- Biển số
- OF-717283
- Ngày cấp bằng
- 22/2/20
- Số km
- 2,158
- Động cơ
- 107,195 Mã lực
- Tuổi
- 46
Mợ tưn dư cú vọ ^^ e troán im ỉm thế mà vưỡn bị mợ bóc trần lun ^^Đừng nói là mấy hôm nay cụ đang đi troán vì luật căng đấy nhé
Mợ tưn dư cú vọ ^^ e troán im ỉm thế mà vưỡn bị mợ bóc trần lun ^^Đừng nói là mấy hôm nay cụ đang đi troán vì luật căng đấy nhé
Tần suất còm thế kia thì chỉ có khả năng là thuộc tổ bán báo xa gấu thôiMợ tưn dư cú vọ ^^ e troán im ỉm thế mà vưỡn bị mợ bóc trần lun ^^
Mợ phải rạch ròi chứ, vợ với việc cưới vợ đâu lquan đến nhauĐời trai mà cụ còn chả tiếc thì tiếc gì con lợn còi..^^..
Thôi e tắt máy đi ngụ đây ^^Tần suất còm thế kia thì chỉ có khả năng là thuộc tổ bán báo xa gấu thôi
Vâng ạ, tùy vào yêu cầu và sự thống nhất của hai bên gia đình cụ ạ, chứ bắt buộc thì mất hay..^^..Cái này quê em cũng có. Nhưng không bắt buộc.
Ấy!!! Cụ chuồn chuồn sớm thế! Cụ ở lại chơi, em hứa giờ sẽ không quất còm cụ nữaThôi e tắt máy đi ngụ đây ^^
May cho cụ nà cụ ko hỏi phải e, ko thì riêng cụ tất cả nhân 3 nhéMợ phải rạch ròi chứ, vợ với việc cưới vợ đâu lquan đến nhau
May cho cụ nà cụ ko hỏi phải e, ko thì riêng cụ tất cả nhân 3 nhé
Em xác nhận e tạm tắt máy rồi ạ ^^Ấy!!! Cụ chuồn chuồn sớm thế! Cụ ở lại chơi, em hứa giờ sẽ không quất còm cụ nữa
Cụ tự nghĩ thôi, gái nào mà chả thích tocũng chỉ 13.5 cm thoi, mà bọn mái chúng nó bám nhằng nhẵng éo zứt ra được
Tiền nát, tiền thách cưới, lễ nạp tài, lễ đen đều có cùng ý nghĩa. Tùy theo vùng miền có tên gọi khác nhau, chỗ mình gọi là tiền nát đây là điều bắt buộc trong nghi lễ truyền thống. Ý nghĩa của nó theo mình được biết là lời cám ơn của nhà trai đối với nhà gái trong việc nuôi nấng, chăm sóc dạy dỗ cô dâu, nghĩa khác giúp cho cô dâu một phần vốn ban đầu là góp một phần chi phí đãi tiệc của gia đình nhà gái.Cảm ơn cụ đã chia sẻ, giờ em mới biết "tiền thách cưới" trong đó gọi là "tiền nát", tại sao lại gọi như thế hả cụ? Và đến lễ cưới thì nhà trai lại mang lễ vật tương tự như lễ ăn hỏi tới, cái này chắc là tục lệ trong đó thế phải không cụ?
Cô dâu xinh quá, cụ còn cô con gái nào nữa không ạ ? Các bạn nữ đỡ mâm lễ cũng xinh quá , hình như mỗi bạn nữ phải trao một phong bì (tiền này gọi là gì thì em không nhớ) dưới mâm lễ cho bạn nam, trong đó có thế không ạ?
Khóc như thiếu nữ vui ngày cướiNên các cụ ngày xưa mới tổng kết:
Cười như cậu bé hỏng thi
Khóc như cô gái ngày đi lấy chồng
Có phải không cụ?
Ý của cụ làKhóc như thiếu nữ vui ngày cưới
Cười như anh khoá hỏng trường thi
Thì phải
Ở đâu đấy cụ, đặc biệt quá có khi e phải phi tới để tìm hiểu nét văn hoá đặc sắc nàyĐây nữa cụ ơi,vẫn giữ thuần phong dù xã hội ngày càng phát triển
Có lẽ đây là đặc trưng riêng của Thái Bình. Nguyên tắc đưa đón dâu là cha đưa mẹ đón, đi về thì khó có đoạn đi đường nào về đường đó. Như Trường hợp con gái mình thì đi về chỉ dựa vào sự thuận tiện. Con trai sắp tới cùng một con đường vì hai thông gia cùng ở trên một con đường. Con gái không Đi chung mẹ chồng vì sợ mẹ chồng sau này bắt nạt, vợ mình dăn con gái như thế khi về nhà chồngĐúng là tục lệ cưới mỗi nơi một khác ạ.
Nhiều vùng miền bắc, trong đó có Hà Nội, thường thì mẹ chồng không đi đón dâu, thậm chí có vùng mẹ chồng phải trốn biệt cho đến khi con dâu làm xong thủ tục tại nhà trai. Khi đi đón dâu, thường có câu "đi đường nào về đường đó, đi đến nơi về đến chốn".
Nhưng cách đây vài tuần, em có về dự cưới ku em cùng công ty, tiện thể lái xe hoa luôn, đám cưới ở Kiến Xương, Thái Bình thì lại khác... Em thấy 1 số cái "lạ" so với "thông thường" như này:
1. Mâm cỗ có thịt mèo, hình như cái này là đặc trưng ở nhiều vùng của Thái Bình
2. Đi đón dâu, ngồi cùng xe hoa với chú rể có thêm bà nội và mẹ chú rể cầm nón đi đón dâu (em thường thấy ngồi cùng xe hoa đi đón là chú bác hoặc 1 người đàn ông vai vế trong nội tộc nhà chú rể).
3. Đi đón dâu ở đó phải "đi một đường, về một đường", 2 đường phải khác nhau
4. Không có thủ tục xin dâu trước khi vào đón dâu (có lễ xin dâu mang theo thôi, chứ ko tách bạch 2 thủ tục xin dâu vs đón dâu)
... và một số chi tiết nho nhỏ khác nữa ạ
Người mường Hoà bình cụ ơi,nhớ là chỉ còn ở Mường xịn thôi chứ Mường lai thì như Kinh rồiỞ đâu đấy cụ, đặc biệt quá có khi e phải phi tới để tìm hiểu nét văn hoá đặc sắc này