- Biển số
- OF-710823
- Ngày cấp bằng
- 18/12/19
- Số km
- 6,012
- Động cơ
- 203,324 Mã lực
- Tuổi
- 44
Hoạt động ở công suất nào cho hiệu quả là chuyện của nhà máy rồi.
Nhưng ta bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra của họ; rồi còn bù thuế này nọ nữa.... thì có nghĩa là họ sx càng nhiều ta càng thiệt. Mà bao tiêu thì phải là ở chế độ full, 100% công suất thôi chứ nhỉ; sao ta phải gánh cho họ ở 105% công suất. Vì ta bao tiêu toàn bộ, nên 5% dư ra kia chắc chả bán cho ai được ngoài ta.
Như vậy, sự thiệt hại của ta tăng thêm 5% khi mà họ hoạt động 105% công suất. Sao lại phải chấp nhận điều đó ?
Nhưng ta bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra của họ; rồi còn bù thuế này nọ nữa.... thì có nghĩa là họ sx càng nhiều ta càng thiệt. Mà bao tiêu thì phải là ở chế độ full, 100% công suất thôi chứ nhỉ; sao ta phải gánh cho họ ở 105% công suất. Vì ta bao tiêu toàn bộ, nên 5% dư ra kia chắc chả bán cho ai được ngoài ta.
Như vậy, sự thiệt hại của ta tăng thêm 5% khi mà họ hoạt động 105% công suất. Sao lại phải chấp nhận điều đó ?
Trong hoạt động của Nhà máy Lọc Hoá Dầu có hai khái niệm:
- Turn down Capacity (Công suất hoạt động tối thiểu)
- Operation Margin (Biên vận hành)
Nghĩa là khi thiết kế một nhà máy lọc hoá dầu thì với công suất thiết kế là 100% thi nhà máy đó hoạt động tối thiểu để sản phẩm sản xuất ra vẫn đạt chất lượng là bao nhiêu % công suất thiết kế - thường là 50 đến 60% công suất thiết kế. Và Vận hành tối đa để sản phẩm sản xuất ra vẫn đạt chất lượng - thường là 110% công suất thiết kế. Gọi là biên vận hành. Nhỏ hơn hay lớn hơn khoảng trên thì sản phẩm sản xuất ra sẽ không đảm bảo chất lượng.
Công suất nó ko liên quan đến chất lượng sản phẩn cụ ạ, có điều là càng chạy công suất thấp thì hiệu suất ko cao, chi phí năng lượng cang cao thôi.
Operarion margin là biên độ vận hành, ví dụ 1 thùng dầu qua chế biến lãi 10 đô vs cs 110%, còn chạy cs 70% thì chế biến 1 thùng lãi đc 7 đô, đại loại thế