em mới đi tàu 1 lần -_-
Bọn nó có đi tàu éo đâu mà phải trả giá,toàn dân ít tiền đi thui.Có vụ gì lâu lắm rồi TQ ăn cắp công nghệ cảnh báo tự động của Nhật mà làm éo tới nơi tới chốn, hậu quả là đã tai nạn. Bọn cẩu quan vừa ngu vừa tham có ngày trả giá.
Hồi xưa chiêu này gọi là “bứt ống hơi”.nghe mấy ông tuần đường kể chuyện khi phát hiện ra một đoạn đường sắt nào đó bị sự cố như sạt lở, chướng ngại vật....... mà tàu đã rời ga thì chỉ còn cách chạy ngược trở lại một đoạn xa nhất có thể để đặt pháo tàu báo hiệu, khi nhận được hiệu lệnh này lái tàu sẽ áp dụng phanh khẩn cấp (trước đây bọn buôn lậu hay lợi dụng việc này để dừng tàu đột ngột) đồng thời nhấn nút xả cát ngay lập tức.
em cũng nghe nói thế cụ ạHồi xưa chiêu này gọi là “bứt ống hơi”.
Ông già em hay nói như thế mà em chưa hiểu như thế nào?
Tại gần nhà em là ga xe lửa.em cũng nghe nói thế cụ ạ
ở mỗi đầu toa nó có hệ thống phanh khẩn cấp cho cả đoàn tàu hãy sao ấy, và hoạt động theo nguyên lý đủ áp suất hơi thì phanh nhả, và khi thiếu hơi các bánh xe sẽ tự động khóa cứng lại.
điều này cũng tương tự như thang máy, mất điện là cáp tời kẹt cứng thay vì rơi tự do từ tầng thứ 40
Vừa mùa mưa bão năm ngoái hay sao ấy cụ, đâu như cầu đường bộ đường sắt ở Đồng nai bất ngờ bị sụp mấy nhịp, may đoàn tàu khách kịp dừng lại (do công của những người dân chạy xe máy đã chạy đi báo cho lái tàu)Cách đây không lâu có vụ tầu suýt xuống sông vì sập cầu, nếu xuống sông thật thì die hết.
từ nhỏ e cũng hay chơi ở ga tàu nên cũng hay tò mò biết một tíTại gần nhà em là ga xe lửa.
Mỗi lần mấy người buôn hàng muốn nhảy tàu là họ ngắt ống hơi cho tàu chạy chậm lại.
Chắc như Cụ nói nên tàu tới đoạn nhà em là tàu phanh gấp nghe ghê lắm.
Cầu Ghềnh bị sàlan nó tông sụp xuống sông.Vừa mùa mưa bão năm ngoái hay sao ấy cụ, đâu như cầu đường bộ đường sắt ở Đồng nai bất ngờ bị sụp mấy nhịp, may đoàn tàu khách kịp dừng lại (do công của những người dân chạy xe máy đã chạy đi báo cho lái tàu)
và đường sắt bị ngưng trệ trong một thời gian ngắn, thông tin cũng bị chìm đì......
Tầu hoả có hệ thống phanh bằng hơi .Ở mỗi đầu toa có 1 cái đầu ống hơi để đấu với toa khác và có cái tay khoá van "từ chuyên môn gọi là vòi hãm ".Dân buôn bán ngày xưa đi tầu chợ thường xả hàng xuống dọc đường và nhảy tầu ,họ biết cái hệ thống phanh tầu này nên đóng hãm hơi lại gọi là khoá hãm ,nó giống như ta khoá vòi nước thôi . Khi bị khoá hơi thì hệ thống phanh " gọi là guốc hãm bằng gang" sẽ đóng lại và tầu chạy chậm hoặc dừng hẳn .Tại gần nhà em là ga xe lửa.
Mỗi lần mấy người buôn hàng muốn nhảy tàu là họ ngắt ống hơi cho tàu chạy chậm lại.
Chắc như Cụ nói nên tàu tới đoạn nhà em là tàu phanh gấp nghe ghê lắm.
Tuần đường là nguời được chỉ định đi tuần trên một đoạn đường nhất định nào đó .Tuần đường khi đi tuần thường đeo 1 cái túi trong có vài quả pháo ,1cái búa ,mỏ lết và đèn pin .Khi phát hiện có chướng ngại vật trên đường ray mà bản thân không khắc phục được thì chạy ngược về cả 2 chiều để đặt pháo .Quả pháo vỏ sắt hình tròn và dẹt nó có cái kẹp để kẹp vào thanh ray ,khi tầu chạy qua bánh tầu đè lên quả pháo phát ra tiếng nổ ,tài xế lái tầu sẽ dừng khẩn cấp vì biết có nguy hiểm phía trước .nghe mấy ông tuần đường kể chuyện khi phát hiện ra một đoạn đường sắt nào đó bị sự cố như sạt lở, chướng ngại vật....... mà tàu đã rời ga thì chỉ còn cách chạy ngược trở lại một đoạn xa nhất có thể để đặt pháo tàu báo hiệu, khi nhận được hiệu lệnh này lái tàu sẽ áp dụng phanh khẩn cấp (trước đây bọn buôn lậu hay lợi dụng việc này để dừng tàu đột ngột) đồng thời nhấn nút xả cát ngay lập tức.