Chả biết có tăng hay không. Bình dương chỗ em có 1 căn nhà giá thành 300 tr năm 2011 (mặc dù sổ chung ). Năm ngoái bán ra được 750 tr. Hiện tại rao bán 650 tr không ai mua còn đang ép giá xuống 550 tr ( về với giá trị thực của nó)
Sao cụ ko nói phố Hàng Trống ngay cạnh Hàng Bông, 4 năm trước cũng 500tr/m giờ 800tr ko có mà mua ạ. Nhiều cụ cứ quy tất cả BĐS chung 1 lỗ nhưng thực tế phân nhiều loại: chung cư, biệt thự nghỉ dưỡng, nhà đất thổ cư...mà ngay trong cùng 1 loại vẫn có kẻ thắng người thua. Do trình ( hoặc 1 số cho là do duyên) của từng người thôi ạ.Nó không xuống nhưng cũng không lên.
Trong khi những thứ khác nó lên.
Đất phố cổ Hàng Bông chẳng hạn, chục năm trước đây đã khoảng 500 triệu một mét. Đến giờ vẫn loanh quanh thế thôi.
Trong khi mười năm thì tiền gửi ngân hàng lên hơn gấp đôi rồi, vàng cũng gấp đôi.
Phân tích hayPhải nói là bọn chúng nó quá siêu, còn bọn trọc phú Vn thì ngu đến mức bị chúng nó làm tiền mà vẫn cứ thấy khoái.
Đi học ba cái thứ quản trị kinh doanh ,CEO với bán hàng đa cấp ở ba cái trường lăng nhăng , xong ở lại méo được vì chúng có nhận chi ba cái trình độ lăng nhăng đó, về nước mang cái mác du học Tây , Mỹ loè thiên hạ để đòi làm vị trí này nọ.
Xưa dân mình thiếu thông tin còn loè được chứ giờ biết tỏng bọn này rồi. Về nước làm méo ra trò trống gì lại ngoạc mồm chửi nhà nước không biết trọng dụng nhân tài bala, bla...
Còn về ngành kỹ thuật thì Tây nó vẫn đào tạo cho kiểu đãi cát tìm vàng nhưng được cục vàng nào thì đào tạo xong chúng nó giữ lại nước nó hết.
cụ thử phân tích suy nghĩ của cụ xem ntn. ai cũng có quyền nêu ra ý kiến của mình để cùng tranh luận mà. kinh tế không có đúng và sai. chỉ có cái gì sẽ xảy ra thuiKhông lần khủng hoảng, suy thoái nào giống nhau. Các cụ đừng có đi gieo giắc tâm lý lạm phát bằng một mớ kiến thức kinh tế cóp nhặt và nhiều phần ngây ngô + thuyết âm mưu và lá cải như vậy.
theo cụ khi nào là đáy bđscụ thử phân tích suy nghĩ của cụ xem ntn. ai cũng có quyền nêu ra ý kiến của mình để cùng tranh luận mà. kinh tế không có đúng và sai. chỉ có cái gì sẽ xảy ra thui
bây giờ nên mua đât ở đâu cụ ơiNôm na là nhân thời buổi khó khăn, cá lớn tranh thủ nuốt cá bé.
em nghe noi trung quoc dang om lai cac cong ty chau auNôm na là nhân thời buổi khó khăn, cá lớn tranh thủ nuốt cá bé.
Cụ nói em thấy chuẩn. Nhưng cụ có thể bật mí cho em là sắp tới mình nên đầu tư gì? Vàng, CK, BĐS?đầu tư phải đi trc 1 bước, tính trước vài nhip, chứ còn đợi nó xảy ra rồi mới hùa theo đám đông theo tư duy của cụ là cái tư duy của mấy anh xe ôm chuyên đi dọn rác, đổ bô
Cụ nên xây nhà máy hay mua vài miếng gần khu công nghiệp. Mà đón đầu chuyển dịch CN từ china qua ạ.Cụ nói em thấy chuẩn. Nhưng cụ có thể bật mí cho em là sắp tới mình nên đầu tư gì? Vàng, CK, BĐS?
62.000 tỷ bơm cứu dân.Ý của cụ ấy theo em hiểu: Nhìn vào biểu đồ của thớt và đợt bơm tiền này không giống nhau.
Chú phỉnh bơm tiền vào hệ thống ngân hàng, chứ k phải là in thêm tiền.
Có bơm thì có hút, tuy nhiên là như vậy.
Đợt bơm tiền này cứu các doanh nghiệp sản xuất (thông qua các NN), vV..
