Như vậy qua 3 lần xuất bản với thời gian và nhà xuất bản khác nhau, bìa cuốn sách được ghi khác nhau. Ngoài việc xuất bản dưới dạng sách giấy, “Dấu chân trên cát” còn được xuất hiện dưới một số hình thức khác như: sách nói, e-book, trên một số website và youtube. Điều đó cho thấy tác phẩm này có một phạm vi phổ biến rất rộng. Bài viết này dựa trên “Dấu chân trên cát” do Làng Văn xuất bản.
d0b51ecba86a70df7da3993231ce045b.jpg

1.jpg

( Một lần nữa khi dịch lúc phóng tác, thế thật da là phóng tác hay dịch hở ông Nguyên Phong)

Những điều đáng nói về bìa sách “Dấu chân trên cát”

– Việc ghi “Nguyên Phong dịch” như trên bìa sách của HĐ là không chấp nhận được. Bởi lẽ rõ ràng DCTC không phải là bản dịch mà là một bản phóng tác dựa trên một tác phẩm khác vì nội dung của nó không giống như tác phẩm của Mika Waltari. Phụ đề “Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp” ghi trên bìa cũng không thích hợp với nội dung tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập cũng như bản dịch tiếng Anh The Egyptian, mặc dù bản dịch tiếng Anh cũng đã lược bỏ khá nhiều so với bản gốc.

– Việc ghi “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari” trên bìa sách của PĐ và ở trang 3 sách của LV có thể chấp nhận được, song cũng chưa thật sự chính xác. Bởi lẽ “The Egyptian” là tên bản dịch tiếng Anh củaSinuhe-Egyptiläinen do Naomi Walford dịch xuất bản năm 1949. Được biết “The Egyptian” chỉ với 503 trang cũng là bản lược dịch từ bản dịch tiếng Thụy Điển chứ không phải là bản dịch trọn vẹn từ bản gốc tiếng Phần Lan gồm 780 trang. Vậy nên, để tôn trọng công sức của nhà văn và dịch giả, lời ghi trên đúng ra phải là: Nguyên Phong phóng tác theo bản dịch tiếng Anh “The Egyptian” do/của Naomi Walford dịch từ Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari. Tuy nhiên, từ nội dung và cốt truyện của DCTC, một vấn đề khác được đặt ra là DCTC được phóng tác dựa theo “The Egyptian” của Naomi Walford hay dựa trên kịch bản phim “The Egyptian” (1954) của Philip Dunne và Casey Robinson[3]? Về điều này, chúng tôi sẽ bàn đến trong một bài viết khác.

– Về nội dung, như trên đã đề cập đến Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari là một tiểu thuyết hư cấu, trong đó tác giả chỉ lấy tên nhân vật Sinuhe từ một truyền thuyết Ai Cập. Nhưng ở lời nói đầu của DCTC, tác giả Nguyên Phong đã viết về Sinuhe: “Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở một tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó.” (tr. 6). Đáng chú ý là sau nội dung của DCTC, tác giả còn chú thích một cách rất khó tin rằng: “Sử gia Heterodotus ghi nhận: Một người Ai Cập tên Sinuhe đến Hy Lạp mở trường dạy học. Ông có rất đông học trò. Sau khi ông qua đời, học trò của ông đã góp phần xây dựng Hy Lạp trở nên một quốc gia văn minh, hùng cường mà các thế hệ sau này gọi là “thời buổi hoàng kim của các triết gia”. Học trò của ông là Plato, Aristotle, Socrates, Epitete, v.v.” (tr.311). Tôi không hiểu những thông tin này người viết dựa vào nguồn nào? Trong khi Heterodotus (484-425 tr.CN) sống cùng thời với Socrates (469-399 tr.CN), Plato (428-348 tr.CN) là học trò của Socrates, còn Aristotle (384-322 tr.CN) sinh sau Heterodotus tới 1 thế kỷ và sau Socrates 85 năm!

Tính chân thực của tiểu sử tác giả trong “Dấu chân trên cát”


Trong “Lời nói đầu” của DCTC, tác giả Nguyên Phong dành 16 dòng giới thiệu hết sức sơ lược nhưng đáng trách là rất sai lạc về tác giả Mika Waltari (trừ năm sinh và năm mất). Nguyên Phong viết rất sai rằng: “Mika Waltari (1908-1979) là một nhà soạn kịch nổi tiếng, đã viết hơn tám mươi kịch bản cho sân khấu kịch nghệ Broadway.” và “Cho đến nay, dù đã soạn hơn tám mươi vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông.” Trong khi đó Mika Waltari là một trong số những nhà văn nổi tiếng nhất trên thế giới của Phần Lan, đã sáng tác rất nhiều thể loại khác nhau từ tiểu thuyết (22 tác phẩm), truyện vừa (15), kịch (26 vở), thơ (6 tập), truyện ngắn (4 tuyển tập), đến truyện trinh thám (7 tập)!

Về sự ra đời của “The Egyptian” Nguyên Phong viết như thật: “Trong chuyến du lịch Hy Lạp, ông nghe kể về Sinuhe, một giai thoại phổ thông vẫn được lưu truyền trong dân gian xứ này. Ông đã tìm hiểu, tiếp xúc với các bô lão để ghi chép, thâu tập chi tiết về nhân vật lạ lùng này rồi thêm vào đó một vài tình tiết với ý định sẽ dựng một vở kịch lớn nhưng nửa chừng, ông bỏ ý định và soạn thành cuốn tiểu thuyết “The Egyptian”. Trong khi trên thực tế Mika Waltari viết “Sinuhe-Egyptiläinen” khi chưa hề đến Hy Lạp hay Ai Cập. Ông chỉ dựa vào những tư liệu sưu tầm được trong tủ sách của gia đình và từ các thư viện ở Phần Lan.

