[Funland] Review sách hay 02

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,290
Động cơ
689,035 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chiện này iem nghĩ chắc là bài tập, mà là bài tập hạng xoàng, của nhà văn B.N lúc còn ngồi trong mái trường của trường (dạy) viết văn Nguyễn Du. Iem xin có vài nhời, mong cụ minhtallica bỏ quá cho.

Trước tiên, iem phải nói rằng ai cũng có quyền hư cấu, đặc biệt là nhà văn lại càng phải hư cấu tợn. Hư cấu da hẳn 1 không gian, hẳn 1 thời gian, hẳn 1 hoặc cả chục nhân vật... Gì cũng được. Cơ mà, không nên hư cấu những thứ đã được... Xác thực.
Iem vẫn nhớ có thầy giáo kia, kể cho học trò rất hùng hồn rằng Trương Phi người nước Yên sức khoẻ vô địch và rất nóng tính, đã có lần tát Lỗ Trí Thâm 3 cái. Học trò thắc mắc 2 người sống khác thời thì sao mà tát được? Thày bảo: Trương Phi ló nóng tính lắm, khác thời ló cũng tát. Vậy đấy, ông thày có thể hư cấu rằng Trương Phi tát Gia Cát Lượng, tát Liu Bị, tát Tào Tháo... Abc, nhưng lại không nên sáng tác ra rằng người ăn tát lại là Lỗ Trí Thâm. Cũng không thể hư cấu rằng xe tăng Đức cuốc xã đã đổ bộ vào bờ biển nước Anh trong thế chiến thứ 2, hoặc kể U23 Việt Nam đã lập kỳ tích ở Thường Châu trong một tối trăng thanh gió mát. Tiếc thay, rất nhiều nhà văn nước nhà đã sáng tác kiểu biến không thể thành có thể khi cho Trương Phụ phi ngựa trên đường Cổ Ngư, Lê Lợi reo hò dưới Khuê văn các... và thậm chí còn nhiều chiện phì cười khác mà iem không tiện kể. Ý iem muốn nói là hư cấu, tưởng tượng giời bể gì cũng được, dưng ít nhất phải cần thứ được gọi là lô gíc (không phải là cái gì ăn được) và nếu có ai viết (hoặc tưởng tượng) rằng đã từng đi tàu điện từ ô chợ Dừa qua phố Khâm Thiên thì lại... Không lô gíc tẹo lào dồi.

Iem gõ dông dài cũng chỉ là vì, theo thiển ý của iem, cái gì đã xảy ra, đã có rõ ràng thì không nên... Hư cấu nữa (kể da thì cũng có ngoại lệ, dư bộ phin kia, tranh óc cá hẳn hoi, mà lại có cái kết là du kích thiêu chết Hít Le trong rạp chiếu bóng).

Câu chuyên cụ minhtallica pót có thể nói là đặc trưng của truyện ( cả ngắn lẫn dài) của văn chương Việt Nam mà nét đặc sắc chính là các nhân vật nếu không có công năng đặc dị thì cũng từ trên trời dơi xuống.

Ngày ấy, từ mặt trận Quảng Trị, tôi lái xe đưa chỉ huy sư đoàn ra họp Bộ tư lệnh đang đóng ở rìa thủ đô. Khi chúng tôi ra tới nơi, thành phố đang ngất trời bom đạn.

... Lựa ngày Nô-en, cấp trên thuận cho tranh thủ. Hạn đến 0 giờ phải trở về trình diện.


Đoạn văn nầy cho ta biết không gian, thời gian của câu chuyện. Đóa chính là ngày Nô eo 25-12-1972 (Vì năm 1972 có mặt trận Quảng Trị và cuối năm đó Mỹ ném bom Hà Nội).

Xác định được ngày tháng dồi thì cái đầu tiên đạp vào trí ...không tưởng tượng của iem là ...đoạn tả thời tiết bịa rất ẩu.

Tôi vào thành phố, dưới mưa chiều. Mưa phùn mùa đông buồn bã. Mái nhà, lòng đường, vòm cây một mầu thẫm ướt. Xe cộ phóng rất nhanh, người đi bộ gấp bước.

Tất nhiên sự thực thì ngày 25.12 năm ấy nắng ấm tưng bừng, có rất nhiều người đã trở về nhà (ở HN). Người ta đạp xe cũng thong thả và đi bộ cũng bình thường thôi. Thôi thì biết làm sao được, hồi ý chưa có gúc gồ nên tác giả đành viết theo công thức chăng.

Nhân tiện, iem cũng mời mọi người xem thử 1 ký ức hết sức ghê gớm về ngày noel 1972, dư sau:

... Đêm 24 rạng ngày 25/12, thầy trò chúng tôi theo bà con giáo dân địa phương đến nhà thờ để đón lễ Giáng sinh. Giọng giảng của Cha xứ thật trầm ấm, chúng tôi đang bị cuốn vào câu chuyện kinh Thánh đầy huyền thoại thì bỗng lệnh báo động vang lên. Cha ngừng giảng. Đèn tắt. Không gian đen lạnh. Tất cả trật tự, nhanh chóng tản ra các hầm trú ẩn với câu hỏi nhức nhối: “Hôm nay chúng đánh ở đâu?”. Một tiếng “xẹt” nhức óc vụt qua đầu chúng tôi rồi lao nhanh về phía Hà Nội. Rồi những tia chớp sáng lóe nhùng nhoằng, sau đó là tiếng bom rền chát chúa. Tiếng các loại súng phòng không của ta nhả đạn. Những quả tên lửa xanh lè rạch ngang bầu trời. Phía xa xa, một quầng lửa xanh lam bung ra. Ai đó reo lên: “Máy bay B52 rơi rồi!”. Thầy trò chúng tôi vui sướng nhảy lên ôm nhau hét...

Cho tới mãi tận trưa hôm sau, thầy trò chúng tôi mới biết tin cả dãy phố Khâm Thiên giờ đây đã thành bằng địa bởi trận bom B52 đêm Giáng sinh hôm trước...


Vậy đới, đêm 26.12 Khâm Thiên mới bị ném bom mà trưa 25 hoặc trưa 26 vị này đã biết tin dồi, giống dư chiện về người Việt Nam chạy nhanh nhất thế giới vì 4h30 mới tan sở thì 4 h nhiều vị đã có mặt ở nhà!

Hoặc dư vầy:
...
Đêm 25 rạng sáng 26/12/1972 là đỉnh cao của cuộc oanh tạc vào dân thường của máy bay Mỹ. Phố Khâm Thiên bị ném bom rải thảm, cả một dãy phố đông dân bị phá sập thành đống gạch vụn tro tàn. Cùng với Khâm Thiên, làng Sở Thượng thuộc xã Yên Sở bị trúng vệt bom gia đình hai đồng nghiệp của tôi ở trường Yên Sở bị nạn.
...
http://daidoanket.vn/hoi-uc-1972-549863.html

Tất nhiên đêm 25 rạng sáng ngày 26 chả có trận ném bom nào cả. “Ngu xuẩn nhất nhì là tổng thống Mỹ” đã tuyên bố ngừng ném bom 36 tiếng kể từ 0h ngày 25.12 và vì thế, từ nơi sơ tán, đã có rất nhiều người trở về Hà Nội vào ngày Nô eo ( Đa số sơ tán cũng gần, ngay Hà Tây, Thường Tín, Đông Anh...thôi).

Vẫn còn rất nhiều thí rụ dư thế, là vì người ta quá ẩu, cả người viết lẫn người biên tập, và cũng vì họ không biết ngày Nô Eo là ngày 25 (tháng12) chứ không phải 24 hay 26.

Giờ iem lại quay lại để xem rốt cuộc nhân vật chánh sẽ dư lào.
...
Mặc dù không biết phố nào vào với phố nào, lại ôm trong mình những chín lá thư, nhưng thoạt đầu tôi nghĩ không việc gì phải lo. Chỉ cần hỏi tới một địa chỉ, rồi từ đấy lần lượt nhờ người ở địa chỉ trước đưa mình đến địa chỉ sau. Không dè, rốt cuộc, cả chín lá thư tôi đều phải lùa vào phòng qua khe cửa. Ngày hôm ấy, dường như cả Hà Nội đã khoá trái cửa, bỏ nhà đấy mà đi.

Nhận xét đầu tiên của iem là về ... tư duy cái hẵng, khác thường da phết đấy nhá. Thường thì trong trường hợp này (được nhờ mang NON 10 là thư tới NON 10 nhà khác nhau, giàng ôi, NON 10 làm iem cứ ngỡ là 9.7, 9.8), người cầm thư sẽ nghĩ là gặp được 4 hay 5 người là tốt lắm dồi, chứ ai lại nghĩ sẽ gặp cả...9. Cơ mà thôi, phải thế mới là hư cấu, phải có người lọ kẻ chai chớ bộ.

Bây giờ mới đến đoạn nhì nhằng, và nó đưa iem về ít nhất 2 khoảng thời gian. Thời gian iem hay nhảy tàu...ĐIỆN ( Iem nhấn mạnh) và thời gian học cấp 3, khi iem được gọi là “Văn Thấp”, cháu họ cụ Văn Cao, là vì điểm văn của iem rất lẹt đẹt, hiếm khi vọt qua điểm 5 (trong thang điểm 10). Và iem xin phép được đóng vai mr “ Văn Thấp” ( đoạn văn nghiêng là nguyên văn trong chuyện).
...
Xong được lá thư chót, trời đã tối sầm. Phố dài vắng ngắt ngâm mình trong mưa, tù mù những vùng đèn đường. Tôi hỏi được về Vọng. Một anh dân phòng diện ủng, vận áo tơi bạt, tận tình dẫn tôi đi một đoạn khá xa đường. Đến ngã ba nọ, trước khi chia tay, anh chỉ xuống cặp ray đường tầu điện chạy sát vỉa hè và bảo tôi cứ bám theo đó mà đi là đến.
...

Vậy thì, iem thấy mình dấn bước theo nhân vật trong 1 không gian hết sức mờ ảo, được tưởng tượng là tối đen và vắng lặng, trước và sau khi gặp anh dân phòng. Nhân vật hỏi ”được” về Vọng. Tất nhiên “được” ở đây bị oánh sai chánh tả, oánh đúng sẽ là “đường”(Vì nếu Vọng là một người thì làm thao mà anh dân phòng biết được). Dư ta thấy, anh dân phòng chỉ vào cái đường tàu ĐIỆN và ta hãy nhớ câu nói “bám theo đó mà đi là đến”. Vốn là dân nhảy tàu ĐIỆN, iem đã biết chính xác nhân vật đang ở đâu.
Đường tàu điện chạy tới Vọng, thấy Vọng ngay trước mặt, chắc chắn là đường chạy qua Cửa Nam, dọc theo đường Nam Bộ nay là đường Lê Duẩn) và kết thúc ở ngay chỗ bệnh viện Bạch Mai. Ở đầu, nhân vật có nhắc tới ga Hà Nội, nếu đi theo tuyến này, hẳn anh sẽ xúc động mạnh vì tận mắt nhìn thấy nhà ga trúng bom mỹ, đổ ụp xuống 1 đống hoang tàn. Ga bị trúng bom ngày mới 4 ngày trước đó.

View attachment 6789412


Em đoán nhân vật đã di lối khác, và gặp anh dân phòng đâu đó ở quãng ngã 3 Trần Nhân Tông – Nam Bộ (Tại sao không phải ở đoạn đường trước đó? Là vì nếu thế nhân vật đã kịp ăn bữa tối ở đoạn đường quanh ngõ hàng Lọng hoặc ở ngã tư mấy lị phố Khâm Thiên, lúc ấy vẫn có nhiều hàng quán). Từ đây, ta cứ đi theo đường tàu ĐIỆN chừng 20 phút là sẽ tới Vọng (Tới Vọng để làm gì thì không ai biết).

Thế nhưng, 2 vệt ray lại không hề đi xuyên qua bất kỳ rừng rậm nhà cửa tối đen nào cả, rừng rậm thì có thể chứ nhà cửa thì dứt khoát không. Đoạn ấy 1 bên là ...công viên Thống Nhất, 1 bên là đường tàu hỏa cạnh hồ ba mẫu, đi lên trên thì gặp trường Bách Khoa và bên kia là dãy đất trống trước khi gặp bức tường của...bệnh viện Bạch Mai. Vậy tác giả bịa ra rừng nhà cửa để làm gì? ..để...gặp cô gái chứ sao, không nhà thì cô gái ở đâu cơ chứ?

Thế là không phải dồi, và vẫn còn 1 tuyến đường tàu điện khác có thể đưa nhân vật đến Vọng. Nhân vật sẽ đi đến phố Bạch Mai và dừng chân ở chợ Mơ ( Điểm cuối của tuyến tàu điện) trước khi phải hỏi tiếp ai đó để rẽ phải đi tìm Vọng. Tuyến nầy thì có nhà cửa hẳn hoi, dưng không phải “cứ bám vào đường xe điện đi là đến”, thôi thì cũng không sao, có nhẽ anh dân phòng cũng không thuộc đường.

Vậy thì hẳn là cũng có vài ngôi nhà, nhân vật thấy cái đầu tàu và tuyệt vời hơn, đúng lúc kiệt sức thì anh được một cô gái ra ứng cứu ( Đi mãi chả gặp ai, đúng lúc sắp ngất thì lại gặp một người, hay thế chứ, li kỳ thế chứ). Và rồi anh tỉnh dậy...
...
Thời gian ngưng lại, không biết là trong bao nhiêu lâu.

H thì iem biết thời gian ngưng lại trong khoảng gần hai bốn tiếng dồi. Vì, dư đã nói, cả ngày và đêm 25.12, phi công Mẽo được nghỉ. Lúc anh lính tỉnh dậy thì đã là tối muộn ngày 26.12, dù câu chuyện vẫn có vẻ diễn da trong ngày, bởi vì...

...Bởi vì, giờ của thành phố này đã điểm. Chỉ trong nửa phần của một tích tắc, trời đất không kịp trở tay, không kịp cả đến rùng mình.
...
- Không! - Tôi nói, giọng khàn hẳn - Nóng nguội gì. Bom xuống bây giờ đấy. Rải thảm vào đây đấy! (đây lần 1, iem nhấn mạnh)
- Sao anh biết? - Cô gái thốt lên kinh ngạc.
- Ngửi thấy chứ còn sao! Mau lên, ra hầm! - Tôi sẵng giọng, như quát.

Dồi chúng ta sẽ thấy nhân vật nói khoác, vì nếu có tài dư thế thì anh đã được phân công nghe đường bay đoán nơi bom nổ dồi.
Và ngay lập tức là một đoạn văn... vô cùng lãng mạn...
...
Thổi tắt ngọn đèn, cô gái nắm lấy cổ tay tôi kéo nhanh ra khỏi buồng. Sự căng thẳng nơi tôi đã truyền sang cô nỗi hãi hùng. Cô thở hổn hển. Tiếng guốc gõ mau, gấp gáp. Chúng tôi xuống cầu thang, sau đó còn phải qua một hành lang rất hẹp, ẩm ướt và sâu hun hút, rồi mới ra đến ngoài đường.

