[ATGT] Rẽ sang phải bật xi nhan trái, đúng hay sai?

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Vâng. Luật ko định nghĩa "chuyển làn" nhưng có định nghĩa rất rõ ràng thế nào là "làn". Và như vậy bản thân từ "chuyển làn" đã rất rõ nghĩa mà ko cần thêm định nghĩa cho nó. Em sẽ ko phân tích sâu về từ này.

Nhưng "chuyển hướng" thì sao. Bởi vì bản thân từ "hướng" có rất nhiều kiểu qui ước đi kèm với nó. Ví dụ: hướng Đông - Tây - Nam - Bắc; hướng 1h, hướng 12h,...; hướng chếch 30 độ so với phuơng ngang;...vân vân và vân vân.

Chính vì có nhiều cách quy ước "hướng" như vậy nên "chuyển hướng" mới cần được định nghĩa, hay ít ra là mô tả, qui ước trong Luật. Rất tiếc là chưa có điều này nên còn tranh cãi.

Theo ý kiến cá nhân em thì rất là đơn giản. Trong lưu thông phương tiện chỉ có các hướng qui ước như: rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng và quay đầu. Đến giao cắt mà có biển thể hiện các hướng qui uớc thì cứ thế mà tuân theo. Vẫn đang di chuyển trong làn thì ko coi là chuyển hướng.

Cụ pnew thấy có ổn áp ko ạ ? ;;)
Cụ không cần định nghĩa chuyển làn nhưng có người cứ đòi phải có định nghĩa mới hiểu thì tính sao? Nên một khái niệm vấn đề không phải là có định nghĩa hay không mà là có hiểu đúng hay không. Hiểu đúng nghĩa là đúng với thực tế và có đủ lý lẽ để khẳng định đó. Em nghĩ các cụ trao đổi trên này cũng nhằm mục đích đó.

Giả cái đơn giản của cụ được đưa vào luật. Vấn đề lại có là thể nào là "rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng". Đang đi dừng xe vào lề đường có gọi là rẽ phải không?
Ví dụ như hình vẽ đang bàn, đường D là một ngõ nhỏ, tức là từ đường chính cụ đi "thẳng" vào ngõ thì có cần phải xin nhan không?
 
Biển số
OF-387380
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
319
Động cơ
242,480 Mã lực
Tuổi
37
Cụ không cần định nghĩa chuyển làn nhưng có người cứ đòi phải có định nghĩa mới hiểu thì tính sao? Nên một khái niệm vấn đề không phải là có định nghĩa hay không mà là có hiểu đúng hay không. Hiểu đúng nghĩa là đúng với thực tế và có đủ lý lẽ để khẳng định đó. Em nghĩ các cụ trao đổi trên này cũng nhằm mục đích đó.

Giả cái đơn giản của cụ được đưa vào luật. Vấn đề lại có là thể nào là "rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng". Đang đi dừng xe vào lề đường có gọi là rẽ phải không?
Ví dụ như hình vẽ đang bàn, đường D là một ngõ nhỏ, tức là từ đường chính cụ đi "thẳng" vào ngõ thì có cần phải xin nhan không?
Như hình cụ chủ đưa ra D ko phải là "ngõ nhỏ " cụ nhé. Thế nên mới cần tranh luận.

Còn trường hợp của cụ đưa ra theo em biết thì rất hiếm trong thực tế. Tức là thường cụ sẽ phải "rẽ phải" (có xi nhan) chứ ko "đi thẳng" vào ngõ được. Và thông thường sẽ có biển giao nhau với đường ưu tiên cắm đầu ngõ. Trường hợp này ko nên bàn vì ko có chuyện xxx đứng trong ngõ để bắt.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Như hình cụ chủ đưa ra D ko phải là "ngõ nhỏ " cụ nhé. Thế nên mới cần tranh luận.

Còn trường hợp của cụ đưa ra theo em biết thì rất hiếm trong thực tế. Tức là thường cụ sẽ phải "rẽ phải" (có xi nhan) chứ ko "đi thẳng" vào ngõ được. Và thông thường sẽ có biển giao nhau với đường ưu tiên cắm đầu ngõ. Trường hợp này ko nên bàn vì ko có chuyện xxx đứng trong ngõ để bắt.
Câu hỏi là: Nếu D là ngõ nhỏ thì có phải xin nhan không? Đặt giả thiết như vậy là để hiểu rõ thế nào là chuyển hướng. Thực tế tình huống này không phải là không có khi đi đường trường.
 