Cũng như việc không nêu tên dịch giả của bản dịch “The Egyptian”, việc không giới thiệu Mika Waltari là người nước nào khi nhắc đến tên ông và sử dụng tác phẩm của ông là điều rất đáng trách. Rất tiếc, những thông tin đó đã khiến nhiều bạn đọc tin, trong đó có cả giáo viên dạy sử đã viết: “Hơn thế nữa vì nó còn là tác phẩm “để đời” của tác giả vì “Cho đến nay dù đã soạn hơn 80 vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông“. Tôi trân trọng tin tưởng lời giới thiệu ngắn gọn nhưng đủ sức thuyết phục ấy.”[4]

Cách làm việc như trên trong sách “Dấu chân trên cát” là không thể chấp nhận được đối với tác giả Mika Waltari và tác phẩm của ông đồng thời rất đáng được chú ý với những người làm sách và làm xuất bản sách. Những gì “Của Caesar, trả về Caesar”. Nhân năm kỉ niệm 110 năm sinh của Mika Waltari chúng tôi nghĩ những điều thiếu chính xác trên cần được đính chính. Trước khi viết bài này tôi đã liên lạc với tác giả Nguyên Phong để được biết ông đã dựa vào nguồn tư liệu nào để giới thiệu về Mika Waltari như vậy? Ông đã đọc câu hỏi của tôi song rất tiếc sau một thời gian dài tôi vẫn không nhận được lời đáp. Rất mong trọn bộ tiểu thuyết Sinuhe – Người Ai Cập sẽ sớm được dịch ra tiếng Việt để bạn đọc Việt Nam được thưởng thức tác phẩm này với đầy đủ tính chân thực của nó.

Nhân thấy cụ bàn tới tận các quốc gia " vô đạo", nên dư mọi lần, 2 ta nên đưa nhau vào bờ lách lít để đỡ làm mất thì hờ của nhau!
Bỏ qua "những tính chân thực" bác nói về Dịch giả Nguyên Phong, cảm nhận cá nhân em nhận thấy bác Phong phóng tác cũng rất hay. Ít nhất là về học thuật. Những phần bác Phong phóng tác ít nhiều cũng dựa trên học thuật căn bản của Phật Giáo.

Phải thú nhận một điều, tất cả các cuốn "hành trình" về phương Đông, Phương Tây, Tây tạng, tử thư Tây Tạng do bác Nguyên Phong phóng tác em đều đọc đi đọc lại nhiều hơn một lần. Ngoại trừ cuốn "Tử thư Tây Tạng" em được đọc bản gốc còn lại đều đọc từ bác Nguyên Phong.

Em không nghĩ mình thuộc loại mê tín đến mức cực đoan. Bởi vì với mọi cuốn sách em đọc xong rồi "để đấy"- ý là không tin mà cũng không phải không tin. Em nghĩ những thông tin em tiếp nhận tự nó sẽ biết cách xắp sếp. Ngay cả những cuốn như "hiểu về trái tim", "mặt hồ tĩnh lặng", "những bí ẩn cuộc đời"... Em cũng luôn có dấu hỏi khi đọc.

Được ý quên lời, với cá nhân em, dịch giả Nguyên Phong đã truyền rất nhiều cảm hứng cho người đọc như em với Phật Giáo (dù biết là dịch giả bịa dựa trên học thuật).
 

Cổ Long

Xe tải
Biển số
OF-797167
Ngày cấp bằng
18/11/21
Số km
228
Động cơ
2,336 Mã lực
Cách đây hơn chục năm, hai cuốn sách em gối đầu giừơng theo đúng nghĩa đen và đọc đi đọc lại khoảng 10 lần là "Trang tử và Nam Hoa Kinh", cuốn "Xéc Văng Téc".