Thế đấy, bằng trực giác kinh người, nhân vật đã trả ơn, cứu lại mạng của ân nhân. Cô gái khỏe như thiên thần (vì đã lôi được anh lính qua một cái hành lang dài hun hút rồi kéo anh bằng đường cầu thang lên tựn từng 2. Xin đừng nói là có người khiêng giúp, vì nếu thế hẳn người ốm đã nằm ở từng 1), hẳn là lâu lắm mới gặp một chàng trai nên cũng chỉ kịp xỏ đôi guốc cao gót vào để điệu một tý, mà cũng không được. Đến lúc này, iem vẫn đoán nhân vật nữ là một hồn ma, còn rừng nhà cửa đen ngòm chính là những bia mộ san sát, vì tất cả đều ảo cả. Cô gái là người thì sao mà cô...khỏe thế? Và thế đấy, trên đường phố cũng chỉ có hai người. Hẳn là những người còn ở lại (Mặc dù ở các đoạn văn trước không có gì chứng tỏ là họ đã ở lại) đã kịp có linh cảm trước cả anh lính (làm gì có chiện ấy) và đã xuống hầm hết rồi.
...
Chúng tôi bước lao đi, ngược chiều gió thốc. Cả thành phố đã ẩn mình. Trên mặt đất chết lặng chỉ còn trơ vơ có hai chúng tôi, sóng đôi nhau trong nỗi kinh hoàng.

Vùng ngoại vi đã khai hoả. Các trận địa pháo 100 ly đồng loạt cất tiếng gầm. Chớp giật sáng loé. Và tên lửa, từng cặp, từng cặp rẽ trần mây, ầm ầm lao lên, vạch những luồng đỏ rực. Nhưng, giữa sấm sét của quân ta đang cấp tập giành đòn,
bằng kinh nghiệm máu xương và sự sống chết rủi may của một thằng lính chiến trường, tôi đã nghe thấy từ trên đỉnh trời đêm thăm thẳm cái mà tai tôi còn chưa thể nào nghe thấy, cái mà linh tính đã báo trước. Và tôi biết, với hai chúng tôi, thế là hết. Bom rồi. Bom sẽ phang chính diện đoạn đường này.

- Nó cắt bom rồi! - Tôi nói, và nắm nhanh lấy khuỷu tay cô gái, kéo cô đứng dừng lại.
- Kìa anh. Chỉ đoạn nữa thôi!
- Không kịp đâu - Tôi thong thả nói, bình tĩnh đến ghê người - Bom đang thả xuống đây đấy (đây lần 2, iem lại nhấn mạnh). Nằm xuống mau lên đi. Và đừng có hoảng.


Lần thứ hai ta thấy từ ĐÂY, lần này bom thả xuống thật, linh cảm đã không đánh lừa nhân vật . Iem thầm nghĩ, thế là xong, bom rải thảm thì hiển nhiên chỗ “ĐÂY” trước hẳn cũng tan tành.

Ấy thế nhưng “đây” lại có nghĩa là " hổng phải đây", nên hai nhân vật hẵng còn sống.
...
Trong khi đã đỡ tiếng ù, tôi nghe thấy từ đâu đó phía trước rất gần, dậy lên tiếng kêu cứu. Rồi cả đoạn phố ầm ầm lên huyên náo. Từ phía sau, rầm rập một đám đông đổ tới cuốc xẻng, xà beng, với cáng thương, hối hả tràn qua. “Đứng ì ra thế à! - Ai đó giận dữ quát lên với tôi, gay gắt, đau đớn, khàn đặc - Hầm sập, người thì chết, ngay trước mắt kia kìa, giời ơi-ơi...!”
- Ôi giời ơi, hình như chỗ hầm công cộng, anh ơi! ở đó bao nhiêu là người... - Cô gái kêu lên thảng thốt.
- Anh phải lại đó góp một tay. Em về trước đi. Anh về sau! - Tôi nói.


Người đâu da mà lắm thế, mấy đoạn văn trước còn không thấy một ai cơ mà? Hay họ xuống hầm từ lúc nhân vật chính còn đang cuốc bộ? Thế còn tiếng còi báo yên đâu (có còi báo yên thì mọi người mới ra khỏi hầm)? Hay là ù tai nên nhân vật chánh không nghe thấy?

Ấy, không, có còi báo yên nhưng phải... gần sáng mới có (lạ ghê), dư ta thấy ở đoạn văn dưới.

Lẽ ra thì đấy không thể là lần cuối cùng, bởi vì lẽ ra thì tôi đã trở về được căn phòng hồi đêm ấy và gặp lại được người con gái ấy của tôi. Khi đó đã báo yên từ lâu, trời đã sáng hẳn. Cứ theo đường tầu điện, con đường mòn độc đạo hồi đêm, tôi rảo bước quay trở lại ngôi nhà.
Thoạt tiên, tôi chẳng để tâm, chỉ lẳng lặng bước tránh lên vỉa hè. Buổi sớm mai giá lạnh, phố xá thưa người, cái tầu điện già lão và sặc mùi gỉ sắt ấy không buồn thúc chuông, thả sức lao uỳnh uỳnh, hàng bánh sắt nện rầm rập, rít lên, toé lửa. Động cơ điện rú è è chói tai. Nhưng nó vừa vụt qua thì lập tức tôi sững người, như thể bị một roi vút thẳng vào tim, sực tỉnh song chết lặng đi.

Phố dài hun hút, thẳng tắp, không có lối rẽ. Dọc hai bên đường nhà liền nhà, san sát và hoàn toàn đơn điệu, nhà nào cũng y như nhà nào. Một mặt tiền ảm đạm cau có dưới một mái hiên lợp bằng những tấm tôn gỉ. Một cửa ra vào và một bậc tam cấp bước hẳn xuống vỉa hè. Trước mỗi nhà đều có một hố tròn bằng xi-măng đúc sẵn. Tầu điện đã chạy rồi, vật chuẩn độc nhất đã di động, nên giờ đây điều duy nhất tôi còn có thể xác định được là ngôi nhà ấy nằm ở phía trên vỉa hè bên nào. Song bên nào mà chẳng thế. Mấp mô, trồi sụt, lênh láng những vũng nước đọng trước những bậc thềm. Những mái hiên dột nát, những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện...

Không còn thời gian nữa, nhưng hồi lâu, như thể nhấm nháp nỗi tuyệt vọng, tôi vẫn cứ bước thấp bước cao, dạo đi dạo lại nhìn vào cửa những ngôi nhà, nhìn vào mặt những người từ trong đó đi ra

( Dù chiều tối qua chả thấy ai, cũng không thấy le lói một ánh đèn dầu nào để chứng tỏ trong nhà có người)
...
Đoạn này, theo lẽ thông thường, thì nhân vật trước tiên hẳn sẽ vui mừng vì té ra mình đã đoán sai, bom không thả vào ĐÂY, đoạn phố này vẫn bình yên. Và khi tàu ĐIỆN chạy vụt qua thì nhân vật sẽ đuổi theo, hỏi mấy người đang...ẩy tàu rằng “dẫn tôi đến chỗ nó đỗ trước khi bị ẩy đi...được không?” Vì phía trước một đoạn ngắn vừa bị bom tanh bành, thì làm gì có điện để mà xe ĐIỆN hoạt động. Cái xe điện chỉ là cái cớ, nên mất đi cái cớ vô lý thì nhân vật không biết phải làm gì? Làm gì có đoạn phố nào mà nhà mặt phố lại giống hệt nhau và đều có nhà phía sau giống hệt nhau? Iem nói thế vì tự nhiên nhân vật quên béng mất cái hành lang dài hun hun và cái cầu thang. Vẫn có người trong nhà đi ra. Không hỏi được về cô gái, về hành lang, về cầu thang sao?
Và rồi, cho đến tận cuối câu chiện ( tức là cho mãi tới 20 năm sau, và hẳn là 10 năm sau nữa), không thấy nhân vật dằn vặt gì về chiện đã quên không hỏi những người quanh đó, rằng họ có biết đêm hôm kia (Tức đêm 25.12), cái đầu tàu đỗ ở đâu không?
...
Cho đến khi lại một chuyến tầu điện leng keng chạy tới, tôi mới chịu khuất phục. Mặt mày vẫn nhem nhuốc tro than, tay chân xây xát, quần áo tả tơi và vẫn còn loang lổ vết máu của những người bị nạn trong đêm, tôi nặng nhọc lê bước, đầu cúi gầm, men theo cặp ray xe điện, đi về phía cửa ô.
...
Thế đấy, đầu tiên hỏi đường rồi đi theo đường tàu tới Vọng, sau thì lại theo đường tàu nhưng theo hướng ngược lại đi về phía cửa ô (Tất nhiên đi tiếp hướng ...về Vọng thì sẽ chả có cửa ô lào). Rốt cuộc là ...nhân vật chính đi đâu? Về đâu?

Vậy là cũng chả ai biết nhân vật đi tới Vọng để làm gì! Để hy VỌNG, hay vô Vọng?

Nhời phê của giáo viên: Lạc đề, nhân vật đi tới Vọng để làm gì? Để gặp cái cô khỏe dư lực sĩ kia chứ sao? Hỏi dấm dớ. Sau nầy có thể làm nghề bán xịt lợn. 3.75 làm tròn thành 4 điểm! (Cái nầy là do iem hư kấu, gần giống mấy lị lời phê thực).
Em ạ cụ Lin! Đêm giao thừa cụ làm cho một bài phê bình văn học cười đau ruột =)) =)).
 

Bito9999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-796154
Ngày cấp bằng
9/11/21
Số km
1,266
Động cơ
59,961 Mã lực
Chiện này iem nghĩ chắc là bài tập, mà là bài tập hạng xoàng, của nhà văn B.N lúc còn ngồi trong mái trường của trường (dạy) viết văn Nguyễn Du. Iem xin có vài nhời, mong cụ minhtallica bỏ quá cho.

Trước tiên, iem phải nói rằng ai cũng có quyền hư cấu, đặc biệt là nhà văn lại càng phải hư cấu tợn. Hư cấu da hẳn 1 không gian, hẳn 1 thời gian, hẳn 1 hoặc cả chục nhân vật... Gì cũng được. Cơ mà, không nên hư cấu những thứ đã được... Xác thực.
Iem vẫn nhớ có thầy giáo kia, kể cho học trò rất hùng hồn rằng Trương Phi người nước Yên sức khoẻ vô địch và rất nóng tính, đã có lần tát Lỗ Trí Thâm 3 cái. Học trò thắc mắc 2 người sống khác thời thì sao mà tát được? Thày bảo: Trương Phi ló nóng tính lắm, khác thời ló cũng tát. Vậy đấy, ông thày có thể hư cấu rằng Trương Phi tát Gia Cát Lượng, tát Liu Bị, tát Tào Tháo... Abc, nhưng lại không nên sáng tác ra rằng người ăn tát lại là Lỗ Trí Thâm. Cũng không thể hư cấu rằng xe tăng Đức cuốc xã đã đổ bộ vào bờ biển nước Anh trong thế chiến thứ 2, hoặc kể U23 Việt Nam đã lập kỳ tích ở Thường Châu trong một tối trăng thanh gió mát. Tiếc thay, rất nhiều nhà văn nước nhà đã sáng tác kiểu biến không thể thành có thể khi cho Trương Phụ phi ngựa trên đường Cổ Ngư, Lê Lợi reo hò dưới Khuê văn các... và thậm chí còn nhiều chiện phì cười khác mà iem không tiện kể. Ý iem muốn nói là hư cấu, tưởng tượng giời bể gì cũng được, dưng ít nhất phải cần thứ được gọi là lô gíc (không phải là cái gì ăn được) và nếu có ai viết (hoặc tưởng tượng) rằng đã từng đi tàu điện từ ô chợ Dừa qua phố Khâm Thiên thì lại... Không lô gíc tẹo lào dồi.

Iem gõ dông dài cũng chỉ là vì, theo thiển ý của iem, cái gì đã xảy ra, đã có rõ ràng thì không nên... Hư cấu nữa (kể da thì cũng có ngoại lệ, dư bộ phin kia, tranh óc cá hẳn hoi, mà lại có cái kết là du kích thiêu chết Hít Le trong rạp chiếu bóng).

Câu chuyên cụ minhtallica pót có thể nói là đặc trưng của truyện ( cả ngắn lẫn dài) của văn chương Việt Nam mà nét đặc sắc chính là các nhân vật nếu không có công năng đặc dị thì cũng từ trên trời dơi xuống.

Ngày ấy, từ mặt trận Quảng Trị, tôi lái xe đưa chỉ huy sư đoàn ra họp Bộ tư lệnh đang đóng ở rìa thủ đô. Khi chúng tôi ra tới nơi, thành phố đang ngất trời bom đạn.

... Lựa ngày Nô-en, cấp trên thuận cho tranh thủ. Hạn đến 0 giờ phải trở về trình diện.


Đoạn văn nầy cho ta biết không gian, thời gian của câu chuyện. Đóa chính là ngày Nô eo 25-12-1972 (Vì năm 1972 có mặt trận Quảng Trị và cuối năm đó Mỹ ném bom Hà Nội).

Xác định được ngày tháng dồi thì cái đầu tiên đạp vào trí ...không tưởng tượng của iem là ...đoạn tả thời tiết bịa rất ẩu.

Tôi vào thành phố, dưới mưa chiều. Mưa phùn mùa đông buồn bã. Mái nhà, lòng đường, vòm cây một mầu thẫm ướt. Xe cộ phóng rất nhanh, người đi bộ gấp bước.

Tất nhiên sự thực thì ngày 25.12 năm ấy nắng ấm tưng bừng, có rất nhiều người đã trở về nhà (ở HN). Người ta đạp xe cũng thong thả và đi bộ cũng bình thường thôi. Thôi thì biết làm sao được, hồi ý chưa có gúc gồ nên tác giả đành viết theo công thức chăng.

Nhân tiện, iem cũng mời mọi người xem thử 1 ký ức hết sức ghê gớm về ngày noel 1972, dư sau:

... Đêm 24 rạng ngày 25/12, thầy trò chúng tôi theo bà con giáo dân địa phương đến nhà thờ để đón lễ Giáng sinh. Giọng giảng của Cha xứ thật trầm ấm, chúng tôi đang bị cuốn vào câu chuyện kinh Thánh đầy huyền thoại thì bỗng lệnh báo động vang lên. Cha ngừng giảng. Đèn tắt. Không gian đen lạnh. Tất cả trật tự, nhanh chóng tản ra các hầm trú ẩn với câu hỏi nhức nhối: “Hôm nay chúng đánh ở đâu?”. Một tiếng “xẹt” nhức óc vụt qua đầu chúng tôi rồi lao nhanh về phía Hà Nội. Rồi những tia chớp sáng lóe nhùng nhoằng, sau đó là tiếng bom rền chát chúa. Tiếng các loại súng phòng không của ta nhả đạn. Những quả tên lửa xanh lè rạch ngang bầu trời. Phía xa xa, một quầng lửa xanh lam bung ra. Ai đó reo lên: “Máy bay B52 rơi rồi!”. Thầy trò chúng tôi vui sướng nhảy lên ôm nhau hét...

Cho tới mãi tận trưa hôm sau, thầy trò chúng tôi mới biết tin cả dãy phố Khâm Thiên giờ đây đã thành bằng địa bởi trận bom B52 đêm Giáng sinh hôm trước...


Vậy đới, đêm 26.12 Khâm Thiên mới bị ném bom mà trưa 25 hoặc trưa 26 vị này đã biết tin dồi, giống dư chiện về người Việt Nam chạy nhanh nhất thế giới vì 4h30 mới tan sở thì 4 h nhiều vị đã có mặt ở nhà!