Biển số
OF-387380
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
319
Động cơ
242,480 Mã lực
Tuổi
37
Câu hỏi là: Nếu D là ngõ nhỏ thì có phải xin nhan không? Đặt giả thiết như vậy là để hiểu rõ thế nào là chuyển hướng. Thực tế tình huống này không phải là không có khi đi đường trường.
Vâng. Nếu D là ngõ nhỏ thì phải xi nhan. Nhưng đó là trường hợp cá biệt cụ ơi.

D là đường lớn thì cũng phải xi nhan ạ ?
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Vâng. Nếu D là ngõ nhỏ thì phải xi nhan. Nhưng đó là trường hợp cá biệt cụ ơi.

D là đường lớn thì cũng phải xi nhan ạ ?
Đặt giả thiết D là ngõ để thấy là mặc dù hướng đi thẳng nhưng có sự thay đổi đường cho dù có biển báo, vạch hay không. Nếu D là đường cấp thấp hơn đường đang đi cũng như vậy. (tất nhiên là phải có dấu hiệu để nhận biết).
Còn D lớn hơn đường đang đi (đủ để nhận biết) thì giống như cụ đi từ ngõ ra đường lớn.
 
Biển số
OF-387380
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
319
Động cơ
242,480 Mã lực
Tuổi
37
hic,sao ko bật xi nhan cho chắc ạ
Nói chung là ae thường cũng bật. Nhưng cụ đi đường trường cụ có chắc là lúc nào cụ cũng nhớ bật ? Mà thường ko để ý đúng vào các chỗ nhạy cảm, ko ai nghĩ là phải bật.

Có bị tuýt lại nếu nắm chắc luật còn biết mà cãi, phải ko cụ ?
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Nói chung là ae thường cũng bật. Nhưng cụ đi đường trường cụ có chắc là lúc nào cụ cũng nhớ bật ? Mà thường ko để ý đúng vào các chỗ nhạy cảm, ko ai nghĩ là phải bật.

Có bị tuýt lại nếu nắm chắc luật còn biết mà cãi, phải ko cụ ?
Khi mà cụ nhận thấy "ko ai nghĩ là phải bật" tức là: biển không, vạch không, không thể phân biệt chính phụ. Còn chỉ cần có 1 trong ba cái trên thì cụ biết.
 
Biển số
OF-387380
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
319
Động cơ
242,480 Mã lực
Tuổi
37
Đặt giả thiết D là ngõ để thấy là mặc dù hướng đi thẳng nhưng có sự thay đổi đường cho dù có biển báo, vạch hay không. Nếu D là đường cấp thấp hơn đường đang đi cũng như vậy. (tất nhiên là phải có dấu hiệu để nhận biết).
Còn D lớn hơn đường đang đi (đủ để nhận biết) thì giống như cụ đi từ ngõ ra đường lớn.
Em thấy thường các ngã 3 có biển báo ae lái xe ko để ý xxx mới tuýt. Chứ chẳng có biển báo hay vạch thì lập luận như cụ là ko thuyết phục.

Vì em chỉ là lái xe trên đường, có phải kỹ sư giao thông đâu mà biết phân biệt cấp đường này cấp đường nọ. Đến cái đường cao tốc mà cụ ko cắm cái biển "Đường cao tốc PV-CG" lên thì em cũng chả bit được. Phải ko cụ ?

Thế nên theo em, GT văn minh là đi theo biển báo, chỉ dẫn. Còn xxx văn minh thì cũng nên bắt đúng theo biển báo, chỉ dẫn.
 
Biển số
OF-387380
Ngày cấp bằng
16/10/15
Số km
319
Động cơ
242,480 Mã lực
Tuổi
37
Khi mà cụ nhận thấy "ko ai nghĩ là phải bật" tức là: biển không, vạch không, không thể phân biệt chính phụ. Còn chỉ cần có 1 trong ba cái trên thì cụ biết.
Chỗ bôi đậm ý em là các đoạn đường qua giao cắt nhưng nó ko chuyển hướng rõ ràng, cụ nào đi ko để ý thì dễ dính thôi. Còn tuỳ là dính kiểu nào.

. Nói chung chỉ có 2 yếu tố đầu thôi. Phân biệt chính phụ cũng có biển mà.

Có biển thì em sẽ đi theo biển. Ko có biển mà có vạch thì sẽ đi theo vạch. Còn ko có cả 2 thì...như em đã trình bày ở trên.
 
