[Funland] Rất quen, nhưng tại sao lại khác nhau , 99% là không biết !

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,278 Mã lực
Đức Phật có thể coi là một start up thành công, hơi tiếc là Ngài chết vì ngộ độc thực phẩm, nhưng dù sao cũng đỡ hơn Jesus (bị giết).
Em ko nghĩ là đỡ hơn, vì có cái chết lãng xẹt với cái chết bi hùng !
Phật giáo ko có khái niệm lãng xẹt hay bi hùng. Ai đã hiểu nhân sinh quan Phật giáo thì sẽ biết rằng giáo lý nhà Phật nói đến Khổ và thoát Khổ. Phật giáo chỉ nói đến Khổ đau và An Lạc, chứ ko có khái niệm lãng xẹt hay bi hùng. Giáo lý nhà Phật khác hẳn với những quan niệm thông thường của thế gian
 

cadilac30

Xe tăng
Biển số
OF-25723
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
1,602
Động cơ
507,043 Mã lực
Đức Phật có 32 Tướng Đại Nhân, trong đó có Tướng Đại Nhân thứ hai là: Tóc màu xanh đậm, xoăn thành vòng theo chiều bên phải.

Người đời sau khi tạc tượng Đức Phật, muốn mô tả đủ 32 Tướng Đại Nhân của Ngài, nên đã tạc tượng Ngài có tóc (thực tế Đức Phật có xuống tóc).

32 Tướng Đại Nhân của Đức Phật.
1- Đỉnh đầu có nhục kế.
2- Tóc màu xanh đậm, xoăn thành vòng theo chiều bên phải.
3- Trán rộng và bằng phẳng.
4- Khoảng giữa hai chân mày có một sợi lông trắng mịn.
5- Mắt xanh biếc, mi dài như mi ngưu vương.
6- Có đủ 40 răng.
7- Răng nhỏ và đều khít.
8- Răng trơn láng, trắng trong như ngọc.
9- Chân răng rất sâu, không khuyết hở.
10- Lưỡi rộng và dài, có thể chạm đến chân tóc trên trán.
11- Nước trong cổ họng có vị ngọt thơm.
12- Quai hàm như hàm sư tử.
13- Giọng nói trong ấm và vang xa như tiếng Phạm vương.
14- Thân hình thon cao.
15- Da mịn màng, màu như vàng ròng, bụi không thể bám vào.
16- Lông trên mình màu xanh và mềm mại, đều xoay tròn theo chiều bên phải.
17- Mỗi lỗ chân lông chỉ có một sợi lông mọc.
18- Bảy chỗ bằng phẳng và đều đặn.
19- Nửa thân trên như thân sư tử.
20- Không có khuyết lõm giữa hai vai.
21- Hai tay buông thỏng dài đến đầu gối.
22- Đầu cánh tay trắng tròn.
23- Ngón tay thon dài.
24- Tay chân mềm mại.
25- Lòng bàn chân có đủ 1.000 xoáy trôn ốc.
26- Kẻ ngón chân có màng da lưới.
27- Âm tàng như mã vương.
28- Đùi như lộc vương.
29- Gót chân thon, tròn đẹp.
30- Mắt cá chân tròn, không lộ ra.
31- Mu bàn chân cao và đều đặn.
32- Lòng bàn chân bằng phẳng, có hình bánh xe.
Thế cụ có biết, đạo phật, Và Phật giáo khác nhau chỗ nào không ?
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Em thì cứ nghĩ Đức Phật thì cũng bình thường giống chúng ta thôi. Em đi tu tập thì thấy ông tóc dài, ông đầu trọc, mọi người không quá quan tâm đến hình thức.

Như em thì thích cắt ngắn, tự dùng tông đơ dũi tại nhà, vừa đỡ tốn tiền mua dầu gội keo gôm, đỡ tốn thời gian chải chuốt, sáng dậy đi làm đc luôn.