Hoặc dư vầy:
...
Đêm 25 rạng sáng 26/12/1972 là đỉnh cao của cuộc oanh tạc vào dân thường của máy bay Mỹ. Phố Khâm Thiên bị ném bom rải thảm, cả một dãy phố đông dân bị phá sập thành đống gạch vụn tro tàn. Cùng với Khâm Thiên, làng Sở Thượng thuộc xã Yên Sở bị trúng vệt bom gia đình hai đồng nghiệp của tôi ở trường Yên Sở bị nạn.
...
http://daidoanket.vn/hoi-uc-1972-549863.html

Tất nhiên đêm 25 rạng sáng ngày 26 chả có trận ném bom nào cả. “Ngu xuẩn nhất nhì là tổng thống Mỹ” đã tuyên bố ngừng ném bom 36 tiếng kể từ 0h ngày 25.12 và vì thế, từ nơi sơ tán, đã có rất nhiều người trở về Hà Nội vào ngày Nô eo ( Đa số sơ tán cũng gần, ngay Hà Tây, Thường Tín, Đông Anh...thôi).

Vẫn còn rất nhiều thí rụ dư thế, là vì người ta quá ẩu, cả người viết lẫn người biên tập, và cũng vì họ không biết ngày Nô Eo là ngày 25 (tháng12) chứ không phải 24 hay 26.

Giờ iem lại quay lại để xem rốt cuộc nhân vật chánh sẽ dư lào.
...
Mặc dù không biết phố nào vào với phố nào, lại ôm trong mình những chín lá thư, nhưng thoạt đầu tôi nghĩ không việc gì phải lo. Chỉ cần hỏi tới một địa chỉ, rồi từ đấy lần lượt nhờ người ở địa chỉ trước đưa mình đến địa chỉ sau. Không dè, rốt cuộc, cả chín lá thư tôi đều phải lùa vào phòng qua khe cửa. Ngày hôm ấy, dường như cả Hà Nội đã khoá trái cửa, bỏ nhà đấy mà đi.

Nhận xét đầu tiên của iem là về ... tư duy cái hẵng, khác thường da phết đấy nhá. Thường thì trong trường hợp này (được nhờ mang NON 10 là thư tới NON 10 nhà khác nhau, giàng ôi, NON 10 làm iem cứ ngỡ là 9.7, 9.8), người cầm thư sẽ nghĩ là gặp được 4 hay 5 người là tốt lắm dồi, chứ ai lại nghĩ sẽ gặp cả...9. Cơ mà thôi, phải thế mới là hư cấu, phải có người lọ kẻ chai chớ bộ.

Bây giờ mới đến đoạn nhì nhằng, và nó đưa iem về ít nhất 2 khoảng thời gian. Thời gian iem hay nhảy tàu...ĐIỆN ( Iem nhấn mạnh) và thời gian học cấp 3, khi iem được gọi là “Văn Thấp”, cháu họ cụ Văn Cao, là vì điểm văn của iem rất lẹt đẹt, hiếm khi vọt qua điểm 5 (trong thang điểm 10). Và iem xin phép được đóng vai mr “ Văn Thấp” ( đoạn văn nghiêng là nguyên văn trong chuyện).
...
Xong được lá thư chót, trời đã tối sầm. Phố dài vắng ngắt ngâm mình trong mưa, tù mù những vùng đèn đường. Tôi hỏi được về Vọng. Một anh dân phòng diện ủng, vận áo tơi bạt, tận tình dẫn tôi đi một đoạn khá xa đường. Đến ngã ba nọ, trước khi chia tay, anh chỉ xuống cặp ray đường tầu điện chạy sát vỉa hè và bảo tôi cứ bám theo đó mà đi là đến.
...

Vậy thì, iem thấy mình dấn bước theo nhân vật trong 1 không gian hết sức mờ ảo, được tưởng tượng là tối đen và vắng lặng, trước và sau khi gặp anh dân phòng. Nhân vật hỏi ”được” về Vọng. Tất nhiên “được” ở đây bị oánh sai chánh tả, oánh đúng sẽ là “đường”(Vì nếu Vọng là một người thì làm thao mà anh dân phòng biết được). Dư ta thấy, anh dân phòng chỉ vào cái đường tàu ĐIỆN và ta hãy nhớ câu nói “bám theo đó mà đi là đến”. Vốn là dân nhảy tàu ĐIỆN, iem đã biết chính xác nhân vật đang ở đâu.
Đường tàu điện chạy tới Vọng, thấy Vọng ngay trước mặt, chắc chắn là đường chạy qua Cửa Nam, dọc theo đường Nam Bộ nay là đường Lê Duẩn) và kết thúc ở ngay chỗ bệnh viện Bạch Mai. Ở đầu, nhân vật có nhắc tới ga Hà Nội, nếu đi theo tuyến này, hẳn anh sẽ xúc động mạnh vì tận mắt nhìn thấy nhà ga trúng bom mỹ, đổ ụp xuống 1 đống hoang tàn. Ga bị trúng bom ngày mới 4 ngày trước đó.

View attachment 6789412


Em đoán nhân vật đã di lối khác, và gặp anh dân phòng đâu đó ở quãng ngã 3 Trần Nhân Tông – Nam Bộ (Tại sao không phải ở đoạn đường trước đó? Là vì nếu thế nhân vật đã kịp ăn bữa tối ở đoạn đường quanh ngõ hàng Lọng hoặc ở ngã tư mấy lị phố Khâm Thiên, lúc ấy vẫn có nhiều hàng quán). Từ đây, ta cứ đi theo đường tàu ĐIỆN chừng 20 phút là sẽ tới Vọng (Tới Vọng để làm gì thì không ai biết).

Thế nhưng, 2 vệt ray lại không hề đi xuyên qua bất kỳ rừng rậm nhà cửa tối đen nào cả, rừng rậm thì có thể chứ nhà cửa thì dứt khoát không. Đoạn ấy 1 bên là ...công viên Thống Nhất, 1 bên là đường tàu hỏa cạnh hồ ba mẫu, đi lên trên thì gặp trường Bách Khoa và bên kia là dãy đất trống trước khi gặp bức tường của...bệnh viện Bạch Mai. Vậy tác giả bịa ra rừng nhà cửa để làm gì? ..để...gặp cô gái chứ sao, không nhà thì cô gái ở đâu cơ chứ?

Thế là không phải dồi, và vẫn còn 1 tuyến đường tàu điện khác có thể đưa nhân vật đến Vọng. Nhân vật sẽ đi đến phố Bạch Mai và dừng chân ở chợ Mơ ( Điểm cuối của tuyến tàu điện) trước khi phải hỏi tiếp ai đó để rẽ phải đi tìm Vọng. Tuyến nầy thì có nhà cửa hẳn hoi, dưng không phải “cứ bám vào đường xe điện đi là đến”, thôi thì cũng không sao, có nhẽ anh dân phòng cũng không thuộc đường.

Vậy thì hẳn là cũng có vài ngôi nhà, nhân vật thấy cái đầu tàu và tuyệt vời hơn, đúng lúc kiệt sức thì anh được một cô gái ra ứng cứu ( Đi mãi chả gặp ai, đúng lúc sắp ngất thì lại gặp một người, hay thế chứ, li kỳ thế chứ). Và rồi anh tỉnh dậy...
...
Thời gian ngưng lại, không biết là trong bao nhiêu lâu.

H thì iem biết thời gian ngưng lại trong khoảng gần hai bốn tiếng dồi. Vì, dư đã nói, cả ngày và đêm 25.12, phi công Mẽo được nghỉ. Lúc anh lính tỉnh dậy thì đã là tối muộn ngày 26.12, dù câu chuyện vẫn có vẻ diễn da trong ngày, bởi vì...

...Bởi vì, giờ của thành phố này đã điểm. Chỉ trong nửa phần của một tích tắc, trời đất không kịp trở tay, không kịp cả đến rùng mình.
...
- Không! - Tôi nói, giọng khàn hẳn - Nóng nguội gì. Bom xuống bây giờ đấy. Rải thảm vào đây đấy! (đây lần 1, iem nhấn mạnh)
- Sao anh biết? - Cô gái thốt lên kinh ngạc.
- Ngửi thấy chứ còn sao! Mau lên, ra hầm! - Tôi sẵng giọng, như quát.

Dồi chúng ta sẽ thấy nhân vật nói khoác, vì nếu có tài dư thế thì anh đã được phân công nghe đường bay đoán nơi bom nổ dồi.
Và ngay lập tức là một đoạn văn... vô cùng lãng mạn...
...
Thổi tắt ngọn đèn, cô gái nắm lấy cổ tay tôi kéo nhanh ra khỏi buồng. Sự căng thẳng nơi tôi đã truyền sang cô nỗi hãi hùng. Cô thở hổn hển. Tiếng guốc gõ mau, gấp gáp. Chúng tôi xuống cầu thang, sau đó còn phải qua một hành lang rất hẹp, ẩm ướt và sâu hun hút, rồi mới ra đến ngoài đường.

Thế đấy, bằng trực giác kinh người, nhân vật đã trả ơn, cứu lại mạng của ân nhân. Cô gái khỏe như thiên thần (vì đã lôi được anh lính qua một cái hành lang dài hun hút rồi kéo anh bằng đường cầu thang lên tựn từng 2. Xin đừng nói là có người khiêng giúp, vì nếu thế hẳn người ốm đã nằm ở từng 1), hẳn là lâu lắm mới gặp một chàng trai nên cũng chỉ kịp xỏ đôi guốc cao gót vào để điệu một tý, mà cũng không được. Đến lúc này, iem vẫn đoán nhân vật nữ là một hồn ma, còn rừng nhà cửa đen ngòm chính là những bia mộ san sát, vì tất cả đều ảo cả. Cô gái là người thì sao mà cô...khỏe thế? Và thế đấy, trên đường phố cũng chỉ có hai người. Hẳn là những người còn ở lại (Mặc dù ở các đoạn văn trước không có gì chứng tỏ là họ đã ở lại) đã kịp có linh cảm trước cả anh lính (làm gì có chiện ấy) và đã xuống hầm hết rồi.
...
Chúng tôi bước lao đi, ngược chiều gió thốc. Cả thành phố đã ẩn mình. Trên mặt đất chết lặng chỉ còn trơ vơ có hai chúng tôi, sóng đôi nhau trong nỗi kinh hoàng.

Vùng ngoại vi đã khai hoả. Các trận địa pháo 100 ly đồng loạt cất tiếng gầm. Chớp giật sáng loé. Và tên lửa, từng cặp, từng cặp rẽ trần mây, ầm ầm lao lên, vạch những luồng đỏ rực. Nhưng, giữa sấm sét của quân ta đang cấp tập giành đòn,
bằng kinh nghiệm máu xương và sự sống chết rủi may của một thằng lính chiến trường, tôi đã nghe thấy từ trên đỉnh trời đêm thăm thẳm cái mà tai tôi còn chưa thể nào nghe thấy, cái mà linh tính đã báo trước. Và tôi biết, với hai chúng tôi, thế là hết. Bom rồi. Bom sẽ phang chính diện đoạn đường này.

- Nó cắt bom rồi! - Tôi nói, và nắm nhanh lấy khuỷu tay cô gái, kéo cô đứng dừng lại.
- Kìa anh. Chỉ đoạn nữa thôi!
- Không kịp đâu - Tôi thong thả nói, bình tĩnh đến ghê người - Bom đang thả xuống đây đấy (đây lần 2, iem lại nhấn mạnh). Nằm xuống mau lên đi. Và đừng có hoảng.


Lần thứ hai ta thấy từ ĐÂY, lần này bom thả xuống thật, linh cảm đã không đánh lừa nhân vật . Iem thầm nghĩ, thế là xong, bom rải thảm thì hiển nhiên chỗ “ĐÂY” trước hẳn cũng tan tành.

Ấy thế nhưng “đây” lại có nghĩa là " hổng phải đây", nên hai nhân vật hẵng còn sống.
...
Trong khi đã đỡ tiếng ù, tôi nghe thấy từ đâu đó phía trước rất gần, dậy lên tiếng kêu cứu. Rồi cả đoạn phố ầm ầm lên huyên náo. Từ phía sau, rầm rập một đám đông đổ tới cuốc xẻng, xà beng, với cáng thương, hối hả tràn qua. “Đứng ì ra thế à! - Ai đó giận dữ quát lên với tôi, gay gắt, đau đớn, khàn đặc - Hầm sập, người thì chết, ngay trước mắt kia kìa, giời ơi-ơi...!”
- Ôi giời ơi, hình như chỗ hầm công cộng, anh ơi! ở đó bao nhiêu là người... - Cô gái kêu lên thảng thốt.
- Anh phải lại đó góp một tay. Em về trước đi. Anh về sau! - Tôi nói.


Người đâu da mà lắm thế, mấy đoạn văn trước còn không thấy một ai cơ mà? Hay họ xuống hầm từ lúc nhân vật chính còn đang cuốc bộ? Thế còn tiếng còi báo yên đâu (có còi báo yên thì mọi người mới ra khỏi hầm)? Hay là ù tai nên nhân vật chánh không nghe thấy?

Ấy, không, có còi báo yên nhưng phải... gần sáng mới có (lạ ghê), dư ta thấy ở đoạn văn dưới.

Lẽ ra thì đấy không thể là lần cuối cùng, bởi vì lẽ ra thì tôi đã trở về được căn phòng hồi đêm ấy và gặp lại được người con gái ấy của tôi. Khi đó đã báo yên từ lâu, trời đã sáng hẳn. Cứ theo đường tầu điện, con đường mòn độc đạo hồi đêm, tôi rảo bước quay trở lại ngôi nhà.
Thoạt tiên, tôi chẳng để tâm, chỉ lẳng lặng bước tránh lên vỉa hè. Buổi sớm mai giá lạnh, phố xá thưa người, cái tầu điện già lão và sặc mùi gỉ sắt ấy không buồn thúc chuông, thả sức lao uỳnh uỳnh, hàng bánh sắt nện rầm rập, rít lên, toé lửa. Động cơ điện rú è è chói tai. Nhưng nó vừa vụt qua thì lập tức tôi sững người, như thể bị một roi vút thẳng vào tim, sực tỉnh song chết lặng đi.

Phố dài hun hút, thẳng tắp, không có lối rẽ. Dọc hai bên đường nhà liền nhà, san sát và hoàn toàn đơn điệu, nhà nào cũng y như nhà nào. Một mặt tiền ảm đạm cau có dưới một mái hiên lợp bằng những tấm tôn gỉ. Một cửa ra vào và một bậc tam cấp bước hẳn xuống vỉa hè. Trước mỗi nhà đều có một hố tròn bằng xi-măng đúc sẵn. Tầu điện đã chạy rồi, vật chuẩn độc nhất đã di động, nên giờ đây điều duy nhất tôi còn có thể xác định được là ngôi nhà ấy nằm ở phía trên vỉa hè bên nào. Song bên nào mà chẳng thế. Mấp mô, trồi sụt, lênh láng những vũng nước đọng trước những bậc thềm. Những mái hiên dột nát, những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện...