Trước khi đọc "Xéc Văng téc", em thích đọc những gì hào hùng hoặc sâu lắng. Nhưng Xéc Văng téc lại là một câu chuyện khác. Câu chuyện rất đời về một con người như bao người. Cũng hoài bão, ước mơ "Cung đình, biển cả, nhà thờ", cũng thăng trầm vinh hoa và cả những tủi hờn. Những cánh cửa mở ra rồi lại đóng sầm ngay trước mắt với ông nhưng xuyên suốt cuộc đời ấy ta không thấy bất cứ sự cay nghiệt nào nơi ông. Ngay cả trước khi nhắm mắt, trong ngục tù tăm tối, Xéc Văng téc vẫn viết về Chàng trai Đông ki sốt với câu kết "một A lông xô" phúc hậu.
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
688,955 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ chủ có thể khai sáng giúp em về cuốn Người đọc được không ạ?
Đọc, rồi xem cả phim, nhưng đến nay em vẫn chưa hiểu ỷ nghĩa của truyện này.
Cảm ơn mợ,
Em xin lỗi nhưng em chưa đọc cuốn đó cụ ơi.
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ chủ có thể khai sáng giúp em về cuốn Người đọc được không ạ?
Đọc, rồi xem cả phim, nhưng đến nay em vẫn chưa hiểu ỷ nghĩa của truyện này.
Cảm ơn mợ,
Em xin lỗi nhưng em chưa đọc cuốn đó cụ ơi.
Mấu chốt của tác phẩm "Người đọc", thôi thì iem cũng đành vì rằng cuốn nầy có vẻ đã đi vào quên lãng, là khi người đọc phát hiện da người nghe, tức quý cô soát vé Sờ Mít, ... Mù chữ.
Chính vì mù chữ nên cô chỉ thích nghe người tình nhỏ tuổi đọc cho mà nghe.
Sau anh chàng thành luật sư và có mẹt ở phiên toà xử những phát xít tội đồ. Sờ Mít bị buộc tội bởi những bút lục do chính cô viết và sau 1 thoáng sửng sốt, cô đã chấp nhận bản án. Chàng luật sư trẻ sững sờ, anh có chứng cớ vô tội của người tềnh. Không biết chữ thì viết thế quái nèo được. Dưng anh hiểu, người tềnh chấp nhận vào tù còn hơn hơn là xí hổ khi bị phát hiện là người không biết chữ. Vì thế anh im lặng.
Một tiểu thuyết mỏng, nhưng lại tôn vinh được văn hoá Đức, iem cho là thế.
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Một ly Vodka xin mời cụ để thể hiện sự trân trọng vs "công trình" nhận xét quá chỉn chu!
Mình xin phép save để có thời gian sẽ đọc kỹ hơn còm của cụ. @};-
Cảm ơn cụ đã động viên, chứ iem cũng chỉ cóp pết ý mà!
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,409
Động cơ
556,947 Mã lực
Mấu chốt của tác phẩm "Người đọc", thôi thì iem cũng đành vì rằng cuốn nầy có vẻ đã đi vào quên lãng, là khi người đọc phát hiện da người nghe, tức quý cô soát vé Sờ Mít, ... Mù chữ.
Chính vì mù chữ nên cô chỉ thích nghe người tình nhỏ tuổi đọc cho mà nghe.
Sau anh chàng thành luật sư và có mẹt ở phiên toà xử những phát xít tội đồ. Sờ Mít bị buộc tội bởi những bút lục do chính cô viết và sau 1 thoáng sửng sốt, cô đã chấp nhận bản án. Chàng luật sư trẻ sững sờ, anh có chứng cớ vô tội của người tềnh. Không biết chữ thì viết thế quái nèo được. Dưng anh hiểu, người tềnh chấp nhận vào tù còn hơn hơn là xí hổ khi bị phát hiện là người không biết chữ. Vì thế anh im lặng.
Một tiểu thuyết mỏng, nhưng lại tôn vinh được văn hoá Đức, iem cho là thế.
Cảm ơn cụ đã tóm tắt tiểu thuyết.
Em ngờ rằng nó lý giải vì sao dân Đức lại đi theo Hitler. Chuyện mù chữ chỉ là một cái gì đấy giả tượng, không có thật, nhưng qua đó tác giả muốn nói chính là do dốt nát mà người ta bị cuốn theo kẻ ác, làm tay sai cho kẻ ác.
Đấy là em ngờ thể, chứ không dám chắc.
Bộ phim dựng theo tiếu thuyết này lại càng không thấy ý nghĩa ấy.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,964
Động cơ
523,751 Mã lực
Đọc review của các cụ hay quá, em đang đọc bộ "Sông đông êm đềm" bộ 2 tập mà mấy tháng mới đc 1 tập. Hồi trước có xem phim mà ko đọng lại nhiều lắm, giờ đọc truyện mới cảm được cái hay, không biết có cụ nào ở đây đọc cùng em không.
Em gần như thuộc lòng truyện này. Em cứ vài tháng lại đọc lại bộ tiểu thuyết này:
Không hiểu sao em lại nghĩ là cụ Nguyễn Huy Thiệp có chịu ảnh hưởng lớn của bộ tiểu thuyết vĩ đai này khi viết văn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
877
Động cơ
476,345 Mã lực
Cụ có quyền cho nó là hay nhất, tất nhiên dồi, cũng dư iem có quyền nghĩ về tác giả và kẻ in ra cuốn sách nầy (tác giả thì iem chưa gặp, cơ mà kẻ in sách thì iem gặp dồi) cả 2 đã luyện kungfu “mẹt trơ trán bóng” đến mức thượng thừa.

Trước tiên ta hãy xem cái bìa sách, có 2 cái tên

hanh trinh ve phuong dong-ban in cu.jpg


Ở cái bìa này, từ khi hành trình về phương đông (HTVPĐ) được in ở hải ngoại, Nguyên Phong rõ ràng là dịch giả.

Bìa của Fớc Niu thì dư vầy

90c279c2bf3fcc2b59479d121de65093.jpg



Nguyên Phong dịch hay…đồng tác giả ? Hay là phóng tác? Không thấy ghi gì nên Ta thử nghe xem ai đã nói gì.

Trước hết, chả biết có phải Nguyên Phong kể lại không mà Fớc Niu giới thiệu cảnh "sách tìm người" đầy ma thuật dư vầy...
Screenshot_20221122-032013.png


Nguyên Phong bẩu dư vầy “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Một người đã đọc bản… hành trình về phương đông thứ thiệt, do nhà Huy Hòang xuất bản thì bẩu dư vầy: Tôi từng đọc một số chương trong cuốn “Hành trình về phương Đông” do Nguyên Phong dịch và thậm chí cũng đã đọc nguyên tác bằng tiếng Anh. Và tôi lấy làm lạ khi thấy hai cuốn sách này gần như là khác nhau hoàn toàn, nếu tính đến từng câu chữ, từng chương sách.