Ngoài ra em thấy chúng ta tôn kính Đức Phật nên tìm những nét gọi là đẹp nhất rồi tạc nên tượng phật, âu cũng là lẽ bình thường thôi các cụ ạ.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,215
Động cơ
221,104 Mã lực
Đức Phật trong thực tế là người da trắng, chủng Aryan nên đường nét của Ngài là đường nét đặc trưng của chủng tộc da trắng, mắt sâu, mũi cao. Và ngài xuất thân cao, được nuôi dưỡng rất, rất tốt nên có lẽ ngài cao to và đẹp trai so với mặt bằng chung thời ấy.
Hình tượng Phật giờ hơi có nét phi chủng tộc, thậm chí phi giới tính. Chắc do Phật giáo truyền bá ở châu Á nhiều nên dần dần tượng Phật mang ảnh hưởng của văn hóa Á đông.
Tương tự Đức Phật là Đức Chúa. Ngài trong thực tế là con một gia đình Do Thái lao động nghèo. Trước 30 tuổi ngài cũng lao động vất vả, gia đình thiếu thốn chứ không giàu có gì. Nên có lẽ ngài không đẹp như trong các bức tranh, tượng mà các họa sỹ đời sau vẽ, tạc. Hình tượng ngài trong văn hóa châu Âu như một người đàn ông tóc dài, xoăn nhẹ, dáng người mảnh khảnh với đôi mắt to sâu, nét mặt đặc trưng của người châu Âu lục địa cũng là sản phẩm của các nghệ sỹ.
Còn Đức Phật và Đức Chúa hình thức thật ra sao thì chả có ai biết cả. Tất cả đều là suy đoán.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Em thì cứ nghĩ Đức Phật thì cũng bình thường giống chúng ta thôi. Em đi tu tập thì thấy ông tóc dài, ông đầu trọc, mọi người không quá quan tâm đến hình thức.

Như em thì thích cắt ngắn, tự dùng tông đơ dũi tại nhà, vừa đỡ tốn tiền mua dầu gội keo gôm, đỡ tốn thời gian chải chuốt, sáng dậy đi làm đc luôn.

Ngoài ra em thấy chúng ta tôn kính Đức Phật nên tìm những nét gọi là đẹp nhất rồi tạc nên tượng phật, âu cũng là lẽ bình thường thôi các cụ ạ.
32 vẻ đẹp. 80 tướng tốt. Là có thật nhưng...
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Ôi em tưởng em vào nhầm thớt hoá ra nhầm thật! Em chả có ý kiến gì về dung mạo của Đức Phật cả, cũng chả hào hứng với mấy lời báng bổ. Trước em ở chùa, sư cụ bảo ko được nhìn thẳng vì như thế là hỗn chứ đừng nói là bàn luận nên em xin ra ạ.
Nhìn thẳng với tâm chí thành cung kính khác với nhìn bất kính mà cụ. Chứ tượng Phật là hóa thân thiên bách ức hóa Thích Ca thì cụ muốn thành ông bà lão phía Đông thành Xá Vệ hay sao :D
 

khoiduy

Xe hơi
Biển số
OF-400880
Ngày cấp bằng
12/1/16
Số km
192
Động cơ
232,541 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - VN
Đức Phật có 32 Tướng Đại Nhân, trong đó có Tướng Đại Nhân thứ hai là: Tóc màu xanh đậm, xoăn thành vòng theo chiều bên phải.

Người đời sau khi tạc tượng Đức Phật, muốn mô tả đủ 32 Tướng Đại Nhân của Ngài, nên đã tạc tượng Ngài có tóc (thực tế Đức Phật có xuống tóc).

32 Tướng Đại Nhân của Đức Phật.
1- Đỉnh đầu có nhục kế.
2- Tóc màu xanh đậm, xoăn thành vòng theo chiều bên phải.
3- Trán rộng và bằng phẳng.
4- Khoảng giữa hai chân mày có một sợi lông trắng mịn.
5- Mắt xanh biếc, mi dài như mi ngưu vương.
6- Có đủ 40 răng.
7- Răng nhỏ và đều khít.
8- Răng trơn láng, trắng trong như ngọc.
9- Chân răng rất sâu, không khuyết hở.
10- Lưỡi rộng và dài, có thể chạm đến chân tóc trên trán.
11- Nước trong cổ họng có vị ngọt thơm.
12- Quai hàm như hàm sư tử.
13- Giọng nói trong ấm và vang xa như tiếng Phạm vương.
14- Thân hình thon cao.
15- Da mịn màng, màu như vàng ròng, bụi không thể bám vào.
16- Lông trên mình màu xanh và mềm mại, đều xoay tròn theo chiều bên phải.
17- Mỗi lỗ chân lông chỉ có một sợi lông mọc.
18- Bảy chỗ bằng phẳng và đều đặn.
19- Nửa thân trên như thân sư tử.
20- Không có khuyết lõm giữa hai vai.
21- Hai tay buông thỏng dài đến đầu gối.
22- Đầu cánh tay trắng tròn.
23- Ngón tay thon dài.
24- Tay chân mềm mại.
25- Lòng bàn chân có đủ 1.000 xoáy trôn ốc.
26- Kẻ ngón chân có màng da lưới.
27- Âm tàng như mã vương.
28- Đùi như lộc vương.
29- Gót chân thon, tròn đẹp.
30- Mắt cá chân tròn, không lộ ra.
31- Mu bàn chân cao và đều đặn.
32- Lòng bàn chân bằng phẳng, có hình bánh xe.
Em quá nể cái ông nào nghĩ ra cái tướng số 11.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,465
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Thế cụ có biết, đạo phật, Và Phật giáo khác nhau chỗ nào không ?
Nhiều người hay dùng chung Đạo Phật - Phật Giáo, với ý nghĩa như nhau. Nhưng Đạo Phật và Phật Giáo vẫn khác nhau.

