- Biển số
- OF-354153
- Ngày cấp bằng
- 9/2/15
- Số km
- 3,725
- Động cơ
- -203,439 Mã lực
Cụ nào tóm váy giúp e chứ nhiều chữ quá!
Kiện để đòi cái gì cụ. Vd như cty em trong hđ cũng có viết là nếu vì abc mà phải chấm dứt hđlđ thì sẽ có đền bù. Nhưng ko viết cụ thể là bao nhiêu cả. Nếu mà hợp đồng 1 đường, thực hiện 1 nẻo nó lại dễ kiện, đây bên cty họ vẫn đền bù mà, chỉ là mình ko đồng ý thôi, càng kiện, càng làm um lên sau này đi xin việc các cty khác nó càng ko thích nhận ấyKiện được mà. Trước có ông bạn cũng kiện, ngoài việc bồi thường hết hợp đồng! Việc gì phải ngồi lỳ ra ở đấy. Ly dị thì xem chia được bao nhiêu, chứ "ở" thêm với nhau làm j cho mệt!
Theo em hiểu thì trong luật lao động cũng có quy định là người sử dụng lao động chỉ cần báo trước người lao động 45 ngày trước khi chấm dứt hợp đồng lao động không thời hạn. Sao cần cồng kềnh như thế làm gì nhỉ?
Hình như phải đáp ứng mấy điều kiện kia nữa mới được chấm dứt cụ ạ.Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau:a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ. (Điểm này được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2021)3. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm d và điểm e khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động không phải báo trước cho người lao động."
Thế nên em mới lôi bài này về. 45 ngày báo trước là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ cụ nhé. Công ty không dễ dàng chấm dứt HĐLĐ đâu cụ.Theo em hiểu thì trong luật lao động cũng có quy định là người sử dụng lao động chỉ cần báo trước người lao động 45 ngày trước khi chấm dứt hợp đồng lao động không thời hạn. Sao cần cồng kềnh như thế làm gì nhỉ?
Em biết trước là dài nên tóm tắt ngay đầu rồi cụ ơi.Cụ nào tóm váy giúp e chứ nhiều chữ quá!
Đòi tiền cụ ơi. Có thể đòi thêm danh dự nếu thấy quan trọng. Ví dụ công ty chấm dứt hợp đồng lao động sai luật, cụ đâm đơn kiện, nếu thắng thì cụ nhận được đền bù hợp đồng và lương từ lúc cho nghỉ đến khi có kết quả của tòa án sơ thẩm, mà thường kéo dài, có khi được vài chục tháng lương. Không biết cụ thế nào chứ em mà ăn được 20 tháng lương em cũng đâm đơn đi kiện.Kiện để đòi cái gì cụ. Vd như cty em trong hđ cũng có viết là nếu vì abc mà phải chấm dứt hđlđ thì sẽ có đền bù. Nhưng ko viết cụ thể là bao nhiêu cả. Nếu mà hợp đồng 1 đường, thực hiện 1 nẻo nó lại dễ kiện, đây bên cty họ vẫn đền bù mà, chỉ là mình ko đồng ý thôi, càng kiện, càng làm um lên sau này đi xin việc các cty khác nó càng ko thích nhận ấy
Em thấy nhiều người không rõ mình đang được pháp luật bảo vệ, tự coi rẻ sức lao động của mình. Nên đọc về việc cụ chủ này thấy khá nhiều kiến thức cần thiết.Công ty e tình hình hiện y như case này. Kg chơi đuổi mà hàng loạt manager các phòng ban đang bị ép nghỉ bằng cách tuyển thêm head of department tức là sếp của Manager luôn, mặc dù manager ai cũng toàn gần 20 năm gắn bó với cty
Nói chung là cân đối lợi ích. Lợi ích giữa nghỉ việc mà tìm được việc khác thu nhập tốt hơn và lợi ích của việc ở lại đàm phán với công ty để có mức bồi thường tốt, cái nào cao hơn thì chọn cái ấy. Thường cty đã muốn sa thải thì nó sẽ cắt chức vụ (nếu hết nhiệm kỳ), chuyển việc lương thấp hoặc điều đi xa để người LĐ thấy thiệt mà tự xin nghỉ. Nếu chống lệnh hoặc không chịu làm việc sẽ vi phạm kỷ luật thì nó sa thải mà không phải đền bù.Em thấy nhiều người không rõ mình đang được pháp luật bảo vệ, tự coi rẻ sức lao động của mình. Nên đọc về việc cụ chủ này thấy khá nhiều kiến thức cần thiết.