Thế rõ ràng là Nguyên Phong dịch… Cơ mà dịch kém hay dư lào? Ta cùng xem tiếp

Và đây là đoạn văn ông tổng Fớc Niu nói về “cơ duyên” dư vầy:

Cách đây đã khá lâu, vào một buổi tối trong lúc gặp nhiều khó khăn về tinh thần cuộc sống, tôi tình cờ được đọc cuốn sách đặc biệt Hành Trình về Phương Đông của dịch giả Nguyên Phong (bản in cũ sờn gáy từ rất lâu rồi mượn được của người bạn).

Sau này tôi tìm hiểu mới biết cuốn này cùng với những cuốn Nguyên Phong chọn dịch là những cuốn sách được người Việt Nam đọc nhiều nhất, ngang với Đắc Nhân Tâm, Quẳng Gánh Lo Đi, Hạt Giống Tâm Hồn…
https://cafebiz.vn/bi-an-xung-quanh-tac-pham-noi-tieng-the-gioi-va-viet-nam-hanh-trinh-ve-phuong-dong-20190330100357226.chn

Sau thấy nhiều người bóc mẽ thì ổng cải thành dư vầy:
...
vì GS nói rất ít khi nói chuyện chia sẻ với người Việt từ rất nhiều năm qua, từ sự thật nhân duyên khi viết phóng tác tác phẩm nổi tiếng "Hành Trình về Phương Đông" - tác phẩm gối đầu giường đang được yêu thích
https://firstnews.com.vn/vi/tin-tuc/bi-an-xung-quanh-gs-john-vu-tac-gia-cua-cuon-sach-noi-tieng-hanh-trinh-ve-phuong-dong-p4438.html

Cơ mà sau khi nhà Huy Hoàng cho ra mắt nguyên tác hoành tráng thì rõ ràng phần dịch là “ bịa” dồi. Cuốn sách gốc tuyền ca ngợi phương Tây chứ chả liên quan gì đến phương Đông.

hanh-trinh-ve-phuong-dong-1.jpg


Nguyên Phong đã “phóng tác”, phóng tác trên 1 tác phẩm hư cấu hạng xoàng …đại loại là “bịa” của “bịa”. Theo iem thì nguyên tác bịa ẩu tả, ngô nghê 1 thì phóng tác ẩu tả ngô nghê 2. Nguyên Phong không biết ngượng, cũng chẳng cải chính gì cả, tổng Fơc Niu cũng thế, nên đến h cái bìa sách cũng mập mờ. Nguyên Phong phóng tác hay dịch? Luật xuất bản đã cóa, ấy thế mà cũng chả thấy cơ quan chức năng có ý kiến giề, rõ chán.

Và đây, 1 lần nữa Nguyên Phong lại vừa phóng tác vừa ...bịa.

“Sinuhe – Người Ai Cập” – “Dấu chân trên cát” và tính chân thực trong văn học

Năm 2017, trong hàng ngàn hoạt động kỷ niệm 100 năm độc lập của Phần Lan (1917-2017) người dân nước này đã có một cuộc bình chọn những tác phẩm văn học được yêu thích nhất của mình[1]. Kết quả là tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập(Sinuhe-Egyptiläinen) của nhà văn Mika Waltari đã đứng đầu danh sách và là tác phẩm văn học được yêu thích nhất của người Phần Lan trong vòng 100 năm qua. Điều đó không bất ngờ lắm, bởi trước đó vào năm 2008 Sinuhe cũng đã được chọn là cuốn sách được yêu thích nhất của người Phần Lan trong một cuộc khảo sát.

“Sinuhe – Người Ai Cập” và Mika Waltari

Sinuhe – Người Ai Cập là tiểu thuyết viết bằng tiếng Phần Lan[2], được xuất bản vào tháng 11 năm 1945. Trong vòng 1 năm sau nó đã được tái bản lần thứ 4 với tổng số 70 000 cuốn. Kể từ đó đến nay Sinuhe đã được tái bản rất nhiều lần ở Phần Lan (42 lần tính đến năm 2002), với số lượng hàng triệu bản.

Sinuhe đã nhanh chóng vượt biên giới Phần Lan. Chỉ một năm sau khi ra đời, năm 1946nó được dịch sang tiếng Thụy Điển, rồi tiếng Pháp (1947), tiếng Đức, tiếng Na Uy và tiếng Đan Mạch (1948). Năm 1949 Sinuhe được dịch sang tiếng Anh và dẫn đầu danh sách best-sellers ở Mỹ trong một năm liền sau đó. Năm 1954, Sinuhe đã được hãng 20th Century Fox dựng thành phim “The Egyptian” và cho đến nay vẫn là tác phẩm văn học duy nhất của Phần Lan được Hollywood dựng phim. Tính đến năm 2014,Sinuhe đã được dịch ra 37 thứ tiếng với 51 bản dịch khác nhau, trong đó có một số thứ tiếng dịch đến lần thứ 3 (như Slovak, Ba tư), còn 2 lần thì nhiều hơn. Riêng với tiếng Pháp, theo WSOY – Tập đoàn xuất bản ở Phần Lan đến năm 2017 đã có 7 cơ quan và cá nhân của Pháp mua bản quyền dịch và phát hành Sinuhe. Mặc dù không phải là tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất, song cho đến nay Sinuhe là tác phẩm có số lượng sách phát hành nhiều nhất trên thế giới của văn học Phần Lan.

Sinuhe-Người Ai Cập là tiểu thuyết lịch sử viết về xã hội Ai Cập thế kỷ thứ XIV trước CN qua lời kể của Sinuhe, lấy theo tên của một nhân vật trong truyền thuyết dân gian Ai Cập.

