[Funland] Phủ chúa Trịnh ngày xưa, lầu Ngũ Long cao tới 300 thước (120m)?

keyon

Xe tăng
Biển số
OF-298586
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
1,512
Động cơ
297,330 Mã lực
Thủy quân Trịnh tập ở sông Hồng mà cụ. Thời đó thủy quân dong thuyền vào Nam là thường nên không thể trong hồ Gươm được.


Cụ lại chém rồi, 20 năm trước các đường bao chủ yếu của Hồ Tây đã có rồi (Thụy Khuê, Thanh Niên, Lạc Long Quân), so với giờ chắc dân lấn một ít ở đường ven hồ thôi.
Có rồi cụ, em biết nhưng về diện tích nó to hơn bây giờ đấy cụ. Còn hồ hoàn kiếm là nơi tập và duyệt thủy quân. Nó thông ra sông Hồng . Trước những năm 95 mùa lũ ra sông ngắm lũ thấy sông Hồng vĩ đại. Đứng trên cầu long biên cảm nhận nước sông lên cao thò tay là chạm.
 

mihkun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,928
Động cơ
367,826 Mã lực
Thực sự là lịch sử nghệ thuật - kiến trúc của nước ta thời phong kiến là khá khiêm tốn nếu so với Chăm, Nhật, Trung...
Ngay cả việc bảo tồn chúng cũng kém dẫn đến mất mát, thiếu thông tin. Nên cái sự tòa nhà 120m nghe khá là phi lý.
Nói thẳng ra thì ngay cả đến thời nay, kinh tế phát triển mạnh, giàu hơn trước rồi mà cái sự nghiên cứu văn hóa lịch sử, nghệ thuật còn chưa được quan tâm thì cái việc từng có tòa nhà cao nhất châu Á là chuyện viễn tưởng.
 

td2000

Xe tăng
Biển số
OF-188133
Ngày cấp bằng
3/4/13
Số km
1,601
Động cơ
333,841 Mã lực
Theo wiki:
Theo Ths. Phan Thanh Hải trong bài "Hệ thống thước đo thời Nguyễn" thì có ba loại thước chính: thước đo vải (từ 0,6 đến 0,65 mét), thước đo đất (luôn là 0,47 mét) và thước mộc (từ 0,28 đến 0,5 mét).
Vậy 300 thước tương đương với 84 đến 150m.
Số nào cũng phóng đại.
 

thanhtran72

Xe tải
Biển số
OF-390537
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
459
Động cơ
238,244 Mã lực
Cụ nghĩ sông tô với hồ gươm xưa nó bé à. Ví như hồ Tây cách đây 20 năm nó cũng to hơn bây giờ nhiều đấy cụ
Hồ Gươm ngày xưa cũng tương đương bây giờ thôi. Có 1 bản đồ từ thời nhà Lê cụ có thể search xem.

Thủy quân Trịnh tập ở sông Hồng mà cụ. Thời đó thủy quân dong thuyền vào Nam là thường nên không thể trong hồ Gươm được.
E đọc trong Hoàng Lê nhất thống chí có đoạn chúa Trịnh tập trận ở Hồ Gươm. Hồ Gươm hồi xưa có nhánh thông ra sông Tô Lịch rồi thông ra sông Hồng. Đọc sử thấy bảo vua Lê Lợi đi thuyền thẳng từ Thanh Hóa ra tận Hồ Gươm. Sau này đến thời Pháp mới lấp để làm mấy con phố Pháp.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Hồ Gươm ngày xưa cũng tương đương bây giờ thôi. Có 1 bản đồ từ thời nhà Lê cụ có thể search xem.


E đọc trong Hoàng Lê nhất thống chí có đoạn chúa Trịnh tập trận ở Hồ Gươm. Hồ Gươm hồi xưa có nhánh thông ra sông Tô Lịch rồi thông ra sông Hồng. Đọc sử thấy bảo vua Lê Lợi đi thuyền thẳng từ Thanh Hóa ra tận Hồ Gươm. Sau này đến thời Pháp mới lấp để làm mấy con phố Pháp.
Chắc hồ Tây chứ.
 

ngockhang

Xe hơi
Biển số
OF-509663
Ngày cấp bằng
11/5/17
Số km
199
Động cơ
182,578 Mã lực
Lầu Ngũ Long trong mắt tây thì thế này

Cũng phải vài chục mét thật ( phần thằng tây thấy là phần vượt lên trên mặt thành rồi và Có vẻ như cao hơn cổng thành nhiều phết )
ThangLong-KeCho.jpg
Mặt đứng của cụ khá khớp với phối cảnh này
1594395389161.jpg
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,178
Động cơ
970,406 Mã lực
Cao 300 thước ... tính từ chân đồi hay mực nước biển đúng ko ợ?:))
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,905
Động cơ
3,308,252 Mã lực
Có rồi cụ, em biết nhưng về diện tích nó to hơn bây giờ đấy cụ. Còn hồ hoàn kiếm là nơi tập và duyệt thủy quân. Nó thông ra sông Hồng . Trước những năm 95 mùa lũ ra sông ngắm lũ thấy sông Hồng vĩ đại. Đứng trên cầu long biên cảm nhận nước sông lên cao thò tay là chạm.
Năm 1971 nước to tràn qua cầu Long Biên
Người ta phải cho một đoàn tàu chở đầy đá hộc đứng trên cầu để nước không cuốn cầu đi
 