Khi nói đến Đạo Phật, là nhấn mạnh đến chủ trương không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuất phát từ lý do Đức Phật hiểu rõ sự ham muốn quyền lực của con người, do đó Đức Phật chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn (như dòng họ thế tục ngoài đời).

Khi nói đến Phật Giáo, là nhấn mạnh đến Giáo lý của Đạo Phật (xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, không ép buộc mà hoàn toàn chỉ mang tính định hướng để cho mọi người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để dù tu theo cách nào trong 84.000 pháp môn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho gia đình và xã hội).
 

Phỗng new

Xe điện
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
4,885
Động cơ
332,122 Mã lực
Giờ may mắn được "gặp" Đức Phật, nói chuyện với Ngài mà mắt lại nhìn xuống đất hoặc ngước lên giời, thi thoảng liếc xéo thì ko ổn cụ nhỉ?
Nhìn thẳng với tâm chí thành cung kính khác với nhìn bất kính mà cụ. Chứ tượng Phật là hóa thân thiên bách ức hóa Thích Ca thì cụ muốn thành ông bà lão phía Đông thành Xá Vệ hay sao :D
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,465
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Ah em tưởng đó là bộ phận ko hề quan trọng đối với ngài 🤔🤔🤔
(1) Với chức năng bài tiết thì quan trọng với tất cả mọi người (không loại trừ Đức Phật).

(2) Với chức năng giải trí thì quan trọng với tất cả mọi người, đặc biệt là với nam giới, riêng với Đức Phật, Ngài có khả năng "ẩn tàng" để loại bỏ chức năng giải trí này.

(3) Với chức năng duy trì nòi giống thì quan trọng với tất cả mọi người, với Đức Phật, Ngài đã hoàn thành, nên Ngài sử dụng khả năng "ẩn tàng" để ngừng sử dụng chức năng này.

Đức Phật và OFer nam U50, giống nhau ở chỗ chỉ sử dụng chức năng (1), ngừng sử dụng chức năng (2) (3).

Khác nhau ở chỗ Đức Phật có thể ngừng "ẩn tàng" để khôi phục, OFer nam U50 thì vô phương.
 
Chỉnh sửa cuối:

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
12,910
Động cơ
421,109 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông
Nhiều người hay dùng chung Đạo Phật - Phật Giáo, với ý nghĩa như nhau. Nhưng Đạo Phật và Phật Giáo vẫn khác nhau.

Khi nói đến Đạo Phật, là nhấn mạnh đến chủ trương không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuất phát từ lý do Đức Phật hiểu rõ sự ham muốn quyền lực của con người, do đó Đức Phật chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn (như dòng họ thế tục ngoài đời).

Khi nói đến Phật Giáo, là nhấn mạnh đến Giáo lý của Đạo Phật (xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, không ép buộc mà hoàn toàn chỉ mang tính định hướng để cho mọi người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để dù tu theo cách nào trong 84.000 pháp môn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho gia đình và xã hội).
Mợ trẻ cũng tìm hiểu môn này kỹ ghê nhỉ, có thể hỏi 1 câu là Quan thế âm bồ tát có thật ko? tại sao chỉ có chùa vn thờ bà mà vị trí lại ko nằm trong điện tam quan cùng các vị phật nam khác ợ?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,118
Động cơ
400,974 Mã lực
Em nghĩ chắc là vì sư chưa thành Phật. Khi thành rồi cũng sẽ trông như thế.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,465
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Mợ trẻ cũng tìm hiểu môn này kỹ ghê nhỉ, có thể hỏi 1 câu là Quan thế âm bồ tát có thật ko? tại sao chỉ có chùa vn thờ bà mà vị trí lại ko nằm trong điện tam quan cùng các vị phật nam khác ợ?
अवलोकितेश्वर (phiên âm latin: Avalokitesvara), đọc kiểu Việt hoá: A bà lô kiết đê xá bà la, nghĩa là: Đấng Quán chiếu âm thanh của thế gian.