Sinuhe là cậu bé mồ côi bị bỏ rơi trên sông Nile được vợ chồng một thầy thuốc nghèo ở Thebes đem về nuôi. Lớn lên, Sinuhe nguyện trở thành một thầy thuốc chỉ chữa bệnh cho người nghèo theo nghiệp người cha nuôi. Nhưng số phận đã xô đẩy Sinuhe đến những vùng đất xa xôi, khiến Sinuhe phải trải qua những năm tháng đầy vinh quang lẫn chua xót, cuối cùng phải đau khổ trở về quê hương Thebes.

Nhờ tài chữa bệnh của mình và sự giúp đỡ của bạn là Horemheb, Sinuhe trở thành bác sĩ riêng tin cẩn của Pharaoh Ekhnaton đồng thời là người chia sẻ những ý tưởng cải cách tôn giáo và xã hội rất táo bạo của vị hoàng đế cấp tiến này. Sau những xung đột trong nội bộ Ai Cập cũng như với các quốc gia lân bang, Ekhnaton bị giết. Horemheb trở thành Pharaoh và chấm dứt chiến tranh. Sinuhe bị Horemheb buộc phải rời khỏi Ai Cập. Thất vọng trước sự phù phiếm của cuộc đời, Sinuhe kể lại những điều mà mình đã chứng kiến và trải nghiệm trong đó rất nhiều những phong tục, tập quán, văn hóa cổ đại của Ai Cập hiện lên rất sinh động và hấp dẫn qua với giọng văn tài hoa lẫn hài hước của Mika Waltari.

Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử về xã hội Ai Cập cổ đại, song nhiều vấn đề được nêu ra trong tác phẩm vẫn có ý nghĩa thời sự trong thế giới ngày nay. Đó là lý do khiến cho tác phẩm không chỉ giữ được sự cuốn hút đối với bạn đọc Phần Lan mà cả ở rất nhiều nơi khác trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua. Ở Phần Lan có giai thoại rằng nếu như ai đó chỉ đọc một cuốn sách trong đời thì nên đọc Sinuhe-Người Ai Cập của Mika Waltari.

Mika Waltari (1908–1979) là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất ở Phần Lan. Ông cho xuất bản tác phẩm đầu tay Jumalaa paossa (Chạy trốn thần linh) năm 1925, khi ông mới 17 tuổi. Waltari từng viết báo, làm biên tập viên, tham gia quân đội. Tiểu thuyết lớn đầu tiên Suuri illusioni (Ảo vọng lớn) của ông cũng được ra đời năm 1928, khi ông mới 20 tuổi.

Mika Waltari viết tất cả 22 tiểu thuyết, 15 truyện vừa, 26 vở kịch, 6 tập thơ, 4 tuyển tập truyện ngắn, 7 truyện trinh thám, 2 truyện kể cho thiếu nhi và khoảng 100 bài báo phê bình-điểm sách. Ngoài ra ông còn viết một số vở kịch truyền thanh, sách thông tin, kịch bản điện ảnh và dịch một số sách sang tiếng Phần Lan. Sinuhe-Người Ai Cập là một trong 8 tiểu thuyết lịch sử của Mika Waltari và là tác phẩm thành công nhất đưa ông trở thành một trong số nhà văn Phần Lan được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Điều đặc biệt là cuốn tiểu thuyết đồ sộ gồm 15 chương với 780 trang về xã hội Ai Cập cổ đại được ông viết chỉ trong vòng 3 tháng mùa hè năm 1945 ở Phần Lan dù ông chưa hề đặt chân đến đất nước này. Mika Waltari trở thành viện sĩ Viện Hàn Lâm Phần Lan năm 1958 và năm 1970 được phong là Tiến sĩ danh dự của Đại học Turku (Phần Lan).

Mika Waltari và “Dấu chân trên cát” trong tiếng Việt

Mika Waltari và Chương I (trong số 15 chương) của Sinuhe-Người Ai Cập đã được giới thiệu với bạn đọc Việt Nam năm 1997 trong tạp chí Văn học nước ngoài (số 6) của Hội nhà văn do dịch giả Nguyễn Văn Dân chuyển ngữ qua bản tiếng Pháp. Rất tiếc cho đến nay bạn đọc Việt Nam vẫn chưa được đọc trọn vẹn Sinuhe-Người Ai Cập bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, tên Mika Waltari đã xuất hiện (ở trang 3) của một cuốn sách có tên “Dấu chân trên cát” (DCTC) do Nguyên Phong phóng tác, được Làng Văn (LV) xuất bản năm 2000 ở Canada, với 310 trang nội dung và 22 trang phụ lục (trên bìa chỉ ghi: Dấu chân trên cát/Nguyên Phong.) Năm 2009 “Dấu chân trên cát” được Nhà xuất bản Phương Đông (PĐ) xuất bản với 494 trang, trên bìa sách có ghi: “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari.” Gần đây nhất, năm 2016, “Dấu chân trên cát” lại được Nhà xuất bản Hồng Đức (HĐ) xuất bản với 419 trang, trên bìa sách ghi: “Mika Waltari/Dấu chân trên cát/Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp/Nguyên Phong dịch.” Như vậy qua 3 lần xuất bản với thời gian và nhà xuất bản khác nhau, bìa cuốn sách được ghi khác nhau. Ngoài việc xuất bản dưới dạng sách giấy, “Dấu chân trên cát” còn được xuất hiện dưới một số hình thức khác như: sách nói, e-book, trên một số website và youtube. Điều đó cho thấy tác phẩm này có một phạm vi phổ biến rất rộng. Bài viết này dựa trên “Dấu chân trên cát” do Làng Văn xuất bản.
d0b51ecba86a70df7da3993231ce045b.jpg