ngockhang

Xe hơi
Biển số
OF-509663
Ngày cấp bằng
11/5/17
Số km
199
Động cơ
182,578 Mã lực
Theo wiki:
Theo Ths. Phan Thanh Hải trong bài "Hệ thống thước đo thời Nguyễn" thì có ba loại thước chính: thước đo vải (từ 0,6 đến 0,65 mét), thước đo đất (luôn là 0,47 mét) và thước mộc (từ 0,28 đến 0,5 mét).
Vậy 300 thước tương đương với 84 đến 150m.
Số nào cũng phóng đại.
Vấn đề
1 thước bằng 31 Cm cụ ạ. “ Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao” không có nghĩa là cụ làm phép tính nhân để ra đáp số. Nói như thế thì còn gì là văn thơ nữa. Văn học Trung đại thường dùng phép ( nghệ thuật) ước lệ, tượng trưng... Tả Từ Hải như vậy ý muốn nói là rất cao lớn, dữ dằn con nhà võ (“ râu hùm, hàm én, mày ngài”).
Đúng là không thể lấy kích thước ước lệ trong văn học ra để suy ra hệ mét ngày nay được. Đối với công việc xây dựng nhà cửa thì người xưa có thước riêng. May mắn là nó còn đc lưu giữ đến ngày nay, tuy nhiên nó vẫn gây tranh cãi nhiều năm với các cách áp dụng/ vùng miền có sai khác 1 chút. Sau cùng người ta dùng cái này (xuất xứ thước tàu) vì thấy nó hợp lý nhất
1. Thước lỗ ban 52.2 cm dùng cho các khoảng thông thủy
2. Thước lỗ ban 42.9cm (dương trạch) dùng cho các khối xây, phủ bì vật thể.
3. Thước lỗ ban 38.8 cm (âm phần) dùng cho những đồ vật hay công trình cho phần âm.
P/s các cụ lưu ý nhé. Cái thước rút bán ngoài chợ có chia cung, hệ theo lỗ ban sai khác/dị bản nhiều đấy nhé và phải biết dùng vào việc gì. Nếu chọn không đúng thì càng sau nhiều chu kì tốt xấu nó càng bị lệch, tức là rơi vào cung hoàn toàn khác.
 

tuantab

Xe tăng
Biển số
OF-147549
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,916
Động cơ
380,472 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Năm 1971 nước to tràn qua cầu Long Biên
Người ta phải cho một đoàn tàu chở đầy đá hộc đứng trên cầu để nước không cuốn cầu đi
Quan anh có sưu tầm đc ảnh hay tư liệu gì về trận lụt đấy không ạ?
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
5,542
Động cơ
255,945 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Năm 1971 nước to tràn qua cầu Long Biên
Người ta phải cho một đoàn tàu chở đầy đá hộc đứng trên cầu để nước không cuốn cầu đi
Vụ này ông cụ nhà e có kể.
Ô chú e bên Đức giang, tập thể công nhân Diêm gỗ nên hè e hay đc sang chơi.
Dốc lên cầu chiều từ Gia lâm sang ngày xưa cao lắm phải dắt bộ xe đạp lên. Đến đỉnh dốc nhìn xuống toàn ngọn chuối ngút ngàn.
Đầu này thì xe lửa hơi nước từ ga Hàng cỏ leo lên qua đoạn 125 Phùng hưng hay bị trượt bánh xoành xoạch rung cả con phố, đêm mưa nghe xót nẫu ruột.
Xa xưa lắm rồi, h luống tuổi hay nhớ lại cái thời đói, nghèo nhưng bình yên.
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Hồ Gươm ngày xưa gồm hai hồ là Tả Vọng và Hữu Vọng, to đến phố Hàng Chuối bây giờ.

Pháp sang lấp một nửa hồ Hoàn Kiếm để xây nhà, làm phố.
 

keyon

Xe tăng
Biển số
OF-298586
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
1,512
Động cơ
297,330 Mã lực
Năm 1971 nước to tràn qua cầu Long Biên
Người ta phải cho một đoàn tàu chở đầy đá hộc đứng trên cầu để nước không cuốn cầu đi
Em giờ thì thoảng qua cầu long biên sang Hà Nội vẫn ao ước sông Hồng có con nước ngập hết bãi giữa để ngắm lại cảnh dòng chảy cuồn cuộn ,nước xoáy chân cầu , chắc khó rồi.
 

FeAuto

Xe tải
Biển số
OF-515489
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
369
Động cơ
183,020 Mã lực
Tuổi
36
Kinh thành Huế được xây bằng nguyên liệu của Hoàng Thành Thăng Long xưa. Vậy mà xây xong vẫn thấp hơn Hoàng Thành nên nhà vua nhiều lần cho gọt bớt chiều cao để thấp hơn Kinh thành.
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,589
Động cơ
360,319 Mã lực
Thời Nguyễn nghèo, ko có nghĩa là thời Lý Trần Lê nghèo.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top