[Funland] Phương án làm sạch sông Tô Lịch

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Phương án này là nhược tiểu, phương án đại tiểu là: làm hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trước khi xả nước ra cống thành phố để đến các dòng sông nội đô.
Đúng thế, nhưng muốn xử lý triệt để mọi nguồn nước thải trước khi xả xuống sông Tô Lịch thì 50 năm nữa chưa chắc đã xong bác ạ, trong khi chờ đợi không lẽ cả thành phố cứ phải ngửi mùi sông Tô Lịch?
 

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
30,901
Động cơ
635,255 Mã lực
Cứng hoá bê tông toàn bộ, mặt bằng còn thừa đấu giá hết, đỡ bốc muì. :)
 

rebels

Xe điện
Biển số
OF-83903
Ngày cấp bằng
27/1/11
Số km
3,158
Động cơ
436,101 Mã lực
Nơi ở
OF
Hiện nay có nhiều phương án làm nhưng chưa có nhà đầu tư ạ
 

luot_song

Xe container
Biển số
OF-65216
Ngày cấp bằng
29/5/10
Số km
6,340
Động cơ
480,968 Mã lực
Cháu cũng lạ hồi họ bê tông hóa bờ sông cứ tưởng người ta làm luôn đường gom nước thải riêng để xử lý té ra là họ để việc cho nhiệm kỳ sau
 

iSurvive

Xe tăng
Biển số
OF-361053
Ngày cấp bằng
1/4/15
Số km
1,177
Động cơ
267,491 Mã lực
Cháu cũng lạ hồi họ bê tông hóa bờ sông cứ tưởng người ta làm luôn đường gom nước thải riêng để xử lý té ra là họ để việc cho nhiệm kỳ sau
Vậy là bây giờ muốn làm đường gom nước thải thì sẽ phải đào hai bên bờ sông lên. Tha hồ tắc đường với bụi nhỉ.
 

xxcodaixx

Xe tăng
Biển số
OF-310758
Ngày cấp bằng
6/3/14
Số km
1,133
Động cơ
305,759 Mã lực
Tâm linh ko bàn tới nhưng chỉ cẩn nước trong xanh chảy quanh thành phố là hàng triệu hành triệu người ít ra mua hè đi làm nó mát mẻ... không khí nó cũng trong lành hơn
 

volam078

Xe tải
Biển số
OF-139956
Ngày cấp bằng
26/4/12
Số km
346
Động cơ
368,094 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
cohoc.vn
Giờ nó thành kênh thoát nước thải rồi cụ ạ
 

2 b

Xe hơi
Biển số
OF-359169
Ngày cấp bằng
20/3/15
Số km
146
Động cơ
261,430 Mã lực
Là sông thoát nước thải của Hà Nội rồi, đổ ra sông Hồng cũng chết.
 

atp

Xe hơi
Biển số
OF-57253
Ngày cấp bằng
20/2/10
Số km
133
Động cơ
446,684 Mã lực
Học theo nơi đã làm thôi
1. Nước thải ko chảy vào sông
2. Để làm được điều đó hai bên sông là hệ thống cống lớn, tất cả nước thải chảy vào đó và đi ra chỗ xử lý nước thải riêng, không vào sông
3. Nước sông thông các sông lớn (sông hồng hai đầu) và nước mưa thôi
Làm thế sạch ngay, các cụ thoải mái bơi tắm
 

yeuthanhvan

Xe tăng
Biển số
OF-191656
Ngày cấp bằng
27/4/13
Số km
1,069
Động cơ
336,830 Mã lực
Hà Nội thì chỉ có đập đi hết rồi xây lại thì mới đc. Còn ko chỉ có xác định để thế mà chuyển dịch dần ra nơi khác. Nếu các cụ đã từng lên tầng 72 KaengNam nhìn xuống.
Có 1 nghịch lý là các thành phố trẻ ở quê em lại dập ngay cái khuôn của Hà Nội về để phát triển. Cứ mưa là cũng lụt như Hà Nội. Nhà cửa thì mỗi ông 1 kiểu ko có quy hoạch.
 