1.jpg

( Một lần nữa khi dịch lúc phóng tác, thế thật da là phóng tác hay dịch hở ông Nguyên Phong)

Những điều đáng nói về bìa sách “Dấu chân trên cát”

– Việc ghi “Nguyên Phong dịch” như trên bìa sách của HĐ là không chấp nhận được. Bởi lẽ rõ ràng DCTC không phải là bản dịch mà là một bản phóng tác dựa trên một tác phẩm khác vì nội dung của nó không giống như tác phẩm của Mika Waltari. Phụ đề “Truyện về người Ai Cập khai sáng văn minh Hy Lạp” ghi trên bìa cũng không thích hợp với nội dung tiểu thuyết Sinuhe-Người Ai Cập cũng như bản dịch tiếng Anh The Egyptian, mặc dù bản dịch tiếng Anh cũng đã lược bỏ khá nhiều so với bản gốc.

– Việc ghi “Nguyên Phong phóng tác theo “The Egyptian” của Mika Waltari” trên bìa sách của PĐ và ở trang 3 sách của LV có thể chấp nhận được, song cũng chưa thật sự chính xác. Bởi lẽ “The Egyptian” là tên bản dịch tiếng Anh củaSinuhe-Egyptiläinen do Naomi Walford dịch xuất bản năm 1949. Được biết “The Egyptian” chỉ với 503 trang cũng là bản lược dịch từ bản dịch tiếng Thụy Điển chứ không phải là bản dịch trọn vẹn từ bản gốc tiếng Phần Lan gồm 780 trang. Vậy nên, để tôn trọng công sức của nhà văn và dịch giả, lời ghi trên đúng ra phải là: Nguyên Phong phóng tác theo bản dịch tiếng Anh “The Egyptian” do/của Naomi Walford dịch từ Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari. Tuy nhiên, từ nội dung và cốt truyện của DCTC, một vấn đề khác được đặt ra là DCTC được phóng tác dựa theo “The Egyptian” của Naomi Walford hay dựa trên kịch bản phim “The Egyptian” (1954) của Philip Dunne và Casey Robinson[3]? Về điều này, chúng tôi sẽ bàn đến trong một bài viết khác.

– Về nội dung, như trên đã đề cập đến Sinuhe-Egyptiläinen của Mika Waltari là một tiểu thuyết hư cấu, trong đó tác giả chỉ lấy tên nhân vật Sinuhe từ một truyền thuyết Ai Cập. Nhưng ở lời nói đầu của DCTC, tác giả Nguyên Phong đã viết về Sinuhe: “Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở một tình trạng kém mở mang so với Ai Cập lúc đó.” (tr. 6). Đáng chú ý là sau nội dung của DCTC, tác giả còn chú thích một cách rất khó tin rằng: “Sử gia Heterodotus ghi nhận: Một người Ai Cập tên Sinuhe đến Hy Lạp mở trường dạy học. Ông có rất đông học trò. Sau khi ông qua đời, học trò của ông đã góp phần xây dựng Hy Lạp trở nên một quốc gia văn minh, hùng cường mà các thế hệ sau này gọi là “thời buổi hoàng kim của các triết gia”. Học trò của ông là Plato, Aristotle, Socrates, Epitete, v.v.” (tr.311). Tôi không hiểu những thông tin này người viết dựa vào nguồn nào? Trong khi Heterodotus (484-425 tr.CN) sống cùng thời với Socrates (469-399 tr.CN), Plato (428-348 tr.CN) là học trò của Socrates, còn Aristotle (384-322 tr.CN) sinh sau Heterodotus tới 1 thế kỷ và sau Socrates 85 năm!

Tính chân thực của tiểu sử tác giả trong “Dấu chân trên cát”


Trong “Lời nói đầu” của DCTC, tác giả Nguyên Phong dành 16 dòng giới thiệu hết sức sơ lược nhưng đáng trách là rất sai lạc về tác giả Mika Waltari (trừ năm sinh và năm mất). Nguyên Phong viết rất sai rằng: “Mika Waltari (1908-1979) là một nhà soạn kịch nổi tiếng, đã viết hơn tám mươi kịch bản cho sân khấu kịch nghệ Broadway.” và “Cho đến nay, dù đã soạn hơn tám mươi vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông.” Trong khi đó Mika Waltari là một trong số những nhà văn nổi tiếng nhất trên thế giới của Phần Lan, đã sáng tác rất nhiều thể loại khác nhau từ tiểu thuyết (22 tác phẩm), truyện vừa (15), kịch (26 vở), thơ (6 tập), truyện ngắn (4 tuyển tập), đến truyện trinh thám (7 tập)!

Về sự ra đời của “The Egyptian” Nguyên Phong viết như thật: “Trong chuyến du lịch Hy Lạp, ông nghe kể về Sinuhe, một giai thoại phổ thông vẫn được lưu truyền trong dân gian xứ này. Ông đã tìm hiểu, tiếp xúc với các bô lão để ghi chép, thâu tập chi tiết về nhân vật lạ lùng này rồi thêm vào đó một vài tình tiết với ý định sẽ dựng một vở kịch lớn nhưng nửa chừng, ông bỏ ý định và soạn thành cuốn tiểu thuyết “The Egyptian”. Trong khi trên thực tế Mika Waltari viết “Sinuhe-Egyptiläinen” khi chưa hề đến Hy Lạp hay Ai Cập. Ông chỉ dựa vào những tư liệu sưu tầm được trong tủ sách của gia đình và từ các thư viện ở Phần Lan.