Không còn thời gian nữa, nhưng hồi lâu, như thể nhấm nháp nỗi tuyệt vọng, tôi vẫn cứ bước thấp bước cao, dạo đi dạo lại nhìn vào cửa những ngôi nhà, nhìn vào mặt những người từ trong đó đi ra

( Dù chiều tối qua chả thấy ai, cũng không thấy le lói một ánh đèn dầu nào để chứng tỏ trong nhà có người)
...
Đoạn này, theo lẽ thông thường, thì nhân vật trước tiên hẳn sẽ vui mừng vì té ra mình đã đoán sai, bom không thả vào ĐÂY, đoạn phố này vẫn bình yên. Và khi tàu ĐIỆN chạy vụt qua thì nhân vật sẽ đuổi theo, hỏi mấy người đang...ẩy tàu rằng “dẫn tôi đến chỗ nó đỗ trước khi bị ẩy đi...được không?” Vì phía trước một đoạn ngắn vừa bị bom tanh bành, thì làm gì có điện để mà xe ĐIỆN hoạt động. Cái xe điện chỉ là cái cớ, nên mất đi cái cớ vô lý thì nhân vật không biết phải làm gì? Làm gì có đoạn phố nào mà nhà mặt phố lại giống hệt nhau và đều có nhà phía sau giống hệt nhau? Iem nói thế vì tự nhiên nhân vật quên béng mất cái hành lang dài hun hun và cái cầu thang. Vẫn có người trong nhà đi ra. Không hỏi được về cô gái, về hành lang, về cầu thang sao?
Và rồi, cho đến tận cuối câu chiện ( tức là cho mãi tới 20 năm sau, và hẳn là 10 năm sau nữa), không thấy nhân vật dằn vặt gì về chiện đã quên không hỏi những người quanh đó, rằng họ có biết đêm hôm kia (Tức đêm 25.12), cái đầu tàu đỗ ở đâu không?
...
Cho đến khi lại một chuyến tầu điện leng keng chạy tới, tôi mới chịu khuất phục. Mặt mày vẫn nhem nhuốc tro than, tay chân xây xát, quần áo tả tơi và vẫn còn loang lổ vết máu của những người bị nạn trong đêm, tôi nặng nhọc lê bước, đầu cúi gầm, men theo cặp ray xe điện, đi về phía cửa ô.
...
Thế đấy, đầu tiên hỏi đường rồi đi theo đường tàu tới Vọng, sau thì lại theo đường tàu nhưng theo hướng ngược lại đi về phía cửa ô (Tất nhiên đi tiếp hướng ...về Vọng thì sẽ chả có cửa ô lào). Rốt cuộc là ...nhân vật chính đi đâu? Về đâu?

Vậy là cũng chả ai biết nhân vật đi tới Vọng để làm gì! Để hy VỌNG, hay vô Vọng?

Nhời phê của giáo viên: Lạc đề, nhân vật đi tới Vọng để làm gì? Để gặp cái cô khỏe dư lực sĩ kia chứ sao? Hỏi dấm dớ. Sau nầy có thể làm nghề bán xịt lợn. 3.75 làm tròn thành 4 điểm! (Cái nầy là do iem hư kấu, gần giống mấy lị lời phê thực).
Công nhận cụ này soi kinh thật, em mà đọc e chả để ý đc như vậy
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Năm mới chúc các cụ các mợ gặp nhiều điều thú vị, tuyền là tươi đẹp, dư tay nầy...
 
  • Vodka
Reactions: Jue

chuot08

Xe lăn
Biển số
OF-113030
Ngày cấp bằng
16/9/11
Số km
11,324
Động cơ
477,882 Mã lực
Chiện này iem nghĩ chắc là bài tập, mà là bài tập hạng xoàng, của nhà văn B.N lúc còn ngồi trong mái trường của trường (dạy) viết văn Nguyễn Du. Iem xin có vài nhời, mong cụ minhtallica bỏ quá cho.

Trước tiên, iem phải nói rằng ai cũng có quyền hư cấu, đặc biệt là nhà văn lại càng phải hư cấu tợn. Hư cấu da hẳn 1 không gian, hẳn 1 thời gian, hẳn 1 hoặc cả chục nhân vật... Gì cũng được. Cơ mà, không nên hư cấu những thứ đã được... Xác thực.
Iem vẫn nhớ có thầy giáo kia, kể cho học trò rất hùng hồn rằng Trương Phi người nước Yên sức khoẻ vô địch và rất nóng tính, đã có lần tát Lỗ Trí Thâm 3 cái. Học trò thắc mắc 2 người sống khác thời thì sao mà tát được? Thày bảo: Trương Phi ló nóng tính lắm, khác thời ló cũng tát. Vậy đấy, ông thày có thể hư cấu rằng Trương Phi tát Gia Cát Lượng, tát Liu Bị, tát Tào Tháo... Abc, nhưng lại không nên sáng tác ra rằng người ăn tát lại là Lỗ Trí Thâm. Cũng không thể hư cấu rằng xe tăng Đức cuốc xã đã đổ bộ vào bờ biển nước Anh trong thế chiến thứ 2, hoặc kể U23 Việt Nam đã lập kỳ tích ở Thường Châu trong một tối trăng thanh gió mát. Tiếc thay, rất nhiều nhà văn nước nhà đã sáng tác kiểu biến không thể thành có thể khi cho Trương Phụ phi ngựa trên đường Cổ Ngư, Lê Lợi reo hò dưới Khuê văn các... và thậm chí còn nhiều chiện phì cười khác mà iem không tiện kể. Ý iem muốn nói là hư cấu, tưởng tượng giời bể gì cũng được, dưng ít nhất phải cần thứ được gọi là lô gíc (không phải là cái gì ăn được) và nếu có ai viết (hoặc tưởng tượng) rằng đã từng đi tàu điện từ ô chợ Dừa qua phố Khâm Thiên thì lại... Không lô gíc tẹo lào dồi.

Iem gõ dông dài cũng chỉ là vì, theo thiển ý của iem, cái gì đã xảy ra, đã có rõ ràng thì không nên... Hư cấu nữa (kể da thì cũng có ngoại lệ, dư bộ phin kia, tranh óc cá hẳn hoi, mà lại có cái kết là du kích thiêu chết Hít Le trong rạp chiếu bóng).

Câu chuyên cụ minhtallica pót có thể nói là đặc trưng của truyện ( cả ngắn lẫn dài) của văn chương Việt Nam mà nét đặc sắc chính là các nhân vật nếu không có công năng đặc dị thì cũng từ trên trời dơi xuống.

Ngày ấy, từ mặt trận Quảng Trị, tôi lái xe đưa chỉ huy sư đoàn ra họp Bộ tư lệnh đang đóng ở rìa thủ đô. Khi chúng tôi ra tới nơi, thành phố đang ngất trời bom đạn.

... Lựa ngày Nô-en, cấp trên thuận cho tranh thủ. Hạn đến 0 giờ phải trở về trình diện.


Đoạn văn nầy cho ta biết không gian, thời gian của câu chuyện. Đóa chính là ngày Nô eo 25-12-1972 (Vì năm 1972 có mặt trận Quảng Trị và cuối năm đó Mỹ ném bom Hà Nội).

Xác định được ngày tháng dồi thì cái đầu tiên đạp vào trí ...không tưởng tượng của iem là ...đoạn tả thời tiết bịa rất ẩu.

Tôi vào thành phố, dưới mưa chiều. Mưa phùn mùa đông buồn bã. Mái nhà, lòng đường, vòm cây một mầu thẫm ướt. Xe cộ phóng rất nhanh, người đi bộ gấp bước.

Tất nhiên sự thực thì ngày 25.12 năm ấy nắng ấm tưng bừng, có rất nhiều người đã trở về nhà (ở HN). Người ta đạp xe cũng thong thả và đi bộ cũng bình thường thôi. Thôi thì biết làm sao được, hồi ý chưa có gúc gồ nên tác giả đành viết theo công thức chăng.

Nhân tiện, iem cũng mời mọi người xem thử 1 ký ức hết sức ghê gớm về ngày noel 1972, dư sau:

... Đêm 24 rạng ngày 25/12, thầy trò chúng tôi theo bà con giáo dân địa phương đến nhà thờ để đón lễ Giáng sinh. Giọng giảng của Cha xứ thật trầm ấm, chúng tôi đang bị cuốn vào câu chuyện kinh Thánh đầy huyền thoại thì bỗng lệnh báo động vang lên. Cha ngừng giảng. Đèn tắt. Không gian đen lạnh. Tất cả trật tự, nhanh chóng tản ra các hầm trú ẩn với câu hỏi nhức nhối: “Hôm nay chúng đánh ở đâu?”. Một tiếng “xẹt” nhức óc vụt qua đầu chúng tôi rồi lao nhanh về phía Hà Nội. Rồi những tia chớp sáng lóe nhùng nhoằng, sau đó là tiếng bom rền chát chúa. Tiếng các loại súng phòng không của ta nhả đạn. Những quả tên lửa xanh lè rạch ngang bầu trời. Phía xa xa, một quầng lửa xanh lam bung ra. Ai đó reo lên: “Máy bay B52 rơi rồi!”. Thầy trò chúng tôi vui sướng nhảy lên ôm nhau hét...

Cho tới mãi tận trưa hôm sau, thầy trò chúng tôi mới biết tin cả dãy phố Khâm Thiên giờ đây đã thành bằng địa bởi trận bom B52 đêm Giáng sinh hôm trước...


Vậy đới, đêm 26.12 Khâm Thiên mới bị ném bom mà trưa 25 hoặc trưa 26 vị này đã biết tin dồi, giống dư chiện về người Việt Nam chạy nhanh nhất thế giới vì 4h30 mới tan sở thì 4 h nhiều vị đã có mặt ở nhà!

Hoặc dư vầy:
...
Đêm 25 rạng sáng 26/12/1972 là đỉnh cao của cuộc oanh tạc vào dân thường của máy bay Mỹ. Phố Khâm Thiên bị ném bom rải thảm, cả một dãy phố đông dân bị phá sập thành đống gạch vụn tro tàn. Cùng với Khâm Thiên, làng Sở Thượng thuộc xã Yên Sở bị trúng vệt bom gia đình hai đồng nghiệp của tôi ở trường Yên Sở bị nạn.
...
http://daidoanket.vn/hoi-uc-1972-549863.html

Tất nhiên đêm 25 rạng sáng ngày 26 chả có trận ném bom nào cả. “Ngu xuẩn nhất nhì là tổng thống Mỹ” đã tuyên bố ngừng ném bom 36 tiếng kể từ 0h ngày 25.12 và vì thế, từ nơi sơ tán, đã có rất nhiều người trở về Hà Nội vào ngày Nô eo ( Đa số sơ tán cũng gần, ngay Hà Tây, Thường Tín, Đông Anh...thôi).

Vẫn còn rất nhiều thí rụ dư thế, là vì người ta quá ẩu, cả người viết lẫn người biên tập, và cũng vì họ không biết ngày Nô Eo là ngày 25 (tháng12) chứ không phải 24 hay 26.

Giờ iem lại quay lại để xem rốt cuộc nhân vật chánh sẽ dư lào.
...
Mặc dù không biết phố nào vào với phố nào, lại ôm trong mình những chín lá thư, nhưng thoạt đầu tôi nghĩ không việc gì phải lo. Chỉ cần hỏi tới một địa chỉ, rồi từ đấy lần lượt nhờ người ở địa chỉ trước đưa mình đến địa chỉ sau. Không dè, rốt cuộc, cả chín lá thư tôi đều phải lùa vào phòng qua khe cửa. Ngày hôm ấy, dường như cả Hà Nội đã khoá trái cửa, bỏ nhà đấy mà đi.

Nhận xét đầu tiên của iem là về ... tư duy cái hẵng, khác thường da phết đấy nhá. Thường thì trong trường hợp này (được nhờ mang NON 10 là thư tới NON 10 nhà khác nhau, giàng ôi, NON 10 làm iem cứ ngỡ là 9.7, 9.8), người cầm thư sẽ nghĩ là gặp được 4 hay 5 người là tốt lắm dồi, chứ ai lại nghĩ sẽ gặp cả...9. Cơ mà thôi, phải thế mới là hư cấu, phải có người lọ kẻ chai chớ bộ.

Bây giờ mới đến đoạn nhì nhằng, và nó đưa iem về ít nhất 2 khoảng thời gian. Thời gian iem hay nhảy tàu...ĐIỆN ( Iem nhấn mạnh) và thời gian học cấp 3, khi iem được gọi là “Văn Thấp”, cháu họ cụ Văn Cao, là vì điểm văn của iem rất lẹt đẹt, hiếm khi vọt qua điểm 5 (trong thang điểm 10). Và iem xin phép được đóng vai mr “ Văn Thấp” ( đoạn văn nghiêng là nguyên văn trong chuyện).
...
Xong được lá thư chót, trời đã tối sầm. Phố dài vắng ngắt ngâm mình trong mưa, tù mù những vùng đèn đường. Tôi hỏi được về Vọng. Một anh dân phòng diện ủng, vận áo tơi bạt, tận tình dẫn tôi đi một đoạn khá xa đường. Đến ngã ba nọ, trước khi chia tay, anh chỉ xuống cặp ray đường tầu điện chạy sát vỉa hè và bảo tôi cứ bám theo đó mà đi là đến.
...

Vậy thì, iem thấy mình dấn bước theo nhân vật trong 1 không gian hết sức mờ ảo, được tưởng tượng là tối đen và vắng lặng, trước và sau khi gặp anh dân phòng. Nhân vật hỏi ”được” về Vọng. Tất nhiên “được” ở đây bị oánh sai chánh tả, oánh đúng sẽ là “đường”(Vì nếu Vọng là một người thì làm thao mà anh dân phòng biết được). Dư ta thấy, anh dân phòng chỉ vào cái đường tàu ĐIỆN và ta hãy nhớ câu nói “bám theo đó mà đi là đến”. Vốn là dân nhảy tàu ĐIỆN, iem đã biết chính xác nhân vật đang ở đâu.
Đường tàu điện chạy tới Vọng, thấy Vọng ngay trước mặt, chắc chắn là đường chạy qua Cửa Nam, dọc theo đường Nam Bộ nay là đường Lê Duẩn) và kết thúc ở ngay chỗ bệnh viện Bạch Mai. Ở đầu, nhân vật có nhắc tới ga Hà Nội, nếu đi theo tuyến này, hẳn anh sẽ xúc động mạnh vì tận mắt nhìn thấy nhà ga trúng bom mỹ, đổ ụp xuống 1 đống hoang tàn. Ga bị trúng bom ngày mới 4 ngày trước đó.

View attachment 6789412


Em đoán nhân vật đã di lối khác, và gặp anh dân phòng đâu đó ở quãng ngã 3 Trần Nhân Tông – Nam Bộ (Tại sao không phải ở đoạn đường trước đó? Là vì nếu thế nhân vật đã kịp ăn bữa tối ở đoạn đường quanh ngõ hàng Lọng hoặc ở ngã tư mấy lị phố Khâm Thiên, lúc ấy vẫn có nhiều hàng quán). Từ đây, ta cứ đi theo đường tàu ĐIỆN chừng 20 phút là sẽ tới Vọng (Tới Vọng để làm gì thì không ai biết).

Thế nhưng, 2 vệt ray lại không hề đi xuyên qua bất kỳ rừng rậm nhà cửa tối đen nào cả, rừng rậm thì có thể chứ nhà cửa thì dứt khoát không. Đoạn ấy 1 bên là ...công viên Thống Nhất, 1 bên là đường tàu hỏa cạnh hồ ba mẫu, đi lên trên thì gặp trường Bách Khoa và bên kia là dãy đất trống trước khi gặp bức tường của...bệnh viện Bạch Mai. Vậy tác giả bịa ra rừng nhà cửa để làm gì? ..để...gặp cô gái chứ sao, không nhà thì cô gái ở đâu cơ chứ?

Thế là không phải dồi, và vẫn còn 1 tuyến đường tàu điện khác có thể đưa nhân vật đến Vọng. Nhân vật sẽ đi đến phố Bạch Mai và dừng chân ở chợ Mơ ( Điểm cuối của tuyến tàu điện) trước khi phải hỏi tiếp ai đó để rẽ phải đi tìm Vọng. Tuyến nầy thì có nhà cửa hẳn hoi, dưng không phải “cứ bám vào đường xe điện đi là đến”, thôi thì cũng không sao, có nhẽ anh dân phòng cũng không thuộc đường.