Binbob

Xe tải
Biển số
OF-157028
Ngày cấp bằng
16/9/12
Số km
212
Động cơ
353,280 Mã lực
Phải có cống thu gom nước thải chạy hai bên sông và trạm xử lý nước thải cuối nguồn. Đầu tư thực tế cũng không qua lớn nếu không có thất thoát...
 

tankist

Xe buýt
Biển số
OF-174575
Ngày cấp bằng
1/1/13
Số km
552
Động cơ
345,622 Mã lực
Nơi ở
Túp lều bác Tôm
Thực ra cách làm không phải không có, vấn đề là quyết tâm chính trị.
Bước 1 xậy dựng hệ thông thu gom nước thải riêng chạy song song bên bờ sông. Sông Tô lịch chỉ còn làm nhiệm vụ thoát nước mưa
Bước 2: xây dựng các trạm xử lý, nước sau xử lý đảm bảo QCVN14 cột A và đổ xuống sông
Bước 3 tạo dòng chảy nhân tạo
 

GamCaoMayLanh

Xe lăn
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
10,376
Động cơ
519,647 Mã lực

2 năm trước em đã xem trên VTV2 và đã rất ấn tượng với cách xử lý nước thải kiểu này.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Vậy là bây giờ muốn làm đường gom nước thải thì sẽ phải đào hai bên bờ sông lên. Tha hồ tắc đường với bụi nhỉ.
Có nhiều phương pháp thi công chôn cống ngầm (thực ra tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư và bài mời thầu): có phương pháp đào hở thì dễ tắc đường do che chắn công trường và bụi bẩn; có phương pháp đào ngầm bằng máy, cũng che chắn ít hơn nhiều, nhưng đỡ bụi.
 

MrSpy

Xe điện
Biển số
OF-188610
Ngày cấp bằng
7/4/13
Số km
3,262
Động cơ
355,004 Mã lực
Nếu ko có nước thải thì sông tô cạn khô hả cụ?
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,018
Động cơ
468,811 Mã lực
Cụ có bị làm sao ko đấy, Cả HN người ta đang dồn về yên Sở để xử lý rồi mới tống ra Sông Hồng, cụ chơi phát đào ra Hồ Tây với Sông Hồng thì thối hết cá à;
Em dự là đang chờ vốn của Nhật, khơi thông và làm khoảng 5 trạm XLNT sinh hoạt lớn nữa thì tạm ổn.
Nó đã và vẫn đang nối thông với Hồ Tây đấy thôi! Khỏi cần đào đắp !
HN nó có độ dốc tự nhiên. Nước chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, cụ thể chảy từ mạn Bười xuống Yên Sở như vốn dĩ từ xưa rồi. Nên khỏi lo nước nó chảy ngược về Hồ Tây gây ô nhiễm.

Vấn đề lượng nước chảy từ Hồ Tây ra sông Tô Lịch hàng ngày hầu như không đáng kể, nếu như không có mưa to. Lượng nước cung cấp cho Tô Lịch hàng ngày chính là từ hàng ngàn, hàng vạn cái ống cống nước thải từ các hộ dân và các nhà máy, bệnh viện lân cận...

Ý của cụ chủ thớt cũng nhiều nét đúng. Bước đầu là tạo dòng chảy, sau đó phải lọc, xử lý triệt để cuối nguồn (mạn Yên Sở) rồi mới bơm ra Sông Hồng. Nếu sử lý không hết thì mạn hạ lưu như Hưng Yên, Hải Dương... ăn đủ !

Triệt để nữa phải vừa cải tạo được chất lượng nước thải hàng ngày đổ vào sông, vừa xử lý cuối nguồn! Cùng với việc có nước lưu thông liên tục thì chất lượng nước sông sẽ dần được cải thiện. Giúp điều hoà không khí đáng kể.