Cũng như việc không nêu tên dịch giả của bản dịch “The Egyptian”, việc không giới thiệu Mika Waltari là người nước nào khi nhắc đến tên ông và sử dụng tác phẩm của ông là điều rất đáng trách. Rất tiếc, những thông tin đó đã khiến nhiều bạn đọc tin, trong đó có cả giáo viên dạy sử đã viết: “Hơn thế nữa vì nó còn là tác phẩm “để đời” của tác giả vì “Cho đến nay dù đã soạn hơn 80 vở kịch nổi tiếng nhưng The Egyptian vẫn là cuốn tiểu thuyết đầu tay và duy nhất của ông“. Tôi trân trọng tin tưởng lời giới thiệu ngắn gọn nhưng đủ sức thuyết phục ấy.”[4]

Cách làm việc như trên trong sách “Dấu chân trên cát” là không thể chấp nhận được đối với tác giả Mika Waltari và tác phẩm của ông đồng thời rất đáng được chú ý với những người làm sách và làm xuất bản sách. Những gì “Của Caesar, trả về Caesar”. Nhân năm kỉ niệm 110 năm sinh của Mika Waltari chúng tôi nghĩ những điều thiếu chính xác trên cần được đính chính. Trước khi viết bài này tôi đã liên lạc với tác giả Nguyên Phong để được biết ông đã dựa vào nguồn tư liệu nào để giới thiệu về Mika Waltari như vậy? Ông đã đọc câu hỏi của tôi song rất tiếc sau một thời gian dài tôi vẫn không nhận được lời đáp. Rất mong trọn bộ tiểu thuyết Sinuhe – Người Ai Cập sẽ sớm được dịch ra tiếng Việt để bạn đọc Việt Nam được thưởng thức tác phẩm này với đầy đủ tính chân thực của nó.

Nhân thấy cụ bàn tới tận các quốc gia " vô đạo", nên dư mọi lần, 2 ta nên đưa nhau vào bờ lách lít để đỡ làm mất thì hờ của nhau!
Cám ơn Cụ vì bài khảo cứu rất công phu về công tác xuất bản và sự trung thực của các tác giả, dịch giả, phóng tác giả...
Qua sông có nhiều cách thức, có người khỏe thì tự bơi, người thường đi cầu, người thường nữa đi đò, người phi thường thì bằng ngọn cỏ bồ đề, "độ nhân" ý là chở người rời bến mê qua sông lú đậu bờ giác bằng con đò trí tuệ và từ bi là thế.
"Đưa người ta nên đưa qua sông", "con đò" hình tượng của nhiều pháp khác nhau, Đức Phật gọi là "tùy bệnh mà cho thuốc". Phật pháp có pháp giải thoát, có pháp cứu cánh, có pháp phương tiện, có pháp trị liệu vết thương lòng, có pháp thức tỉnh, ...
cá nhân em đánh giá RẤT CAO góc độ "pháp phương tiện" của nhóm các tác phẩm dù là phóng tác hay là biên dịch hoặc là sáng tác của Giáo sư John Vũ. và em không tin một kỹ sư trưởng lập trình thuật toán của Boeing cần kiếm ăn bằng nghề bán sách dạo.
 
Chỉnh sửa cuối:

Cổ Long

Xe tải
Biển số
OF-797167
Ngày cấp bằng
18/11/21
Số km
228
Động cơ
2,336 Mã lực
Cám ơn Cụ vì bài khảo cứu rất công phu về công tác xuất bản và sự trung thực của các tác giả, dịch giả, phóng tác giả...
Qua sông có nhiều cách thức, có người khỏe thì tự bơi, người thường đi cầu, người thường nữa đi đò, người phi thường thì bằng ngọn cỏ bồ đề, "độ nhân" ý là chở người rời bến mê qua sông lú đậu bờ giác bằng con đò trí tuệ và từ bi là thế.
"Đưa người ta nên đưa qua sông", "con đò" hình tượng của nhiều pháp khác nhau, Đức Phật gọi là "tùy bệnh mà cho thuốc". Phật pháp có pháp giải thoát, có pháp cứu cánh, có pháp phương tiện, có pháp trị liệu vết thương lòng, có pháp thức tỉnh, ...
cá nhân em đánh giá RẤT CAO góc độ "pháp phương tiện" của nhóm các tác phẩm dù là phóng tác hay là biên dịch hoặc là sáng tác của Giáo sư John Vũ. và em không tin một kỹ sư trưởng lập trình thuật toán của Boeing cần kiếm ăn bằng nghề bán sách dạo.
Hãy tạm bỏ những câu từ "Phật Giáo" ra khỏi câu chuyện thì em nghĩ cách phản ứng của bác xittalin cũng không phải là không có lý do. Đó là sự "nhập nhèm" giữa Dịch giả và "Phóng tác - bịa". Tính chân thực về "Tiểu sử tác giả" bị vi phạm - điều mà bất kỳ dịch giả, phóng tác nào cũng không nên có. (Không loại trừ nhà xuất bản/phát hành đặt vào miệng Bác Nguyên Phong những điều trên để tăng lượng đọc - ai biết).

Ngoài ra, nói theo cách của bác. "Vạn Pháp quy tông" - Vô thần cũng là pháp. Đôi khi pháp (vô thần) dẫn người ta đến sự toàn thiện nhanh hơn bất cứ Pháp thần nào (Mặt này em xin dừng ở đây tránh sa đà sang tôn giáo). Phản ứng của bác xittalin cũng một phần nguyên do từ hai chữ này.