Vậy thì hẳn là cũng có vài ngôi nhà, nhân vật thấy cái đầu tàu và tuyệt vời hơn, đúng lúc kiệt sức thì anh được một cô gái ra ứng cứu ( Đi mãi chả gặp ai, đúng lúc sắp ngất thì lại gặp một người, hay thế chứ, li kỳ thế chứ). Và rồi anh tỉnh dậy...
...
Thời gian ngưng lại, không biết là trong bao nhiêu lâu.

H thì iem biết thời gian ngưng lại trong khoảng gần hai bốn tiếng dồi. Vì, dư đã nói, cả ngày và đêm 25.12, phi công Mẽo được nghỉ. Lúc anh lính tỉnh dậy thì đã là tối muộn ngày 26.12, dù câu chuyện vẫn có vẻ diễn da trong ngày, bởi vì...

...Bởi vì, giờ của thành phố này đã điểm. Chỉ trong nửa phần của một tích tắc, trời đất không kịp trở tay, không kịp cả đến rùng mình.
...
- Không! - Tôi nói, giọng khàn hẳn - Nóng nguội gì. Bom xuống bây giờ đấy. Rải thảm vào đây đấy! (đây lần 1, iem nhấn mạnh)
- Sao anh biết? - Cô gái thốt lên kinh ngạc.
- Ngửi thấy chứ còn sao! Mau lên, ra hầm! - Tôi sẵng giọng, như quát.

Dồi chúng ta sẽ thấy nhân vật nói khoác, vì nếu có tài dư thế thì anh đã được phân công nghe đường bay đoán nơi bom nổ dồi.
Và ngay lập tức là một đoạn văn... vô cùng lãng mạn...
...
Thổi tắt ngọn đèn, cô gái nắm lấy cổ tay tôi kéo nhanh ra khỏi buồng. Sự căng thẳng nơi tôi đã truyền sang cô nỗi hãi hùng. Cô thở hổn hển. Tiếng guốc gõ mau, gấp gáp. Chúng tôi xuống cầu thang, sau đó còn phải qua một hành lang rất hẹp, ẩm ướt và sâu hun hút, rồi mới ra đến ngoài đường.

Thế đấy, bằng trực giác kinh người, nhân vật đã trả ơn, cứu lại mạng của ân nhân. Cô gái khỏe như thiên thần (vì đã lôi được anh lính qua một cái hành lang dài hun hút rồi kéo anh bằng đường cầu thang lên tựn từng 2. Xin đừng nói là có người khiêng giúp, vì nếu thế hẳn người ốm đã nằm ở từng 1), hẳn là lâu lắm mới gặp một chàng trai nên cũng chỉ kịp xỏ đôi guốc cao gót vào để điệu một tý, mà cũng không được. Đến lúc này, iem vẫn đoán nhân vật nữ là một hồn ma, còn rừng nhà cửa đen ngòm chính là những bia mộ san sát, vì tất cả đều ảo cả. Cô gái là người thì sao mà cô...khỏe thế? Và thế đấy, trên đường phố cũng chỉ có hai người. Hẳn là những người còn ở lại (Mặc dù ở các đoạn văn trước không có gì chứng tỏ là họ đã ở lại) đã kịp có linh cảm trước cả anh lính (làm gì có chiện ấy) và đã xuống hầm hết rồi.
...
Chúng tôi bước lao đi, ngược chiều gió thốc. Cả thành phố đã ẩn mình. Trên mặt đất chết lặng chỉ còn trơ vơ có hai chúng tôi, sóng đôi nhau trong nỗi kinh hoàng.

Vùng ngoại vi đã khai hoả. Các trận địa pháo 100 ly đồng loạt cất tiếng gầm. Chớp giật sáng loé. Và tên lửa, từng cặp, từng cặp rẽ trần mây, ầm ầm lao lên, vạch những luồng đỏ rực. Nhưng, giữa sấm sét của quân ta đang cấp tập giành đòn,
bằng kinh nghiệm máu xương và sự sống chết rủi may của một thằng lính chiến trường, tôi đã nghe thấy từ trên đỉnh trời đêm thăm thẳm cái mà tai tôi còn chưa thể nào nghe thấy, cái mà linh tính đã báo trước. Và tôi biết, với hai chúng tôi, thế là hết. Bom rồi. Bom sẽ phang chính diện đoạn đường này.

- Nó cắt bom rồi! - Tôi nói, và nắm nhanh lấy khuỷu tay cô gái, kéo cô đứng dừng lại.
- Kìa anh. Chỉ đoạn nữa thôi!
- Không kịp đâu - Tôi thong thả nói, bình tĩnh đến ghê người - Bom đang thả xuống đây đấy (đây lần 2, iem lại nhấn mạnh). Nằm xuống mau lên đi. Và đừng có hoảng.


Lần thứ hai ta thấy từ ĐÂY, lần này bom thả xuống thật, linh cảm đã không đánh lừa nhân vật . Iem thầm nghĩ, thế là xong, bom rải thảm thì hiển nhiên chỗ “ĐÂY” trước hẳn cũng tan tành.

Ấy thế nhưng “đây” lại có nghĩa là " hổng phải đây", nên hai nhân vật hẵng còn sống.
...
Trong khi đã đỡ tiếng ù, tôi nghe thấy từ đâu đó phía trước rất gần, dậy lên tiếng kêu cứu. Rồi cả đoạn phố ầm ầm lên huyên náo. Từ phía sau, rầm rập một đám đông đổ tới cuốc xẻng, xà beng, với cáng thương, hối hả tràn qua. “Đứng ì ra thế à! - Ai đó giận dữ quát lên với tôi, gay gắt, đau đớn, khàn đặc - Hầm sập, người thì chết, ngay trước mắt kia kìa, giời ơi-ơi...!”
- Ôi giời ơi, hình như chỗ hầm công cộng, anh ơi! ở đó bao nhiêu là người... - Cô gái kêu lên thảng thốt.
- Anh phải lại đó góp một tay. Em về trước đi. Anh về sau! - Tôi nói.


Người đâu da mà lắm thế, mấy đoạn văn trước còn không thấy một ai cơ mà? Hay họ xuống hầm từ lúc nhân vật chính còn đang cuốc bộ? Thế còn tiếng còi báo yên đâu (có còi báo yên thì mọi người mới ra khỏi hầm)? Hay là ù tai nên nhân vật chánh không nghe thấy?

Ấy, không, có còi báo yên nhưng phải... gần sáng mới có (lạ ghê), dư ta thấy ở đoạn văn dưới.

Lẽ ra thì đấy không thể là lần cuối cùng, bởi vì lẽ ra thì tôi đã trở về được căn phòng hồi đêm ấy và gặp lại được người con gái ấy của tôi. Khi đó đã báo yên từ lâu, trời đã sáng hẳn. Cứ theo đường tầu điện, con đường mòn độc đạo hồi đêm, tôi rảo bước quay trở lại ngôi nhà.
Thoạt tiên, tôi chẳng để tâm, chỉ lẳng lặng bước tránh lên vỉa hè. Buổi sớm mai giá lạnh, phố xá thưa người, cái tầu điện già lão và sặc mùi gỉ sắt ấy không buồn thúc chuông, thả sức lao uỳnh uỳnh, hàng bánh sắt nện rầm rập, rít lên, toé lửa. Động cơ điện rú è è chói tai. Nhưng nó vừa vụt qua thì lập tức tôi sững người, như thể bị một roi vút thẳng vào tim, sực tỉnh song chết lặng đi.

Phố dài hun hút, thẳng tắp, không có lối rẽ. Dọc hai bên đường nhà liền nhà, san sát và hoàn toàn đơn điệu, nhà nào cũng y như nhà nào. Một mặt tiền ảm đạm cau có dưới một mái hiên lợp bằng những tấm tôn gỉ. Một cửa ra vào và một bậc tam cấp bước hẳn xuống vỉa hè. Trước mỗi nhà đều có một hố tròn bằng xi-măng đúc sẵn. Tầu điện đã chạy rồi, vật chuẩn độc nhất đã di động, nên giờ đây điều duy nhất tôi còn có thể xác định được là ngôi nhà ấy nằm ở phía trên vỉa hè bên nào. Song bên nào mà chẳng thế. Mấp mô, trồi sụt, lênh láng những vũng nước đọng trước những bậc thềm. Những mái hiên dột nát, những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện...

Không còn thời gian nữa, nhưng hồi lâu, như thể nhấm nháp nỗi tuyệt vọng, tôi vẫn cứ bước thấp bước cao, dạo đi dạo lại nhìn vào cửa những ngôi nhà, nhìn vào mặt những người từ trong đó đi ra

( Dù chiều tối qua chả thấy ai, cũng không thấy le lói một ánh đèn dầu nào để chứng tỏ trong nhà có người)
...
Đoạn này, theo lẽ thông thường, thì nhân vật trước tiên hẳn sẽ vui mừng vì té ra mình đã đoán sai, bom không thả vào ĐÂY, đoạn phố này vẫn bình yên. Và khi tàu ĐIỆN chạy vụt qua thì nhân vật sẽ đuổi theo, hỏi mấy người đang...ẩy tàu rằng “dẫn tôi đến chỗ nó đỗ trước khi bị ẩy đi...được không?” Vì phía trước một đoạn ngắn vừa bị bom tanh bành, thì làm gì có điện để mà xe ĐIỆN hoạt động. Cái xe điện chỉ là cái cớ, nên mất đi cái cớ vô lý thì nhân vật không biết phải làm gì? Làm gì có đoạn phố nào mà nhà mặt phố lại giống hệt nhau và đều có nhà phía sau giống hệt nhau? Iem nói thế vì tự nhiên nhân vật quên béng mất cái hành lang dài hun hun và cái cầu thang. Vẫn có người trong nhà đi ra. Không hỏi được về cô gái, về hành lang, về cầu thang sao?
Và rồi, cho đến tận cuối câu chiện ( tức là cho mãi tới 20 năm sau, và hẳn là 10 năm sau nữa), không thấy nhân vật dằn vặt gì về chiện đã quên không hỏi những người quanh đó, rằng họ có biết đêm hôm kia (Tức đêm 25.12), cái đầu tàu đỗ ở đâu không?
...
Cho đến khi lại một chuyến tầu điện leng keng chạy tới, tôi mới chịu khuất phục. Mặt mày vẫn nhem nhuốc tro than, tay chân xây xát, quần áo tả tơi và vẫn còn loang lổ vết máu của những người bị nạn trong đêm, tôi nặng nhọc lê bước, đầu cúi gầm, men theo cặp ray xe điện, đi về phía cửa ô.
...
Thế đấy, đầu tiên hỏi đường rồi đi theo đường tàu tới Vọng, sau thì lại theo đường tàu nhưng theo hướng ngược lại đi về phía cửa ô (Tất nhiên đi tiếp hướng ...về Vọng thì sẽ chả có cửa ô lào). Rốt cuộc là ...nhân vật chính đi đâu? Về đâu?

Vậy là cũng chả ai biết nhân vật đi tới Vọng để làm gì! Để hy VỌNG, hay vô Vọng?

Nhời phê của giáo viên: Lạc đề, nhân vật đi tới Vọng để làm gì? Để gặp cái cô khỏe dư lực sĩ kia chứ sao? Hỏi dấm dớ. Sau nầy có thể làm nghề bán xịt lợn. 3.75 làm tròn thành 4 điểm! (Cái nầy là do iem hư kấu, gần giống mấy lị lời phê thực).
Bao năm nay cái danh hiệu Thánh Soi đã bị dùng ko đúng người rồi! Em chịu cụ! :D
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Công nhận cụ này soi kinh thật, em mà đọc e chả để ý đc như vậy
Bao năm nay cái danh hiệu Thánh Soi đã bị dùng ko đúng người rồi! Em chịu cụ! :D
Cảm ơn các cụ đã động viên. Chả qua các cụ không để ý, chứ thì văn chương phim ảnh nước nhà câu trước chưởi câu sau tha hồ đầy rẫy. Không những thế, những điều vô lý lắm khi lại được coi là điểm nhấn, phải nêu lên cao để hút hồn ( đổng thời hút tiền) thiên hạ.
Chả nói đâu xa, chả phải là phần hai lai cái phin gì mà Trạng Tý có hẳn đoạn múc nước đổ vào giếng cho quả bòng nổi lên đóa sao? Tưởng tượng thế mới là tưởng tượng chứ lị!
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
298
Động cơ
181,735 Mã lực
Chưa đọc sách nhưng em vẫn cứ review quyển Hai Quê Hương là sách hay và cần đọc.

View attachment 5956647 View attachment 5956652

Văn ta, vợ người

Tho Nguyen

Tôi không có ý đồ và cũng không biết viết sách. Chém gió trên Facebook riết, từ 2016 cứ bị bà con xui viết sách, hết người này đến người khác.

Không ham.

Dịp về Tết 2019 ngồi cà phê với ông anh Đào Hiếu, anh bảo: „Các tư liệu của em rất quý, không tập hợp thành sách thì uổng lắm“. Tôi bỗng thấy xuôi. Anh Hiếu là nhà văn, từng làm trong ngành báo chí xuất bản, nói vậy chắc có lý. Thế là tôi tập hợp mấy bài trên FB, nhờ anh Hiếu gửi cho một biên tập viên cứng cựa của Nhà xuất bản Trẻ.

Cô BTV xem qua, phán: „Viết facebook để cá nhân và bạn bè đọc chơi thì "vui vui", nhưng in sách thì không ổn“.

Thấy chưa, đã bảo mà!

Thối chí.

Bỗng tháng tư 2019, Ngô Tuyết Nga, một biên tập viên trẻ của Alphabooks liên hệ với tôi qua messenger. Nga tỏ ý muốn cùng tôi biên tập các bài viết trên Facebook mà cô rất khoái thành một quyển sách.

Tôi viết Facebook cho tôi và nghĩ rằng chỉ những ai từ 50 tuổi trở lên mới thích. Giờ một cháu gái dưới 30 nói là một số bạn trẻ thích đọc làm tôi bất ngờ. Bất ngờ hơn nữa là Nga khuyên tôi phải viết lại từ dạng chém gió thành sách, phải bổ sung các tình tiết, kể thêm về các nhân vật để người đọc hiểu mối liên kết giữa các nhân vật và sự kiện. Nga hứa sẽ giúp tôi.

Thì ra cô BTV trẻ Alphabooks này có „khiếu sư phạm“ hơn cô BTV có sạn của NXB Trẻ. Cô không dội nước lạnh, mà hướng dẫn tôi học vỡ lòng cách viết sách.

Viết trên Facebook phải ngắn để người đọc đỡ ngại. Cu Mark gọi là trang thái (status), hỉ, nộ, ái, ố…. Thứ tự các status thì kiểu gì cũng xong vì chúng không nhất thiết phải liên quan đến nhau. Nhưng một sách truyện thì không thể là tập hợp của các bài viết như một „Mao Tuyển“, mà phải là một dòng hài hòa gồm các chương mục liên quan đến nhau theo một trục thời gian.

Thế là tôi quyết tâm viết mới. Cuốn đầu tiên là một hồi ức về cuộc đời mình từ thời thơ ấu đến nay.