Chỉnh sửa cuối:

vuductai

Xe tải
Biển số
OF-339226
Ngày cấp bằng
19/10/14
Số km
306
Động cơ
278,126 Mã lực
Toàn đi theo hướng phải sao lại xi nhan trái hả cụ sgb345? Trong tình huống này đa số các lái xe sẽ ko báo hiệu xi nhan. Chỉ khi đi vào nhánh B hoặc C mới xi nhan.
- Em cũng nghĩ như cụ này!
 

ngựa thồ

Xe tăng
Biển số
OF-206047
Ngày cấp bằng
14/8/13
Số km
1,293
Động cơ
342,912 Mã lực
Nơi ở
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Em thấy thường các ngã 3 có biển báo ae lái xe ko để ý xxx mới tuýt. Chứ chẳng có biển báo hay vạch thì lập luận như cụ là ko thuyết phục.

Vì em chỉ là lái xe trên đường, có phải kỹ sư giao thông đâu mà biết phân biệt cấp đường này cấp đường nọ. Đến cái đường cao tốc mà cụ ko cắm cái biển "Đường cao tốc PV-CG" lên thì em cũng chả bit được. Phải ko cụ ?

Thế nên theo em, GT văn minh là đi theo biển báo, chỉ dẫn. Còn xxx văn minh thì cũng nên bắt đúng theo biển báo, chỉ dẫn.
E đồng tình với cụ.
 
Biển số
OF-392111
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
79
Động cơ
237,240 Mã lực
Tuổi
37
MẤy anh công an hay bắt lỗi lắm . Anh em hóng để còn biết luật.
 

Hoaimong

Xe buýt
Biển số
OF-352642
Ngày cấp bằng
28/1/15
Số km
736
Động cơ
272,870 Mã lực
Nơi ở
VIệt Nam quốc
Em thì cũng hiểu vấn đề này nhưng quan điểm riêng của em là cú đến đoạn giao cắt mà mình phải nhìn gương bên nào thì mình xi nhan bên đấy cho lành.
 

thuannt15

Xe buýt
Biển số
OF-131780
Ngày cấp bằng
21/2/12
Số km
915
Động cơ
381,045 Mã lực
Xin cảm ơn các kụ mợ đã nhiệt tình cho ý kiến về chủ đề này. Nhà cháu xin đề cập một chút về lịch sử vấn đề "tại sao có thớt này?".

Thớt này nhà cháu lập từ tháng 6-2013, cách nay đã 2 năm có lẻ.

Khi đó, xxx rất tích cực bắt phạt các xe đang đi trên đường cong (đường độc đạo, không có nhánh rẽ) với lỗi "không có tín hiệu khi xe chuyển hướng trên đường cong" và được một số DLV trong Sg lên tiếng ủng hộ và bảo vệ, với luận điểm "đi trên đường cong thì phải vặn vô lăng để ôm theo đường cong ---> đã vặn vô lăng là xe có chuyển hướng ---> xe có chuyển hướng thì phải bật xi nhan báo hướng rẽ (rẽ theo hướng vặn vô lăng)". Một lý luận đỉnh cao của trí tuệ.

Chính vì lý luận cùn đó, mà nhà cháu đưa ra tấm hình như tại còm #1, để nêu bật sự vô lý của luận điểm "xe đi trên đường cong cũng phải xi nhan" đó.

Cụ thể, trong hình này "cả 3 nhánh đường đều đang cong sang bên trái ---> xe đi theo nhánh nào cũng phải vặn vô lăng sang trái ---> vậy xe đi sang nhánh D bên phải thì cũng phải bật xi nhan trái (theo hướng vặn vô lăng) chăng?"

Sau đó, bác Trưởng phòng Csgt Đb Tp HCM đã phát biểu trên báo "xe đi trên đường cong thì không phải xi nhan" và cấm xxx phạt lỗi không có tín hiệu khi đi trên đường cong.




Cảm ơn kụ Hunz.
Nhờ kụ xem giúp trong luật Úc có đoạn nào họ quy định cụ thể việc kẻ vạch tại bùng binh (các vòng tròn đồng tâm) thì úp lên đây giúp nhà cháu nhé.

Nhà cháu thấy ở VN mình nên học tập kinh nghiệm để áp dụng kẻ làn đường cong trên các bùng binh, để giao thông ở đó đỡ bát nháo.
Đúng rồi cụ ạ! Cái lý phải xi nhan khi vặn vô lăng là vô cùng lắm, vặn bao nhiêu thì phải xi nhan? Nửa vòng, 1,23 vòng,...
Em thấy như cụ Hunz là chuẩn đấy!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top