Vả chăng, cá nhân em nghĩ, thông tin tri thức có sẵn từ vô thủy, nó đến với mỗi người chúng ta theo thời điểm thích hợp chứ con người không sáng tạo ra tri thức. Vạn vật muôn loài HỌC tri thức từ đấng sáng tạo. Bác Niu tơn ngắm trộm người đẹp hái táo bị ném trúng đầu gọi nó là vạn vật hấp dẫn, Bác Ơ kê ra tắm cùng bồ bị vợ về phát hiện phải nhảy ra khỏi bồn , bác Mendelev nằm mơ ngủ gọi tên hàng xóm rồi viết lên bảng tuần hoàn nhẽ cũng là minh chứng?

Được ý quên lời, có tri thức nào là của riêng ai?
 
Chỉnh sửa cuối:

Cổ Long

Xe tải
Biển số
OF-797167
Ngày cấp bằng
18/11/21
Số km
228
Động cơ
2,336 Mã lực
Cảm ơn cụ đã tóm tắt tiểu thuyết.
Em ngờ rằng nó lý giải vì sao dân Đức lại đi theo Hitler. Chuyện mù chữ chỉ là một cái gì đấy giả tượng, không có thật, nhưng qua đó tác giả muốn nói chính là do dốt nát mà người ta bị cuốn theo kẻ ác, làm tay sai cho kẻ ác.
Đấy là em ngờ thể, chứ không dám chắc.
Bộ phim dựng theo tiếu thuyết này lại càng không thấy ý nghĩa ấy.
Góc nhìn của em cả câu chuyện luật sư, quý tộc, phát xít, bản án ... Chỉ làm nền cho sự im lặng - cách chàng trai tôn trọng mong muốn của đối phương bằng bất kỳ giá nào.
 

ttvnol.com

Xe tăng
Biển số
OF-323241
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
1,459
Động cơ
294,985 Mã lực
Nhờ các cụ review giúp em cuốn "Bách khóa tri thức phổ thông" Tác giả Lê Huy Hòa ( nhà xuất bản lao động )
Hiện em muốn tìm mua cuốn đó và không rõ tái bản mới nhất hiện là năm nào ạ ?
bach khoa.jpg

 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
877
Động cơ
476,345 Mã lực
Hãy tạm bỏ những câu từ "Phật Giáo" ra khỏi câu chuyện thì em nghĩ cách phản ứng của bác xittalin cũng không phải là không có lý do. Đó là sự "nhập nhèm" giữa Dịch giả và "Phóng tác - bịa". Tính chân thực về "Tiểu sử tác giả" bị vi phạm - điều mà bất kỳ dịch giả, phóng tác nào cũng không nên có. (Không loại trừ nhà xuất bản/phát hành đặt vào miệng Bác Nguyên Phong những điều trên để tăng lượng đọc - ai biết).

Ngoài ra, nói theo cách của bác. "Vạn Pháp quy tông" - Vô thần cũng là pháp. Đôi khi pháp (vô thần) dẫn người ta đến sự toàn thiện nhanh hơn bất cứ Pháp thần nào (Mặt này em xin dừng ở đây tránh sa đà sang tôn giáo). Phản ứng của bác xittalin cũng một phần nguyên do từ hai chữ này.

Vả chăng, cá nhân em nghĩ, thông tin tri thức có sẵn từ vô thủy, nó đến với mỗi người chúng ta theo thời điểm thích hợp chứ con người không sáng tạo ra tri thức. Vạn vật muôn loài HỌC tri thức từ đấng sáng tạo. Bác Niu tơn ngắm trộm người đẹp hái táo bị ném trúng đầu gọi nó là vạn vật hấp dẫn, Bác Ơ kê ra tắm cùng bồ bị vợ về phát hiện phải nhảy ra khỏi bồn , bác Mendelev nằm mơ ngủ gọi tên hàng xóm rồi viết lên bảng tuần hoàn nhẽ cũng là minh chứng?

Được ý quên lời, có tri thức nào là của riêng ai?
Phật pháp vốn dĩ không phân biệt vô thần hay hữu thần gì cà, Phật pháp là pháp giải thoát cho chúng sinh hữu tình bằng từ bi và trí tuệ, dựa trên các pháp khách quan, toàn diện, biện chứng, không ngừng vận động phát triển và duy vật, có phải là một tôn giáo u mê thờ cúng sùng bái thần thánh hay quan niệm vạn sự do Thượng đế an bài gì đâu cụ ?
Dưới trí tuệ của Phật pháp, các vị thần (chư thiên, atula) cũng chỉ là một loài hữu tình u mê như mọi chúng sinh hữu tình, cũng bình đẳng với con người, chỉ có khác biệt là họ ở các cõi giới khác mà khoa học thực chứng của con người chưa "nhìn" thấy.
Chỗ bác luận về tri thức thì em đồng ý. Về dòng chảy ý thức, Phật giáo quan niệm nó tồn tại song song với các vũ trụ, không có khởi đầu, không có kết thúc, tùy không thời gian khác nhau mà nó có sự trình hiện khác nhau. Chỗ này khác với cụ Marx khi nói vật chất có trước - ý thức có sau.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nhân văn Dân

Xe tăng
Biển số
OF-113550
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
1,929
Động cơ
404,926 Mã lực
Cụ /mợ nào đọc cuốn "ai đan lưới cho trời" rồi xin cho mấy ý kiến cảm tưởng ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top