Cty bọn e mà cho nghỉ cũng bồi thường. Vấn đề là em hỏi cụ, thế theo đúng luật thì phải dc đền mấy tháng lương? Thà cầm 9th rồi nghỉ đi tìm việc khác chứ theo mà kiện mệt mỏi lắm. Đội các cty NN đầy tiền, họ cũng có ban bệ cố vấn cả, mình nắm phần kiện thắng dc bao nhiêu%? Thua kiện còn mất án phí kiện cáo, thêm chuyện đi phỏng vấn các cty khác, nhiều nơi nó sẽ liên hệ với Manager, HR của cty cũ để tìm hiểu về mình, dính vào vụ kiện lùm xùm về việc đang kiện cáo cty cũ vì cho nghỉ việc mà đền bù ko thỏa đáng thì ai muốn tuyển cụ tiếp? Ai mà biết với cụ bao nhiêu là thỏa đáng mà họ dám tuyển.Em nói thật, em đem bài này về vì thấy nhiều chỗ liên quan đến quyền lợi người lao động mà chính nld không rõ. Em mà ở vị trí cụ chủ này thì cũng nhận 9 tháng lương rồi chim cút, có thể danh dự cá nhân em k
Thế nên em mới lôi bài này về. 45 ngày báo trước là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ cụ nhé. Công ty không dễ dàng chấm dứt HĐLĐ đâu cụ.
Em biết trước là dài nên tóm tắt ngay đầu rồi cụ ơi.
Đòi tiền cụ ơi. Có thể đòi thêm danh dự nếu thấy quan trọng. Ví dụ công ty chấm dứt hợp đồng lao động sai luật, cụ đâm đơn kiện, nếu thắng thì cụ nhận được đền bù hợp đồng và lương từ lúc cho nghỉ đến khi có kết quả của tòa án sơ thẩm, mà thường kéo dài, có khi được vài chục tháng lương. Không biết cụ thế nào chứ em mà ăn được 20 tháng lương em cũng đâm đơn đi kiện.
Luật chỉ quy định phải thoả thuận thôi mợ. Luật chỉ ấn định số bồi thường theo số năm làm việc trước ngày đóng BH thất nghiệp. Không đồng ý với thoả thuận thì ở lại tiếp tục làm việc, công ty giao việc gì phải làm việc nấy, không giao gì thì ngồi không ăn lương.Cty bọn e mà cho nghỉ cũng bồi thường. Vấn đề là em hỏi cụ, thế theo đúng luật thì phải dc đền mấy tháng lương? Thà cầm 9th rồi nghỉ đi tìm việc khác chứ theo mà kiện mệt mỏi lắm. Đội các cty NN đầy tiền, họ cũng có ban bệ cố vấn cả, mình nắm phần kiện thắng dc bao nhiêu%? Thua kiện còn mất án phí kiện cáo, thêm chuyện đi phỏng vấn các cty khác, nhiều nơi nó sẽ liên hệ với Manager, HR của cty cũ để tìm hiểu về mình, dính vào vụ kiện lùm xùm về việc đang kiện cáo cty cũ vì cho nghỉ việc mà đền bù ko thỏa đáng thì ai muốn tuyển cụ tiếp? Ai mà biết với cụ bao nhiêu là thỏa đáng mà họ dám tuyển.
Em thấy bài viết có ích đấy chứ ... ở tư thế người làm thuê nếu quan tâm hiểu biết đủ như bạn trong bài thì sẽ bảo vệ được quyền lợi của mình.. xuê xoa dễ dãi thì sẽ luôn bị ép mà chả làm được gì ngoài than khóc với bạn bè và trên mạng.dông dài thể hiện gì nhỉ
đi làm thuê thuận mua vừa bán, ng ta ko cần thì ở lại làm quái gì
ngồi lâu như cụ kia chính là tự hạ thấp giá trị bản thân
Đấy là cách nó ép phải làm đơn xin nghỉ đấy. Nhưng nó phải phù hợp với giao kết trong hợp đồng.Thế bây giờ cty nó muốn đuổi mình, đầu năm nó giao KPI tận cung trăng (chắc chắn mình không thực hiện được) thì sao các cụ?
bản thân đến tuổi đó ko có nổi tích lũy trong vài tháng đi xin việc thì tổ chức liệu có nên giữCòn tạo ra giá trị thì còn được trân trọng và có ích trong tổ chức.
Hết tạo ra giá trị thì bị thôi việc là chuyện đương nhiên.
Em đọc lướt nhanh mà cũng hết hơn 30p, túm váy lại là ở lại chiến đấu vì : cơm gạo, vợ bầu sắp đẻ nhà hết tiền (50tr cũng cần đi vay NH) và ở lại để thi gan lỳ bảo vệ danh dự, pháp luật.
Nếu là câu chuyện thật thì không đúng - chẳng sai vì đó là lựa chọn cá nhân của bác đó thôi.