Alphabooks là một trong số ít các nhà sách tư nhân ở Việt Nam. Họ kinh doanh, xuất bản sách nhưng không được phép tự xuất bản. Muốn ra sách phải xin phép một NXB nhà nước nào đó. Thường thì không khó, nhưng hơi nhiêu khê. Vì mình không được tự quyết định nội dung sách định in nên các NXB tư nhân đôi khi còn thận trọng hơn các NXB nhà nước trong chữ nghĩa và nội dung. Các BTV luôn phải lăn tăn trước những chi tiết „có thể“ bị coi là „nhậy cảm“. Thế là cái tâm lý „tự kiểm duyệt“ automatic ra đời.

Tiên sư anh Tào Tháo nào nghĩ ra cái cơ chế „xuất bản xin cho“ khôn thế!

Sau mười tháng trời tranh luận đi, thay đổi lại với Nga, một cô bé rất thông minh và thẳng thắn, cuốn sách đã có hình hài. Chúng tôi bàn với nhau cả về tên sách để Nga trình bản thảo lên cấp trên của cô.

Tháng ba năm 2020 tôi đến thăm Nga tại Ban biên tập „Sống“ (thuộc Alphabooks) ở phố Nguyễn Huy Tưởng, Hà Nội. Tôi thật ấn tượng bởi không khí làm việc nghiêm túc của hàng chục bạn trẻ trong một không gian rất hiện đại. Thì ra nhu cầu về tri thức ở Việt Nam rất tiềm tàng.

Sau gần một năm hợp tác, giờ chú cháu mới gặp nhau, bàn nốt những chi tiết cần thiết.

Trở về Đức được vài hôm thì tôi nhận được tin của Nga: Alphabooks không xuất bản „tác phẩm“ của tôi. Là một cơ sở kinh doanh, họ phải cân nhắc lỗ lãi và đi đến quyết định như vậy.

„Văn ta, vợ người“ - Tức thật. Nhưng là dân kinh doanh, tôi hiểu quyết định của Alphabooks. Họ bỏ tiền ra, ắt hiểu thị trường và rủi ro hơn tôi.

Giờ đây quyển sách không còn là các bài chém gió trên mạng, nó là công sức lao động của một năm trời. Tôi loay hoay tìm cách. Một nhà văn tên tuổi, BTV của Nhà xuất bản Hội nhà văn, khi được yêu cầu xem bản thảo, không cần liếc qua, nghe tên thấy lạ đã bác bỏ thẳng thừng: Bận lắm!

Một bạn khác hứa sẽ chuyển bản thảo cho một nhà xuất bản lớn, nhưng nói trước là anh không có thời giờ đọc.

Dân có tên tuổi thường coi "văn người" như "vợ ta“.

Một ngày đầu tháng năm 2020, Nguyễn Thị Trâm, một bạn FB, sau khi đọc vài bài trên đó bỗng nhắn tin ngỏ ý sẽ giúp tôi in sách. Trâm rủ cả Đức Bình, nguyên giám đốc một nhà xuất bản ở Sài Gòn tham gia. Hai chuyên gia về xuất bản này khích lệ tôi chớ bỏ cuộc. Những lời khuyên chân tình đó thật bổ ích.

Để một NXB nhà nước chấp nhận in sách của một thằng vô danh tiểu tốt thì phải chơi trò liên kết. Tức là mình bỏ tiền ra, tự in ấn và phát hành, tự chịu rủi ro. NXB chỉ lo khâu biên tập và xin giấy phép. Đã mê „Văn ta“ như mê „Vợ người“ thì còn rủi ro nào lớn hơn?
🙂


Khó nhất là khâu phát hành thì đã có cô cháu Phan Thúy Hà giúp đỡ. Hà đã đi một chặng đường dài để tự phát hành bốn quyển sách của cô, và Hà đã thành công.

Qua giới thiệu của Đức Bình, tháng sáu 2020, Thi Anh, biên tập viên của NXB Tổng hợp TP HCM nhận lời xem bản thảo. Thi Anh nói trước là phải kiên nhẫn để cô làm xong các tác phẩm tồn đọng. Thi Anh tốn hàng tháng trời cho một tác phẩm vì cô làm việc rất tỷ mỷ, cắt tỉa từng câu chữ, từng dấu phẩy, lật đi lật lại từng chi tiết để tránh mâu thuẫn.

Sau năm tháng xếp hàng, đầu tháng 12.2020 „văn ta“ được Thi Anh đưa lên kính hiển vi. Chúng tôi bàn với nhau nhiều về câu chữ, về các chi tiết chưa rõ hơn là về nội dung. Tuy chờ lâu nhưng tôi yên tâm vì được làm việc với một người có trách nhiệm.

Sau ba tháng email đi, file quay lại, cuốn sách „HAI QUÊ HƯƠNG“ nay đang chờ in rồi nộp lưu chiểu.

Tại sao lại là „HAI QUÊ HƯƠNG“? Vì „Văn ta“ kể về cuộc sống ở Việt Nam, quê hương chôn nhau cắt rốn và ở nước Đức, quê hương lựa chọn. Hai nước này giống nhau đến kỳ lạ. Nói chuyện Đức, ai cũng liên tưởng đến Việt Nam và ngược lại. Nhưng hai dân tộc này lại trải qua hai số phận không thể khác nhau hơn trong công cuộc thống nhất giang sơn và xây dựng đất nước.

Trích nhà văn Đào Hiếu:

"...Anh sống chung với người Đức, ăn uống, vui chơi, làm việc, giao dịch với người Đức. Cho nên tác phẩm này là “tác phẩm Đức“ chính hiệu mặc dù tác giả của nó là một người Việt cũng chính hiệu….

Đọc anh, tôi thấy anh hiểu nước Đức, con người Đức còn hơn cả một người Đức chính cống bởi vì cái nhìn của anh, cảm nhận của anh là cảm nhận của hai con người gộp lại, hai đôi mắt gộp lại, hai trái tim gộp lại, hai cái đầu gộp lại và hai tâm tình gộp lại.

Tôi đã đọc tác phẩm HAI QUÊ HƯƠNG của anh bằng một tâm thức như thế." (Hết trích)

„HAI QUÊ HƯƠNG“ cũng là một hồi ức về Hà Nội những năm 1960-1970, về những trò trẻ trâu thời chiến tranh, về thời kỳ bao cấp, kiếm ăn ở VTV, về Quy Nhơn, về Huế sau 1975, về các bóng hồng…

Hai năm học viết sách cũng đã giúp tôi hiểu về nền xuất bản kiểm duyệt, về cách bảo vệ quan điểm của mình. Tôi hiểu, không nhất thiết cứ phải dựa vào các nhà văn tên tuổi giới thiệu. Những BTV thầm lặng, có trách nhiệm, những người bạn đến với mình bởi chân tình mới quan trọng.

Hy vọng rằng „HAI QUÊ HƯƠNG“ sẽ giúp bạn đọc yêu „văn người“ như yêu vợ hoặc chồng hoặc bồ mình.
🙂


Tân Quy 21.02.2021
Mua quyển Hai Quê Hương về đọc thì thấy thiếu thiếu. Nửa đầu tiên viết về Quê Hương Việt Nam thấy nhàn nhạt, vô thưởng vô phạt. Có lẽ tác giả đã phải tự cắt bỏ đi so với những gì viết trên facebook. Nửa thứ 2 viết về Quê Hương Đức có những thông tin bổ ích. Điều đọng lại của quyển sách này là sự ăn năn của tác giả về hoạt động kinh doanh ở Đức. Theo em quyển sách này vẫn đáng xem nhưng chỉ nên xem nửa cuối.
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đã lâu lắm dồi, iem mấy lại đọc 1 lèo, dõi theo nhân vật chính từ thời niên thiếu cho tới khi đã là nhà vật lý thành danh. Lúc dứt da thì đã tới trang 85, khi nhà vật lí Enrico Fermi tuổi vừa tròn hăm 7, vừa cưới một cô vợ xinh đẹp tuyệt trần và đương đi nghỉ tuần giăng mật.

Bỏ lại những năm tháng khốn đốn mờ mịt ở phía sau, Fermi h đã có gia đình, có chức giáo sư ở Roma và có cả 1 chiếc xe hơi bán tự động.

Fermi dồi sẽ đương đầu với nhiều phong ba bão táp, sẽ đoạt giải Nô Beo với 1 kết luận....sai lầm, sẽ để lại nhiều giai thoại với trí tuệ phi thường... Fermi, thiên tài duy nhất giỏi cả lý thuyết lẫn thực nghiệm, sẽ lừng danh thiên hạ với biệt danh "Giáo hoàng".

Giáo hoàng vật lý
được viết hay đến rụng rời chân tay, làm em ngay lập tức muốn viết mấy nhời rì viu.

IMG_20220426_054201.jpg


Cơ mà hôm qua, đọc được bài điểm sách thú vị trên tạp chí tia sáng, em bèn mạnh dạn xin phép tác giả và tạp chí để đưa lên đây, cũng hòng giới thiệu một cuốn sách rất hay về 1 giai đoạn nước sôi lửa bỏng.

Tạp chí Tia sáng
Ai phán xét “Giáo hoàng”?

14/04/2022 - Tô Vân

Không, không ai có quyền đó cả, trừ phi đó là Chúa.


1650928109473.png


Nhà vật lý hạt nhân người Ý Enrico Fermi tại trường ĐH Chicago vào năm 1946. Nguồn: AP

Sau sự kiện hai quả bom Little boy và Fat man được ném xuống Hiroshima và Nagasaki vào tháng 8/1945, Enrico Fermi nhận được thư của chị gái Maria từ Ý, người ông chưa được gặp kể từ năm 1938. Mặc dù được ngưỡng mộ và trọng vọng trên khắp thế giới, ông vẫn phải cam chịu những lời chỉ trích đau đớn của bà: “Chị khuyên em hãy đến bên Chúa, chỉ riêng Người mới có thể phán xét em về mặt đạo đức”. Mãi tới tận năm 1949, khi trở về Ý dự Hội nghị Como, ông có dịp gặp lại chị mình, ngưỡng mộ lòng quả cảm của bà bởi bà đã bất chấp sự đe dọa tính mạng, cố cứu giúp sáu người Do thái và cả bố vợ ông là Đô đốc Capon. Cố giải thích cho bà hiểu về sự tham gia của mình trong dự án Mahattan nhưng vô hiệu, ông không thể thuyết phục được bà.

Thật sự là thế giới đã vĩnh viễn thay đổi sau sự kiện thảm khốc này, ngay cả thế giới khoa học cũng rúng động và chia rẽ. Nhà vật lý Franco Rasetti, bạn thân của Giáo hoàng hồi còn ở Ý, đã không thể tha thứ và cho rằng cùng với những nhà khoa học khác, bạn mình sẽ phải đối mặt với sự phát xét của lịch sử (Rasetti từ chối tham gia dự án Mahattan vì sớm dự cảm về tác động của nó).

Nhưng rút cục thì “Chiến tranh hay khoa học có lỗi? Các nhà khoa học có nên dừng công việc một khi họ nhận ra có thể tạo ra một quả bom có sức phá hủy vô vàn? Họ có thể ngăn chặn được nó không? Và liệu luôn có chiến tranh trong tương lai? Đối với những câu trả lời như thế, không hề có câu trả lời đơn giản” – Laura Fermi giãi bày như vậy sau khi đã trở thành bà quả phụ Enrico Fermi.

Cái trực giác không thể sai lầm và sự tận tụy với khoa học ấy đã đem đến cho Fermi những nguyên lý, phương trình, hạt mang tên ông… và do đó, một vị trí huy hoàng đặc biệt trong thế giới vật lý, vốn dĩ quá chật chội vào nửa đầu thế kỷ 20.

Fermi có ngây thơ về chính trị? Không chắc lắm nhưng người ta biết rõ một điều, hơn ai hết, Enrico Fermi luôn có thiên hướng tách vật lý khỏi chính trị cũng như những thứ mà ông coi là ảnh hưởng đến công việc, sau những gì từng nếm trải và khéo léo vượt qua dưới thời Musollini nắm quyền, đào thoát bí mật khỏi nước Ý phát xít ngay sau lễ trao giải Nobel năm 1938 và chứng kiến những đau thương của chính sách bài Do Thái (vợ ông là người Do Thái). Việc tham gia vào dự án Mahattan của ông, theo nhận xét của Gino Segrè và Bettina Hoerlin, hai tác giả cuốn sách Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử là từ sự tận tâm với khoa học và nhu cầu khám phá những điều phức tạp của nó. “Vật lý mới là quan trọng, và miễn sao có thể theo đuổi công việc nghiên cứu mà không bị can thiệp quá mức, mọi thứ khác không liên quan”, quan điểm sống và làm việc của Fermi, và của Các chàng trai Phố Panisperna vào những năm 1920, là điều nằm lòng của ông.

Ở tầm nhìn khoa học của mình, Fermi với biệt danh Il Papa (Giáo hoàng), được nhóm Những chàng trai Phố Panisperna đặt năm 26 tuổi bởi trực giác không thể sai lầm, đã sẵn có “một con đường riêng bên trong đến thẳng với Chúa”. Cái trực giác không thể sai lầm và sự tận tụy với khoa học ấy đã đem đến cho Fermi những nguyên lý, phương trình, hạt mang tên ông… và do đó, một vị trí huy hoàng đặc biệt trong thế giới vật lý, vốn dĩ quá chật chội vào nửa đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của những người khổng lồ như Albert Einstein, Niels Bohr, Paul Dirac, Wenger Heisenberg, Wolfgang Pauli, Erwin Schrödinger. Nhưng những người khổng lồ trong “tháp ngà khoa học” đó thì ảnh hưởng gì đến cuộc sống phong phú ở bên ngoài? “Nếu không hiểu nguyên lý loại trừ Pauli, cơ học lượng tử và thống kê Fermi-Dirac, thế giới sẽ không thể sản xuất ra chất bán dẫn, transistor, máy tính, máy chụp cộng hưởng từ, laser và rất nhiều phát minh khác định hình cuộc sống con người. Theo một ý nghĩa rất thực tế, tất cả chúng ta đang sống trong thế giới do họ sáng tạo ra”, ngay cả sau gần thế kỷ (trích Giáo hoàng vật lý). Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên trang web của trường Đại học Pennsylvania, nơi bà giảng dạy 16 năm, Bettina Hoerlin đánh giá thêm “Tôi nghĩ một trong những điều về Fermi là ông ấy đã thực sự định hình tương lai của chúng ta theo cách không nhiều nhà khoa học làm được”.

Thế giới đã thay đổi khi Fermi và những người khổng lồ khác trong nửa đầu thế kỷ 20 đi theo một xu hướng mới: thay vì thám hiểm thế giới vật chất về mặt địa lý với những lục địa và những đại dương như các bậc tiền nhân như Ferdinand Magellan, Christopher Columbus… trong vài thế kỷ trước, họ đi sâu khám phá thế giới vật chất vi mô, phát hiện ra những lực, những hạt chi phối vũ trụ và tìm thấy cả những nguyên tố hóa học mới. Giữa những người đó, Fermi là người duy nhất đi từ lý thuyết đến thực nghiệm, làm chủ được chuỗi phản ứng hạt nhân dây chuyền, chứng kiến quá trình hoạt động của nó trong lò phản ứng đầu tiên trên thế giới Criyical Pile 1 (lò tới hạn số một CP-1). Hơn ai hết, ông là người bao quát mọi chu trình và những việc cần làm để công việc tiến triển nhưng vẫn giữ lò phản ứng CP-1, vốn được đặt trong khuôn viên sân chơi thể thao trường Đại học Chicago, bí mật với mọi người bởi “nếu người ta nhìn thấy những gì chúng ta đang làm với một triệu rưỡi đô của họ, họ sẽ nghĩ chúng ta bị điên. Nhưng nếu họ biết tại sao chúng ta làm việc này, chúng ta sẽ bị lộ”.

