- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 23,830
- Động cơ
- 757,349 Mã lực
wow, Lão xóa 2 dòng đầu của cái còm giúp em với. Thanks.Tay em to là do ngày bé đi móc cua thoy!
Chỉnh sửa cuối:
wow, Lão xóa 2 dòng đầu của cái còm giúp em với. Thanks.Tay em to là do ngày bé đi móc cua thoy!
Ở Hp nhà e lễ ăn hỏi là hoành tá tràng nhất.Cảm ơn mợ, ở HP thấy bảo nhà cô dâu thách cưới to lắm phải không mợ?
hị hị, em sống ở miền Trung, hồi trước ít thông tin thấy ở ngoài Bắc có đám cưới mời 100 mâm thì giật mình. Hóa ra ngoài đấy mỗi mâm ít người. Ở MT MN mỗi mâm toàn 10-12 người.Thông thường lễ ăn hỏi sẽ có 7-9-11 mâm
Dạ mâm cỗ ngoài nhà e trước thì 6 người, nhưng giờ ra khách sạn cũng toàn mâm 10 người hết ạ. 100 mâm là còn phải mời hạn chế đó cụ..^^..hị hị, em sống ở miền Trung, hồi trước ít thông tin thấy ở ngoài Bắc có đám cưới mời 100 mâm thì giật mình. Hóa ra ngoài đấy mỗi mâm ít người. Ở MT MN mỗi mâm toàn 10-12 người.
Cụ cứ oang oang thế này thì gái Hp nhà e chỉ có nước lấy đc zai làng mất, đa số zai làng khác chạy tụt cả dépMợ lấy ảnh khiêm tốn chứ em thấy HP mà đi ăn hỏi toàn siêu xe thôi .
Về HP nghe nhà gái thách cưới chắc vã mồ hôi cả đoàn ấy nhỉ .
Cụ cho e xin tị kinh nghiệm nào, vừa mới đây thôi chắc chưa quên đc đâu nhể..^^..Em làm chộm ù phát ^^ đâu có dám bô bô da ^^
Chuẩn ko phải ngợiEm nghiệm dư nài đél biết có linh ko?
Cưới càng to càng hoành tráng càng tản giái nhanh
Đẹp vs mộc mạc quá cụ ạQuê cháu đây
đúng rồi, ý em nói là ở quê thôi.Dạ mâm cỗ ngoài nhà e trước thì 6 người, nhưng giờ ra khách sạn cũng toàn mâm 10 người hết ạ. 100 mâm là còn phải mời hạn chế đó cụ..^^..
Dẫn dâu 2 lần hay ko phải phụ thuộc vào tuổi cô dâu cụ nhá. Ko phải cô nào cũng phải làm thế đâu.Ở NĐ hình như hay có kiểu dẫn dâu 2 lần, cô dâu về nhà chồng đêm hôm trước hôm dẫn dâu chính thức, sáng sớm thì trốn về nhà mẹ đẻ rồi sau đó làm thủ tục dẫn dâu.
Chẳng qua cụ ấy muốn đi đu đưa đi... chứ hỏi anh Gúc có hết. Chị k rành về mấy cái thủ tục hiếu hỉ, đi ăn cưới chỉ chực ăn xong rồi chuồn thôiChị Chanhsa ới ời, c cho cụ Rêu ít thông tin về đám cưới ở NĐ với, nghe vẻ cụ ấy cũng thích uống rượu NĐ ra phết..^^..
Cái này quê em cũng có. Nhưng không bắt buộc.Nhân tiện, các cụ các mợ cho e hỏi, ở các nơi khác có tục "LỄ ĐEN" như ở HP nhà e ko ạ?
E có chút thông tin về nó như sau:
Trong ngày lễ ăn hỏi, ngoài việc chuẩn bị các lễ vật như trầu cau, bánh cốm, hoa quả…nhà trai còn chuẩn bị thêm một tráp để đựng tiền, người ta gọi đó là lễ đen. Số tiền trong lễ đen được gọi là tiền thách cưới. Tùy theo hoàn cảnh của mỗi gia đình mà sẽ quyết định đến số tiền. Tuy nhiên, ngày nay lễ đen đã được giảm nhẹ hơn do việc tổ chức lễ ăn hỏi đều do 2 nhà lo liệu. Lễ đen được xem như món quà của nhà trai dành tặng nhà gái để bày tỏ lòng cảm ơn của nhà trai đối với công ơn sinh thành, đồng thời bày tỏ thái độ tôn trọng của nhà trai đối với nhà gái nói chung và cô dâu nói riêng.
Chỗ các cụ mợ thế nào không rõ, chỗ em nhà trai phải đưa 30-40tr cho nhà gái. Ở Hưng yên quê gấu em thì không có tục ý, chỉ lễ hiện vật.
Thêm tỵ là: cccm quan điển thế nào về văn hoá đám cưới hiện nay ạ? Em đi ăn cỗ nhiều nơi, thấy có hai kiểu này mà không nạp được.
1- cưới ở quê: mời thật nhiều, hơi quen cũng mời, họ hàng xa gần thì đương nhiên, nhưng đến đám chả biết dâu rể là ai, vừa đến cái đủ 6 người là kéo vào mâm, ăn xong đứng dậy về. Thực chả ý nghĩa gì
2- ở phố: có dâu rể lên sân khấu rồi đi từng bàn chào (không hỏi) mọi người, nhạc to hết cỡ, ngồi cùng bàn phải ghé tai nhau mới nghe được, bàn 10 thì đa phần không biết nhau, ngồi ăn lúc đứng dậy về.
P/s: vùng Mê linh - Hà nội đống rơm còn thuê hát quan họ, nhạc to, vừa ăn vừa nghe nhạc chối tai.
Thực sự không hiểu nếp văn hoá này nó lai căng ở đâu.???
Căng nhỉ, cưới vợ quê lục tốn quáNhân tiện, các cụ các mợ cho e hỏi, ở các nơi khác có tục "LỄ ĐEN" như ở HP nhà e ko ạ?
E có chút thông tin về nó như sau:
Trong ngày lễ ăn hỏi, ngoài việc chuẩn bị các lễ vật như trầu cau, bánh cốm, hoa quả…nhà trai còn chuẩn bị thêm một tráp để đựng tiền, người ta gọi đó là lễ đen. Số tiền trong lễ đen được gọi là tiền thách cưới. Tùy theo hoàn cảnh của mỗi gia đình mà sẽ quyết định đến số tiền. Tuy nhiên, ngày nay lễ đen đã được giảm nhẹ hơn do việc tổ chức lễ ăn hỏi đều do 2 nhà lo liệu. Lễ đen được xem như món quà của nhà trai dành tặng nhà gái để bày tỏ lòng cảm ơn của nhà trai đối với công ơn sinh thành, đồng thời bày tỏ thái độ tôn trọng của nhà trai đối với nhà gái nói chung và cô dâu nói riêng.
Quê lão ở đâuCái này quê em cũng có. Nhưng không bắt buộc.