Hàng bao nhiêu người thất nghiệp trốn ru rú trong nhà có tạo ra nhu cầu gì đâu ngoài giấy toilet và nước rửa tay. Khi chính phủ các nước ném ra hàng tỷ tỷ đô la mình hiểu nôm na như những người đang trốn ở nhà lấy tiền tiết kiệm ra tiêu thôi. Không thể gọi là lạm phát mà phải là thiểu phát mới đúng. Khi thiểu phát thì người ta phải kích cầu bằng cách tung các gói tài trợ bằng tiền để tăng sức mua, hoặc các gói hỗ trợ tài chính để các doanh nghiệp có thể sớm khôi phục hoạt động sản xuất. Và tiền này thì các nước đều có cân đối các nguồn để bù đắp chứ không phải đơn thuần là in tiền và in tiền. Ngân hàng nhà nước sẽ đóng vai trò điều phối trung tâm và kiểm soát dòng tiền. Một khi thị trường có tín hiệu tích cực trở lại, sức mua tăng lên và dòng tiền luân chuyển qua ngân hàng đều đặn và liên tục thì các gói hỗ trợ tài chính sẽ dừng lại và nhà nước sẽ kiểm soát các bước tiếp theo để ổn định thị trường tài chính và tiền tệHóng các chuyêngia tài chính phân tích tình hình
Ở góc độ cảm nhận của 1 kẻ ngoại đạo về tài chính : sự rùng mình khi thấy hậu quả mơ hồ của việc có quá nhiều tiền được các nền kinh tế, thi nhau bơm ra thị trường
Chắc chắn sẽ rất khủng khiếp
theo cụ h mua đất có hợp lý không nhỉ , hay đợi thêm giảm tầm boa nhiêu phần trăm nữaHàng bao nhiêu người thất nghiệp trốn ru rú trong nhà có tạo ra nhu cầu gì đâu ngoài giấy toilet và nước rửa tay. Khi chính phủ các nước ném ra hàng tỷ tỷ đô la mình hiểu nôm na như những người đang trốn ở nhà lấy tiền tiết kiệm ra tiêu thôi. Không thể gọi là lạm phát mà phải là thiểu phát mới đúng. Khi thiểu phát thì người ta phải kích cầu bằng cách tung các gói tài trợ bằng tiền để tăng sức mua, hoặc các gói hỗ trợ tài chính để các doanh nghiệp có thể sớm khôi phục hoạt động sản xuất. Và tiền này thì các nước đều có cân đối các nguồn để bù đắp chứ không phải đơn thuần là in tiền và in tiền. Ngân hàng nhà nước sẽ đóng vai trò điều phối trung tâm và kiểm soát dòng tiền. Một khi thị trường có tín hiệu tích cực trở lại, sức mua tăng lên và dòng tiền luân chuyển qua ngân hàng đều đặn và liên tục thì các gói hỗ trợ tài chính sẽ dừng lại và nhà nước sẽ kiểm soát các bước tiếp theo để ổn định thị trường tài chính và tiền tệ
Trường hợp lạm phát hay siêu lạm phát xảy ra khi mà chính phủ mất khả năng thanh toán nên in tiền ra bù đắp sự thiếu hụt nguồn cung tiền . Đây là điều hoàn toàn khác với bức tranh Covid hiện nay, khi mà lượng tiền lưu thông không có nên không thiếu hụt nguồn cung tiền (thậm chí dư tiền là đằng khác) nên phải bung ra để sử dụng. Các cụ biết đấy, đống tiền hay đống vàng chất trong kho mà ko sử dụng khi một xã hội đang trốn tất ở trong nhà thì loài người không khác gì con vượn ngày xưa ở trong hang đâu, vàng chỉ như cục đá còn tiền như lá tre thôi
Thế giới sẽ có sự phân hóa rất mạnh về dòng đầu tư sau đại dịch này. Gần như chắc chắn là tất cả các nước sẽ điều chỉnh chính sách để không bị quá lệ thuộc vào Trung Quốc, và Trung Quốc sẽ không bao giờ để mất vị trí số một công xưởng của thế giới hay mất đi động lực là nền kinh tế số 2 (và mong muốn là số 1) trong một tương lai không xa.
Là một nước nhỏ bé ngay sát cạnh Trung Quốc và có những mối quan hệ vô cùng "đặc biệt" với tất cả các cường quốc lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nga, EU, Anh, Nhật, Hàn Quốc Việt Nam có lẽ hiểu rõ hơn ai hết bức tranh toàn cầu lúc này. Em tin là những năm tới sẽ là thuận lợi cho Việt Nam. Vị trí địa lý, nguồn nhân lực dồi dào, ổn định chính trị, mức độ tăng trưởng cao và ổn định, năng động .... Việt Nam có cơ hội tốt trên bàn cờ thế giới.
Những năm trước chúng ta có tư tưởng khá AQ còn nay có vẻ đã thực tế và thức thời hơn. Các cụ xưa bảo biết người biết ta trăm trận trăm thắng . Các Ofer bớt chém gió đi một chút là Việt Nam ta chẳng mấy mà thành công đâu hihihi