Thời khắc lò phản ứng này đạt tới điểm tới hạn, dù “chỉ tạo ra công suất tối đa nửa watt, chưa chắc đã đủ để làm sáng được một chiếc đèn pin” nhưng đã mở ra một chương mới cho thế giới, đồng thời đủ sức tạo ra chất kết dính Fermi với dự án Mahattan không lâu sau đó. Nhiệm vụ mới của ông ở đó là cầm lái con thuyền trong cuộc chạy đua với những đồng nghiệp Đức để chế tạo một quả bom hạt nhân,

1650928134719.png


Từ trái qua phải, các nhà vật lý Pauli, Heisenberg và Fermi. Nguồn: scarc.library.oregonstate.edu/

Và kết cục của nó, như chúng ta đã biết. Giáo hoàng có thể phớt lờ tất cả? Chúng ta chỉ có thể phần nào nhìn thấu Fermi qua lời nhận xét của Leona Woods, cộng sự của ông: “Có lẽ, người có ảnh hưởng nhất trong cuộc đời tôi là Enrico Fermi, không chỉ về mặt khoa học mà còn về mặt triết học. Ông nêu gương về cách ứng xử tốt nhất với người khác, cách lường trước sự thay đổi, cách chịu đựng nỗi phẫn uất và sự sỉ nhục của thế giới, cách đương đầu với những dằn vặt tinh thần không thể tránh khỏi bởi những thử thách lớn và cái chết”.

Việc theo bước chân thiên tài, ở góc độ này hay góc độ khác, đã ẩn chứa sự hấp dẫn nhưng với một cuốn sách dày gần 500 trang, nếu chỉ dừng lại ở việc mô tả những công trình và những đóng góp lớn của thiên tài trong một lĩnh vực thì cũng không thể vượt qua phạm vi thể loại sách phổ biến khoa học. Không ai hoài nghi tài khéo của giáo sư vật lý Gino Serge và vợ ông, tiến sĩ chính sách khoa học Bettina Hoerlin, trong việc kể lại và lý giải rành rẽ một chuỗi những câu chuyện phức tạp, đan cài bện chặt giữa khoa học – chính trị – xã hội bằng tư duy mạch lạc, lối hành văn khúc chiết và giản dị vốn có của nhà nghiên cứu. Bản thân những câu chuyện đó đã đủ sức “giữ chân” một số người nhưng không nghi ngờ gì nữa, chính các chi tiết vụn vặt đời thường, các yếu tố rất con người – đời sống nội tâm, suy nghĩ, dằn vặt, hạnh phúc, mất mát… – mà họ đưa vào sách lại là điều làm Giáo hoàng vật lý trở nên cuốn hút hơn với rất nhiều người khác. Chân dung của Fermi trở nên sống động hơn và sáng rõ hơn bởi sự đan cài của những chi tiết trong và ngoài khoa học.

Ở góc độ này, hiếm ai có nhiều tư liệu sống động được hơn Gino Segrè – cháu của Emilio Segrè, học trò và là cộng sự thân thiết của Fermi từ ngày còn ở Ý, và Bettina Hoerlin – con gái của nhà vật lý người Đức tham gia dự án Mahattan Hermann Hoerlin khi còn nhỏ đã nhiều lần được tiếp xúc với Fermi. Nhưng bản tính của những người làm khoa học còn đưa họ theo bước chân của Giáo hoàng qua ký ức của những người trong gia đình và những người từng biết ông cùng những nguồn tư liệu phong phú khác, như Gino Segrè chia sẻ trong lời bạt cuốn sách. Kết cục là trong bài điểm sách trên Physics Today ngay khi nó mới ra đời vào năm 2016, Catherine Westfall, nhà sử học vật lý của trường đại học Michigan đánh giá “Cuốn sách chứa đựng những cái nhìn xuyên thấu mới mẻ vào bức tranh chân dung sâu sắc về một vĩ nhân”.

Nhưng có lẽ, điều làm người đọc không thể rời Giáo hoàng vật lý cũng còn do một nguyên nhân khác, đó là sự xếp đặt vừa khéo chân dung của Fermi bên cạnh chân dung của những người khác, dẫu có thể chỉ là điểm họa vài ba nét chấm phá nhưng không vì thế lại trở nên nhạt nhòa… Ngược lại, theo cách đó, xen kẽ giữa các đột phá khoa học trong thời kỳ vật lý hạt nhân làm rung chuyển thế giới, người ta biết thêm được những khía cạnh khác của Niels Bohr – một nhà nhân văn “không có mối quan tâm lớn nào của con người mà Bohr thờ ơ”, đã nỗ lực tìm cách giữ bí mật khám phá cho Lisa Meitner và Otto Frisch, cháu bà; Eugene Wigner gần như nước mắt lưng tròng vì sợ hãi Đức Quốc xã có thể về đích trước trong chế tạo thành công quả bom nguyên tử đầu tiên; hay Lisa Meitner tài năng và hẩm hiu trốn chạy Đức Quốc xã rồi bị tước mất cơ hội giành giải Nobel; thiên tài bí ẩn Ettore Majorana, Đại Phán quan trong nhóm Những chàng trai Phố Panisperna, người giải thích được thí nghiệm của Curie-Juliot và người duy nhất đọ sức được với Giáo hoàng về khả năng tính toán, đột ngột biến mất sau một chuyến phà từ Naples đến Palermo vào ngày 25/3/1938…

Tạm xếp công thức sang một bên và treo cái áo phòng thí nghiệm lên, những nhà triết học của tự nhiên ấy vụt trở nên dễ hiểu và gần gũi hơn với hậu thế.

Nhưng rút cục, di sản của Fermi để lại, ngoài tất cả những thứ đó, là gì? Nếu đặt chân vào địa hạt cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, hóa học phóng xạ, vật lý hạt…, nơi nào các nhà khoa học hậu sinh cũng thấy tấm biển chỉ đường của ông, còn những người khác, khi tìm hiểu về ông đơn thuần vì sự tò mò, có thể thu được gì ? Đó là có quá nhiều bài học hữu ích rút ra từ cuộc đời Fermi: sự tận tụy với khoa học, tinh thần say mê, không lùi bước trước bất kỳ khó khăn nào trong công việc và cả sự nhất quán của ông “tôi chưa bao giờ thấy Fermi thay đổi, từ khi còn là sinh viên ĐH Columbia, khi tôi tham gia cộng tác với ông ấy, đến thời điểm tại Los Alamos, và cả thời gian sau đó. Dường như Fermi luôn là Fermi!”, như lời Bob Wilson, người từng được Fermi nhận ra tài lãnh đạo và đã tận dụng thế mạnh đó xây dựng Phòng thí nghiệm Máy gia tốc quốc gia đặt tại chính Chicago, sau mang tên Fermilab để tỏ lòng kính trọng ông.

Với sự thanh thản gần như siêu phàm trong những ngày cuối đời, Fermi điềm tĩnh đón nhận cái chết đến. Giáo hoàng vẫn luôn là Giáo hoàng, kể cả trên giường bệnh. Hành động đo dưỡng chất truyền cho mình bằng cách đếm từng giọt với đồng hồ bấm tay của ông gợi người ta nhớ tới giây phút trong vụ thử nghiệm bom nguyên tử Trinity mà Emilio Segrè mô tả là “đốt cháy cả bầu khí quyển”: ông bình thản xé một tờ giấy lớn thành nhiều mảnh rồi vung tay rắc chúng ra trước khi sóng xung kích ập đến 40 giây sau để ước tính sức công phá của vụ nổ theo cách của mình.

Có lẽ, tất cả những điều đó, người đọc khó có thể cảm nhận được trọn vẹn nếu Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử không được viết bởi những nhà khoa học và sau đó không được hai người làm nghiên cứu khác là Phạm Văn Thiều và Phạm Long dịch ra tiếng Việt. “Có nhiều nguyên nhân để yêu Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử. Đó là tinh thần nhân văn, sự sắc sảo về mặt khoa học, và được viết một cách đẹp đẽ. Và thực sự là một cuốn biên niên sử về một cuộc đời!”, Catherine Westfall đã thốt lên như vậy.

Vậy thì, tại sao không thể ghi thêm cuốn sách này vào danh sách phải/cần đọc, thậm chí phải/cần đọc lại?
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,290
Động cơ
689,035 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đã lâu lắm dồi, iem mấy lại đọc 1 lèo, dõi theo nhân vật chính từ thời niên thiếu cho tới khi đã là nhà vật lý thành danh. Lúc dứt da thì đã tới trang 85, khi nhà vật lí Enrico Fermi tuổi vừa tròn hăm 7, vừa cưới một cô vợ xinh đẹp tuyệt trần và đương đi nghỉ tuần giăng mật.

Bỏ lại những năm tháng khốn đốn mờ mịt ở phía sau, Fermi h đã có gia đình, có chức giáo sư ở Roma và có cả 1 chiếc xe hơi bán tự động.

Fermi dồi sẽ đương đầu với nhiều phong ba bão táp, sẽ đoạt giải Nô Beo với 1 kết luận....sai lầm, sẽ để lại nhiều giai thoại với trí tuệ phi thường... Fermi, thiên tài duy nhất giỏi cả lý thuyết lẫn thực nghiệm, sẽ lừng danh thiên hạ với biệt danh "Giáo hoàng".

Giáo hoàng vật lý
được viết hay đến rụng rời chân tay, làm em ngay lập tức muốn viết mấy nhời rì viu.

IMG_20220426_054201.jpg


Cơ mà hôm qua, đọc được bài điểm sách thú vị trên tạp chí tia sáng, em bèn mạnh dạn xin phép tác giả và tạp chí để đưa lên đây, cũng hòng giới thiệu một cuốn sách rất hay về 1 giai đoạn nước sôi lửa bỏng.

Tạp chí Tia sáng
Ai phán xét “Giáo hoàng”?

14/04/2022 - Tô Vân

Không, không ai có quyền đó cả, trừ phi đó là Chúa.


View attachment 7072235

Nhà vật lý hạt nhân người Ý Enrico Fermi tại trường ĐH Chicago vào năm 1946. Nguồn: AP

Sau sự kiện hai quả bom Little boy và Fat man được ném xuống Hiroshima và Nagasaki vào tháng 8/1945, Enrico Fermi nhận được thư của chị gái Maria từ Ý, người ông chưa được gặp kể từ năm 1938. Mặc dù được ngưỡng mộ và trọng vọng trên khắp thế giới, ông vẫn phải cam chịu những lời chỉ trích đau đớn của bà: “Chị khuyên em hãy đến bên Chúa, chỉ riêng Người mới có thể phán xét em về mặt đạo đức”. Mãi tới tận năm 1949, khi trở về Ý dự Hội nghị Como, ông có dịp gặp lại chị mình, ngưỡng mộ lòng quả cảm của bà bởi bà đã bất chấp sự đe dọa tính mạng, cố cứu giúp sáu người Do thái và cả bố vợ ông là Đô đốc Capon. Cố giải thích cho bà hiểu về sự tham gia của mình trong dự án Mahattan nhưng vô hiệu, ông không thể thuyết phục được bà.

Thật sự là thế giới đã vĩnh viễn thay đổi sau sự kiện thảm khốc này, ngay cả thế giới khoa học cũng rúng động và chia rẽ. Nhà vật lý Franco Rasetti, bạn thân của Giáo hoàng hồi còn ở Ý, đã không thể tha thứ và cho rằng cùng với những nhà khoa học khác, bạn mình sẽ phải đối mặt với sự phát xét của lịch sử (Rasetti từ chối tham gia dự án Mahattan vì sớm dự cảm về tác động của nó).

Nhưng rút cục thì “Chiến tranh hay khoa học có lỗi? Các nhà khoa học có nên dừng công việc một khi họ nhận ra có thể tạo ra một quả bom có sức phá hủy vô vàn? Họ có thể ngăn chặn được nó không? Và liệu luôn có chiến tranh trong tương lai? Đối với những câu trả lời như thế, không hề có câu trả lời đơn giản” – Laura Fermi giãi bày như vậy sau khi đã trở thành bà quả phụ Enrico Fermi.

Cái trực giác không thể sai lầm và sự tận tụy với khoa học ấy đã đem đến cho Fermi những nguyên lý, phương trình, hạt mang tên ông… và do đó, một vị trí huy hoàng đặc biệt trong thế giới vật lý, vốn dĩ quá chật chội vào nửa đầu thế kỷ 20.

Fermi có ngây thơ về chính trị? Không chắc lắm nhưng người ta biết rõ một điều, hơn ai hết, Enrico Fermi luôn có thiên hướng tách vật lý khỏi chính trị cũng như những thứ mà ông coi là ảnh hưởng đến công việc, sau những gì từng nếm trải và khéo léo vượt qua dưới thời Musollini nắm quyền, đào thoát bí mật khỏi nước Ý phát xít ngay sau lễ trao giải Nobel năm 1938 và chứng kiến những đau thương của chính sách bài Do Thái (vợ ông là người Do Thái). Việc tham gia vào dự án Mahattan của ông, theo nhận xét của Gino Segrè và Bettina Hoerlin, hai tác giả cuốn sách Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử là từ sự tận tâm với khoa học và nhu cầu khám phá những điều phức tạp của nó. “Vật lý mới là quan trọng, và miễn sao có thể theo đuổi công việc nghiên cứu mà không bị can thiệp quá mức, mọi thứ khác không liên quan”, quan điểm sống và làm việc của Fermi, và của Các chàng trai Phố Panisperna vào những năm 1920, là điều nằm lòng của ông.

Ở tầm nhìn khoa học của mình, Fermi với biệt danh Il Papa (Giáo hoàng), được nhóm Những chàng trai Phố Panisperna đặt năm 26 tuổi bởi trực giác không thể sai lầm, đã sẵn có “một con đường riêng bên trong đến thẳng với Chúa”. Cái trực giác không thể sai lầm và sự tận tụy với khoa học ấy đã đem đến cho Fermi những nguyên lý, phương trình, hạt mang tên ông… và do đó, một vị trí huy hoàng đặc biệt trong thế giới vật lý, vốn dĩ quá chật chội vào nửa đầu thế kỷ 20 với sự hiện diện của những người khổng lồ như Albert Einstein, Niels Bohr, Paul Dirac, Wenger Heisenberg, Wolfgang Pauli, Erwin Schrödinger. Nhưng những người khổng lồ trong “tháp ngà khoa học” đó thì ảnh hưởng gì đến cuộc sống phong phú ở bên ngoài? “Nếu không hiểu nguyên lý loại trừ Pauli, cơ học lượng tử và thống kê Fermi-Dirac, thế giới sẽ không thể sản xuất ra chất bán dẫn, transistor, máy tính, máy chụp cộng hưởng từ, laser và rất nhiều phát minh khác định hình cuộc sống con người. Theo một ý nghĩa rất thực tế, tất cả chúng ta đang sống trong thế giới do họ sáng tạo ra”, ngay cả sau gần thế kỷ (trích Giáo hoàng vật lý). Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên trang web của trường Đại học Pennsylvania, nơi bà giảng dạy 16 năm, Bettina Hoerlin đánh giá thêm “Tôi nghĩ một trong những điều về Fermi là ông ấy đã thực sự định hình tương lai của chúng ta theo cách không nhiều nhà khoa học làm được”.

