- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,513
- Động cơ
- 1,140,295 Mã lực
1920-1929 – Đền Hùng, Phú Thọ
Mía Đường Việt trì ngày xưa là Công ty bia Việt trì (bia Viger) hiện tại cụ ạ.Giấy Bãi Bằng vẫn đang vận hành rất tốt mà cụ, sản phẩm đa dạng, chất lượng phải nói là hơn mấy loại giấy Hải Tiến các thứ ấy chứ. Dệt Vĩnh Phú sau một thời gian dài lao đao, bán lại một nửa nhà xưởng cho Pangrim thì giờ cũng ổn rồi cụ, đơn hàng gia công từ nước ngoài nhiều lắm. Hoá Chất Lâm Thao cũng vậy, vẫn làm ăn tốt mà. Chỉ có Mía đường Việt Trì là em ko thấy có thông tin gì cả, có lẽ bán lại 100% cho Miwon rồi chăng?
Cám ơn cụ đã chỉ ra chỗ sai của emTư liệu của cụ Ngao rất quý! Nhưng mạn phép phản biện cụ tí: có vẻ như cụ nhầm 2 từ Phủ Doãn với Phủ Đoan (Hùng).
Phủ Doãn là chức quan tương đương với tổng đốc. Ở Kinh thành Thăng Long thì chức quan Phủ Doãn đứng đầu phủ Phụng Thiên, và nha (nơi làm việc của quan) Phủ Doãn tọa lạc ở con phố mà nay ta gọi là phố Phủ Doãn.
https://nguoihanoi.com.vn/pho-phu-doan-quan-hoan-kiem-ha-noi-20448.html
Còn trên hình là Phủ Đoan (Hùng) (trong ảnh), một địa phương thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay.
Ảnh lịch sử về phủ Đoan Hùng ở Phú Thọ trăm năm trước
Cùng xem loạt ảnh lịch sử hiếm về phủ Đoan Hùng ở Phú Thọ thời thuộc địa được lưu trữ trong các tư liệu của Pháp xưa.vietnamdaily.trithuccuocsong.vn
Em ở Phú thọ. Nhìn ảnh quê hương những năm này mà thấy nao nào.
Cằu Việt Trì bắc qua sông Lô đằu thế kỷ XX
Xem ra từ ngày xưa hội Đền Hùng đã rất đông rồi, nhìn các cụ cũng có da có thịt chứ cũng không đói kém lắm! Chứng tỏ 8,9 chục năm Pháp thuộc không tai hại bằng 4,5 năm Nhật đóng quân ở VN. Pháp là kiểu nuôi tốt để thịt, Nhật là thịt luôn không thèm nuôi! Năm 45 đói kém như thế mà Nhật nó còn tận thu thuế má bằng mấy lần thằng Pháp những năm trước đó, tính ra 30 năm VN war Pháp,Mỹ,Úc,Hàn đủ cả người Việt Nam cũng chỉ chết ngang 1 năm tận thu của thằng Nhật!
1920-1929 – Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng, Phú Thọ
Cụ là người Thanh Sơn ạ. E gốc Thanh Thuỷ nhưng sinh ra và lớn lên ở Thanh Sơnxin hỏi cụ có thông tin hình ảnh xưa của Thanh Thủy, Thanh Sơn phú thọ ko ạ . Thank cụ
Vâng cụ. Em đã nhầm lẫn.Em cũng nghĩ như cụ. Vì đây là chú thích nguyên bản nên em không dám sửa nếu không biết chắc chắn.
Em nghĩ đây là cầu Việt Trì, xây dựng 1901, trên tuyến đường sắt Hải Phòng-Vân Nam
Nhưng cầu bắc qua sông Lôp chứ không phải sông Hồng. Sông Đà hợp lưu với sông Thao (sông Hồng) tại Bạch Hạc, mang tên sông Hồng, chảy xuôi dòng thêm một đoạn nữa khoảng chục km thì hợp lưu với sông Lô. Đường sắt Hải Phòng-Vân Nam với cầu Việt Trì qua sông Lô chứ cụ. Nếu chạy qua sông Hồng thì lại trở thành một cây cầu kiểu Vĩnh Thịnh ngày nay, quay đầu về Hà Nội mất.
Em chắc chắn với cụ là cầu Việt Trì qua sông Lô
Nhật tay bo ở mặt trận Thái Bình Dương nên cần vơ vét nhanh của cải các nơi để bổ sung chiến phí mà cụ.Xem ra từ ngày xưa hội Đền Hùng đã rất đông rồi, nhìn các cụ cũng có da có thịt chứ cũng không đói kém lắm! Chứng tỏ 8,9 chục năm Pháp thuộc không tai hại bằng 4,5 năm Nhật đóng quân ở VN. Pháp là kiểu nuôi tốt để thịt, Nhật là thịt luôn không thèm nuôi! Năm 45 đói kém như thế mà Nhật nó còn tận thu thuế má bằng mấy lần thằng Pháp những năm trước đó, tính ra 30 năm VN war Pháp,Mỹ,Úc,Hàn đủ cả người Việt Nam cũng chỉ chết ngang 1 năm tận thu của thằng Nhật!
Cầu Việt Trì được xây dựng năm 1901. Có vẻ đấy đúng là cây cầu trong ảnh. Nhưng nếu như vậy thì đây lại là ảnh khu vực thành phố Việt Trì chứ không phải thị xã Phú Thọ?
Còn gì đâu cụ. Những gì còn sót lại của người Thụy Điển cũng bán theo giá sắt vụn ăn qua ngày rồiGiấy Bãi Bằng vẫn đang vận hành rất tốt mà cụ, sản phẩm đa dạng, chất lượng phải nói là hơn mấy loại giấy Hải Tiến các thứ ấy chứ.