Lấp sông, lấp hồ không phải là một ý tưởng tiến bộ !
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Là sông thoát nước thải của Hà Nội rồi, đổ ra sông Hồng cũng chết.
Chết sao được. Lưu lượng nước qua Sông Hồng đoạn Hà Nội khoảng 150 triệu m3/ngày đêm, lượng nước thải của Hà Nội khoảng 400k m3/ngày đêm
Học theo nơi đã làm thôi
1. Nước thải ko chảy vào sông
2. Để làm được điều đó hai bên sông là hệ thống cống lớn, tất cả nước thải chảy vào đó và đi ra chỗ xử lý nước thải riêng, không vào sông
3. Nước sông thông các sông lớn (sông hồng hai đầu) và nước mưa thôi
Làm thế sạch ngay, các cụ thoải mái bơi tắm
Người Việt Nam có xu hướng tuyệt đối hóa mọi thứ, khi không làm thì kê cho nó thối, nhưng đã làm thì phải thật hoành tráng, long lanh. Sông Sen ở Pari vẫn phải chuyên chở nước thải thành phố và hàng triệu người vẫn đi du thuyền trên sông, Sông Hồng cũng là dòng sông vận chuyển nước thải cho hàng chục triệu dân trong lưu vực, vậy đừng mơ đến một dòng sông tinh khiết cho Hà Nội, nhất là với điều kiện của Việt Nam
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Nó đã và vẫn đang nối thông với Hồ Tây đấy thôi! Khỏi cần đào đắp !
HN nó có độ dốc tự nhiên. Nước chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, cụ thể chảy từ mạn Bười xuống Yên Sở như vốn dĩ từ xưa rồi. Nên khỏi lo nước nó chảy ngược về Hồ Tây gây ô nhiễm.

Vấn đề lượng nước chảy từ Hồ Tây ra sông Tô Lịch hàng ngày hầu như không đáng kể, nếu như không có mưa to. Lượng nước cung cấp cho Tô Lịch hàng ngày chính là từ hàng ngàn, hàng vạn cái ống cống nước thải từ các hộ dân và các nhà máy, bệnh viện lân cận...

Ý của cụ chủ thớt cũng nhiều nét đúng. Bước đầu là tạo dòng chảy, sau đó phải lọc, xử lý triệt để cuối nguồn (mạn Yên Sở) rồi mới bơm ra Sông Hồng. Nếu sử lý không hết thì mạn hạ lưu như Hưng Yên, Hải Dương... ăn đủ !

Triệt để nữa phải vừa cải tạo được chất lượng nước thải hàng ngày đổ vào sông, vừa xử lý cuối nguồn! Cùng với việc có nước lưu thông liên tục thì chất lượng nước sông sẽ dần được cải thiện. Giúp điều hoà không khí đáng kể.

Lấp sông, lấp hồ không phải là một ý tưởng tiến bộ !
Sông Tô Lịch có thể thông với Hồ Tây, nhưng đó chỉ còn là các cống rãnh, tiết diện rất nhỏ, lại bị lấn chiếm, đóng cọc, xả rác... không thể lưu thông được. Nếu muốn sử dụng cũng vẫn phải nạo vét, xây kè, giải tỏa dân cư ở 2 bên, khá tốn kém.
Ý của tôi là tạo dòng chẩy qua sông, trước mắt sẽ hòa loãng và thải dần toàn bộ nước sông Tô Lịch ra sông Hồng (hiện nay toàn bộ nước sông Tô vẫn thải thẳng ra Sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở), sau 1-2 năm về cơ bản nước sông Tô sẽ không còn mầu đen nữa. Việc xử lý nước thải sẽ xử lý ở đầu vào, tức là trước khi thải xuống sông, hệ thống nước thải ở các tuyến phố sẽ đi theo cống ngầm tới một số trạm xử lý nước thải (quy mô nhỏ) xây ở ven sông, sau đó mới thải xuống sông, tất nhiên việc này sẽ phải làm dần dần, trong thời gian dài
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top