Thế giới đã thay đổi khi Fermi và những người khổng lồ khác trong nửa đầu thế kỷ 20 đi theo một xu hướng mới: thay vì thám hiểm thế giới vật chất về mặt địa lý với những lục địa và những đại dương như các bậc tiền nhân như Ferdinand Magellan, Christopher Columbus… trong vài thế kỷ trước, họ đi sâu khám phá thế giới vật chất vi mô, phát hiện ra những lực, những hạt chi phối vũ trụ và tìm thấy cả những nguyên tố hóa học mới. Giữa những người đó, Fermi là người duy nhất đi từ lý thuyết đến thực nghiệm, làm chủ được chuỗi phản ứng hạt nhân dây chuyền, chứng kiến quá trình hoạt động của nó trong lò phản ứng đầu tiên trên thế giới Criyical Pile 1 (lò tới hạn số một CP-1). Hơn ai hết, ông là người bao quát mọi chu trình và những việc cần làm để công việc tiến triển nhưng vẫn giữ lò phản ứng CP-1, vốn được đặt trong khuôn viên sân chơi thể thao trường Đại học Chicago, bí mật với mọi người bởi “nếu người ta nhìn thấy những gì chúng ta đang làm với một triệu rưỡi đô của họ, họ sẽ nghĩ chúng ta bị điên. Nhưng nếu họ biết tại sao chúng ta làm việc này, chúng ta sẽ bị lộ”.

Thời khắc lò phản ứng này đạt tới điểm tới hạn, dù “chỉ tạo ra công suất tối đa nửa watt, chưa chắc đã đủ để làm sáng được một chiếc đèn pin” nhưng đã mở ra một chương mới cho thế giới, đồng thời đủ sức tạo ra chất kết dính Fermi với dự án Mahattan không lâu sau đó. Nhiệm vụ mới của ông ở đó là cầm lái con thuyền trong cuộc chạy đua với những đồng nghiệp Đức để chế tạo một quả bom hạt nhân,

View attachment 7072236

Từ trái qua phải, các nhà vật lý Pauli, Heisenberg và Fermi. Nguồn: scarc.library.oregonstate.edu/

Và kết cục của nó, như chúng ta đã biết. Giáo hoàng có thể phớt lờ tất cả? Chúng ta chỉ có thể phần nào nhìn thấu Fermi qua lời nhận xét của Leona Woods, cộng sự của ông: “Có lẽ, người có ảnh hưởng nhất trong cuộc đời tôi là Enrico Fermi, không chỉ về mặt khoa học mà còn về mặt triết học. Ông nêu gương về cách ứng xử tốt nhất với người khác, cách lường trước sự thay đổi, cách chịu đựng nỗi phẫn uất và sự sỉ nhục của thế giới, cách đương đầu với những dằn vặt tinh thần không thể tránh khỏi bởi những thử thách lớn và cái chết”.

Việc theo bước chân thiên tài, ở góc độ này hay góc độ khác, đã ẩn chứa sự hấp dẫn nhưng với một cuốn sách dày gần 500 trang, nếu chỉ dừng lại ở việc mô tả những công trình và những đóng góp lớn của thiên tài trong một lĩnh vực thì cũng không thể vượt qua phạm vi thể loại sách phổ biến khoa học. Không ai hoài nghi tài khéo của giáo sư vật lý Gino Serge và vợ ông, tiến sĩ chính sách khoa học Bettina Hoerlin, trong việc kể lại và lý giải rành rẽ một chuỗi những câu chuyện phức tạp, đan cài bện chặt giữa khoa học – chính trị – xã hội bằng tư duy mạch lạc, lối hành văn khúc chiết và giản dị vốn có của nhà nghiên cứu. Bản thân những câu chuyện đó đã đủ sức “giữ chân” một số người nhưng không nghi ngờ gì nữa, chính các chi tiết vụn vặt đời thường, các yếu tố rất con người – đời sống nội tâm, suy nghĩ, dằn vặt, hạnh phúc, mất mát… – mà họ đưa vào sách lại là điều làm Giáo hoàng vật lý trở nên cuốn hút hơn với rất nhiều người khác. Chân dung của Fermi trở nên sống động hơn và sáng rõ hơn bởi sự đan cài của những chi tiết trong và ngoài khoa học.

Ở góc độ này, hiếm ai có nhiều tư liệu sống động được hơn Gino Segrè – cháu của Emilio Segrè, học trò và là cộng sự thân thiết của Fermi từ ngày còn ở Ý, và Bettina Hoerlin – con gái của nhà vật lý người Đức tham gia dự án Mahattan Hermann Hoerlin khi còn nhỏ đã nhiều lần được tiếp xúc với Fermi. Nhưng bản tính của những người làm khoa học còn đưa họ theo bước chân của Giáo hoàng qua ký ức của những người trong gia đình và những người từng biết ông cùng những nguồn tư liệu phong phú khác, như Gino Segrè chia sẻ trong lời bạt cuốn sách. Kết cục là trong bài điểm sách trên Physics Today ngay khi nó mới ra đời vào năm 2016, Catherine Westfall, nhà sử học vật lý của trường đại học Michigan đánh giá “Cuốn sách chứa đựng những cái nhìn xuyên thấu mới mẻ vào bức tranh chân dung sâu sắc về một vĩ nhân”.

Nhưng có lẽ, điều làm người đọc không thể rời Giáo hoàng vật lý cũng còn do một nguyên nhân khác, đó là sự xếp đặt vừa khéo chân dung của Fermi bên cạnh chân dung của những người khác, dẫu có thể chỉ là điểm họa vài ba nét chấm phá nhưng không vì thế lại trở nên nhạt nhòa… Ngược lại, theo cách đó, xen kẽ giữa các đột phá khoa học trong thời kỳ vật lý hạt nhân làm rung chuyển thế giới, người ta biết thêm được những khía cạnh khác của Niels Bohr – một nhà nhân văn “không có mối quan tâm lớn nào của con người mà Bohr thờ ơ”, đã nỗ lực tìm cách giữ bí mật khám phá cho Lisa Meitner và Otto Frisch, cháu bà; Eugene Wigner gần như nước mắt lưng tròng vì sợ hãi Đức Quốc xã có thể về đích trước trong chế tạo thành công quả bom nguyên tử đầu tiên; hay Lisa Meitner tài năng và hẩm hiu trốn chạy Đức Quốc xã rồi bị tước mất cơ hội giành giải Nobel; thiên tài bí ẩn Ettore Majorana, Đại Phán quan trong nhóm Những chàng trai Phố Panisperna, người giải thích được thí nghiệm của Curie-Juliot và người duy nhất đọ sức được với Giáo hoàng về khả năng tính toán, đột ngột biến mất sau một chuyến phà từ Naples đến Palermo vào ngày 25/3/1938…

Tạm xếp công thức sang một bên và treo cái áo phòng thí nghiệm lên, những nhà triết học của tự nhiên ấy vụt trở nên dễ hiểu và gần gũi hơn với hậu thế.

Nhưng rút cục, di sản của Fermi để lại, ngoài tất cả những thứ đó, là gì? Nếu đặt chân vào địa hạt cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, hóa học phóng xạ, vật lý hạt…, nơi nào các nhà khoa học hậu sinh cũng thấy tấm biển chỉ đường của ông, còn những người khác, khi tìm hiểu về ông đơn thuần vì sự tò mò, có thể thu được gì ? Đó là có quá nhiều bài học hữu ích rút ra từ cuộc đời Fermi: sự tận tụy với khoa học, tinh thần say mê, không lùi bước trước bất kỳ khó khăn nào trong công việc và cả sự nhất quán của ông “tôi chưa bao giờ thấy Fermi thay đổi, từ khi còn là sinh viên ĐH Columbia, khi tôi tham gia cộng tác với ông ấy, đến thời điểm tại Los Alamos, và cả thời gian sau đó. Dường như Fermi luôn là Fermi!”, như lời Bob Wilson, người từng được Fermi nhận ra tài lãnh đạo và đã tận dụng thế mạnh đó xây dựng Phòng thí nghiệm Máy gia tốc quốc gia đặt tại chính Chicago, sau mang tên Fermilab để tỏ lòng kính trọng ông.

Với sự thanh thản gần như siêu phàm trong những ngày cuối đời, Fermi điềm tĩnh đón nhận cái chết đến. Giáo hoàng vẫn luôn là Giáo hoàng, kể cả trên giường bệnh. Hành động đo dưỡng chất truyền cho mình bằng cách đếm từng giọt với đồng hồ bấm tay của ông gợi người ta nhớ tới giây phút trong vụ thử nghiệm bom nguyên tử Trinity mà Emilio Segrè mô tả là “đốt cháy cả bầu khí quyển”: ông bình thản xé một tờ giấy lớn thành nhiều mảnh rồi vung tay rắc chúng ra trước khi sóng xung kích ập đến 40 giây sau để ước tính sức công phá của vụ nổ theo cách của mình.

Có lẽ, tất cả những điều đó, người đọc khó có thể cảm nhận được trọn vẹn nếu Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử không được viết bởi những nhà khoa học và sau đó không được hai người làm nghiên cứu khác là Phạm Văn Thiều và Phạm Long dịch ra tiếng Việt. “Có nhiều nguyên nhân để yêu Giáo hoàng vật lý, Enrico Fermi và sự ra đời của thời đại nguyên tử. Đó là tinh thần nhân văn, sự sắc sảo về mặt khoa học, và được viết một cách đẹp đẽ. Và thực sự là một cuốn biên niên sử về một cuộc đời!”, Catherine Westfall đã thốt lên như vậy.

Vậy thì, tại sao không thể ghi thêm cuốn sách này vào danh sách phải/cần đọc, thậm chí phải/cần đọc lại?
Em cảm ơn cụ Lin. Tưởng như thread sách đã ngủ quên nhưng một ngày đẹp trời đã được đánh thức một cách "đúng người đúng thời điểm" :D. Mỗi khi cụ Lin review một cuốn sách, động tác đầu tiên của em là tra google xem sách còn trên thị trường không :)), và trên đây là một cuốn sách hiếm hoi em sẽ không phải "đọc trộm" :D.
"Khoa học khám phá" có một sự cuốn hút đặc biệt với em. Chỉ cần "chạm" vào thôi là không muốn rời :D. Rất cảm ơn cụ Lin đã mang "khoa học khám phá" đến với thread sách của em :x!
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em cảm ơn cụ Lin. Tưởng như thread sách đã ngủ quên nhưng một ngày đẹp trời đã được đánh thức một cách "đúng người đúng thời điểm" :D. Mỗi khi cụ Lin review một cuốn sách, động tác đầu tiên của em là tra google xem sách còn trên thị trường không :)), và trên đây là một cuốn sách hiếm hoi em sẽ không phải "đọc trộm" :D.
"Khoa học khám phá" có một sự cuốn hút đặc biệt với em. Chỉ cần "chạm" vào thôi là không muốn rời :D. Rất cảm ơn cụ Lin đã mang "khoa học khám phá" đến với thread sách của em :x!
Mợ động viên thế làm iem cảm thấy mình cũng... xứng đáng!
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,290
Động cơ
689,035 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ động viên thế làm iem cảm thấy mình cũng... xứng đáng!
Keke, em rất mong thỉnh thoảng cụ lại mang đến 1 cuốn "khoa học khám phá", mặc dù có những cuốn không còn trên thị trường và bản "đọc trộm" cũng không có luôn (-em rất buồn vì mất mát này :().
Khi bập vào "Thiên tài kỳ dị và đột phá toán học của thế kỷ", em vẫn đang rất thắc mắc: tại sao cụ Perelman chỉ thường ăn mỗi vài lát bánh mỳ (không kèm theo thực phẩm khác) mà vẫn nuôi dưỡng được bộ óc toán học thiên tài? Về cơ bản thì em biết rằng carbonhydrate giúp não có năng lượng để hoạt động, nhưng chỉ carbonhydrate là không đủ :-??
 

manhdung40

Xe đạp
Biển số
OF-739465
Ngày cấp bằng
15/8/20
Số km
15
Động cơ
63,060 Mã lực
Tuổi
39
Em đang đọc Châu Phi nghìn trùng.
Em đánh giá đây là 1 cuốn sách thú vị và nhẹ nhàng muốn chia sẻ với các cụ trong topic.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,130
Động cơ
458,682 Mã lực
em vừa đọc xong quyển này, ko hay như lời ca tụng bấy lâu nay

được cái là thể hiện được nhiều sự trung thực về bối cảnh XH Nhật đang ở mức phát triển na ná VN bây giờ, hoặc hơn một chút, ở những năm 60-70 thế kỷ trước.

Cũng là lúc xuất hiện bố đường con đường nhé...^_^

Vậy là mình chậm hơn họ độ 50 năm

1651033577975.png
 

safenoodles

Xe cút kít
Biển số
OF-15150
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
16,372
Động cơ
640,504 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ
Em đang đọc cuốn này rất hay, cụ mợ nào tin vào tâm linh như em rất nên đọc ạ.

E9756F06-3D45-4CC1-A06E-7A3479D69BCB.jpeg
82A18C2F-CE5D-4B9A-9692-DD8F7FE8F498.jpeg

E6878D17-BC02-4BE1-8832-28D9079A9C80.jpeg
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,290
Động cơ
689,035 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đang đọc Châu Phi nghìn trùng.
Em đánh giá đây là 1 cuốn sách thú vị và nhẹ nhàng muốn chia sẻ với các cụ trong topic.
Cụ có thể review chi tiết hơn được không ạ?
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,373
Động cơ
344,821 Mã lực
em vừa đọc xong quyển này, ko hay như lời ca tụng bấy lâu nay

được cái là thể hiện được nhiều sự trung thực về bối cảnh XH Nhật đang ở mức phát triển na ná VN bây giờ, hoặc hơn một chút, ở những năm 60-70 thế kỷ trước.

Cũng là lúc xuất hiện bố đường con đường nhé...^_^

Vậy là mình chậm hơn họ độ 50 năm

View attachment 7075493
Cuốn này hay cụ ạ. Mình đọc có dễ....50 lần để thấu hiểu tính nhân văn của tác phẩm nói chung & nhân vật chính, BS Naôê - người đã đc T.G ký thác đầy đủ tính cách của 1 "Thiên thần áo trắng" :-bd
Hình như tác phẩm này đã đc 1 đoàn kịch chuyển thể, tên vở kịch là gì thì mình quên béng rồi, do cách đây cũng gần chục năm. Nhưng ấn tượng của mình khi xem xong vở kịch là....thất vọng toàn tập! Có lẽ anh diễn viên Minh Trí đã khoác chiếc áo của nhân vật BS Naôê...quá khổ so vs khả năng thể hiện của anh, nên chả lắng đọng đc gì & cũng chẳng chuyển tải thông điệp gì đến cho khán giả....
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,290
Động cơ
689,035 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cuốn này hay cụ ạ. Mình đọc có dễ....50 lần để thấu hiểu tính nhân văn của tác phẩm nói chung & nhân vật chính, BS Naôê - người đã đc T.G ký thác đầy đủ tính cách của 1 "Thiên thần áo trắng" :-bd
Hình như tác phẩm này đã đc 1 đoàn kịch chuyển thể, tên vở kịch là gì thì mình quên béng rồi, do cách đây cũng gần chục năm. Nhưng ấn tượng của mình khi xem xong vở kịch là....thất vọng toàn tập! Có lẽ anh diễn viên Minh Trí đã khoác chiếc áo của nhân vật BS Naôê...quá khổ so vs khả năng thể hiện của anh, nên chả lắng đọng đc gì & cũng chẳng chuyển tải thông điệp gì đến cho khán giả....
Kinh nghiệm của em là nếu đọc truyện thấy hay thì không nên xem phim/kịch/...chuyển thể và ngược lại :D, để tránh khả năng bị tụt cảm xúc :)).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top