Theo sử sách Phật học, chư vị Bồ Tát (Quan Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Địa Tạng Bồ Tát, và Văn Thù Bồ Tát) không phải là những nhân vật lịch sử. Các Ngài có thể xuất hiện ở bất cứ hình dáng nào, phụ thuộc vào tâm niệm của chúng sinh.

Với tâm niệm của chúng sinh, Quan Thế Âm Bồ Tát là Công chúa Diệu Thiện, con thứ ba của vua Diệu Trang. Thông minh, xinh đẹp, được vua cha yêu mến, nhưng Công chúa Diệu Thiện chỉ muốn tu hành, không muốn lấy chồng.

Vua cha phật ý và ra điều kiện: nếu có thể trồng hoa nở trên đỉnh núi vào tháng Chạp lạnh giá, thì có thể tự do tu hành. Sự thành tâm của Công chúa đã tới được Đức Phật, Ngài đã khiến hoa nở khắp vùng đồi núi. Nhờ vậy mà công chúa Diệu Thiện có thể đường hoàng nhập Phật Môn tại chùa Bạch Tước.

Ở Trung Quốc, Quan Thế Âm Bồ Tát thường được thờ riêng ngoài trời với tạo hình rất hùng vĩ, ví dụ Quan Thế Âm Bồ Tát (Nam Sơn, Tam Á, Hải Nam).

Phatgiao-org-vn-Trung-Quoc-Quan-am-Nam-Hai-mot-trong-nhung-tuong-cao-nhat-the-gioi-thu-hut-kha...jpg


Ở Việt Nam, có lẽ do tài lực người xưa có hạn, nên Quan Thế Âm Bồ Tát được thờ chung trong chùa, nhưng giống như ở Trung Quốc, tượng của Ngài được đặt ngoài trời.

Quan Thế Âm Bồ Tát được thờ ngoài trời vì Ngài có 5 Quán (Thần lực) có thể phổ độ trực tiếp chúng sinh:
- Chân quán: Dung thông cả 6 giác quan với nhau, cảm nhận tận cùng sự khổ đau của chúng sinh.
- Thanh tịnh quán: Giữ gìn sự thanh tinh, loại bỏ sự ô trọc của thế gian.
- Từ quán: Siêu độ chúng sinh thoát khỏi khổ đau để đến với hạnh phúc, vui vẻ.
- Bi quán: Từ bi vô điều kiện, không giới hạn, giúp chúng sinh thoát khỏi cái tôi ích kỷ.
- Quảng đại trí tuệ quán: Trí tuệ siêu việt, ánh sáng trí tuệ của Ngài soi sáng nhân gian khỏi mông muội, ngu dốt.
 

cadilac30

Xe tăng
Biển số
OF-25723
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
1,602
Động cơ
507,043 Mã lực
Mợ trẻ cũng tìm hiểu môn này kỹ ghê nhỉ, có thể hỏi 1 câu là Quan thế âm bồ tát có thật ko? tại sao chỉ có chùa vn thờ bà mà vị trí lại ko nằm trong điện tam quan cùng các vị phật nam khác ợ?
Đạo Phật không rườm rà me tín . Phật giáo người ta chia nhánh, thờ tùm lum, đặt ra đủ thứ, thánh thần, me tín quỷ sứ địa ngục , ông nọ bà kia Ngọc Hoàng, diêm vương.. . Để dễ mê hoặc người trần theo , Và dễ hù dọa, sai khiến bá tánh, chứ đạo Phật rất đơn giản và tinh tế

Hầu như tôn giáo nào cũng có phần biến tướng này, không ít thì nhiều, để me Hoặc những tín đồ mê tín, mà hỡi ôi số này rất đông và hung hãn 😢😂
 
Chỉnh sửa cuối:

ô tô phun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-377506
Ngày cấp bằng
13/8/15
Số km
3,304
Động cơ
275,337 Mã lực
Tuổi
44
Đạo từ bi nên 2 ông kính trọng nhau. Sao lại bảo đánh nhau vậy cụ ;))
Ví dụ như VN với Mỹ đánh nhau. Bên em thì cầu Phật, bên thằng mỹ thì cậy Chúa. 2 ông kính trọng nhau chả lẽ lại hoà.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top