[Funland] Phong thuỷ với căn nhà của chúng ta

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Rượu xứ Nghệ, làm ta say
Người xứ Nghệ, khiến ta hay trách mình. :D

Chuyến đi vừa rồi, em có đến miếu thờ cụ Tả Ao. Một nơi hoang lạnh, ngẫm đời thật bất nhân...

Nay ngồi 1 mình, vợ con bỏ đi chơi hết cả dồi...uống ly rượu Nghệ, chợt nhớ cụ Tả.
Em pót 1 đoạn thơ trong Dã Đàm của cụ:

Ruộng giống Ngọc xích tiện vi
Dương tả Âm hữu, long chia hai đường
Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành
Khởi tự Hợi, Tí phân minh
Tiến lên ngăn ngắn, thuận hành tả biên
Qua Dần Mão, đến Tuất Càn
Chuyển Hợi nhập cuộc, chi huyền phân minh
Quần long đi có tống nghinh
Mạch nào bên hữu đã đành chân long
Xa nhận nước ở tả cung
Dương thủy chạy lại, hội đồng thiên tâm
Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn
Tòng Tí, nghịch suy Hợi Càn
Qua Dậu Thân Tuất, đến bên Mão Dần
Nghịch hành về Cấn Sửu cung
Chuyển tả nhập cuộc ấy phần Dương long
Dù hòa thấy nước hữu cung
Âm thủy chảy lại, hội đồng giao dương
Âm long dương thủy đã tường
................

Thơ hay, dễ đọc...
Nhưng người chưa có chút nền tảng thì không thể hiểu cái nhẽ thư hùng bên trong...
Và người chỉ biết Phong thủy qua các tài liệu thuần Phong thủy, cũng không thể hiểu sự vận hành. Chỉ với mấy câu ở đoạn thơ trên:

"Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành"

"Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn"

thì kiến thức cần có đã vượt ra ngoài xa sách vở Địa lý thông thường rồi. Cụ nào biết thì mở mang cho em với, em cũng chưa rõ lắm? ~X(
Có thể nó lại nằm trong mấy câu mà cụ Lã Vọng để lại cho đời sau:

"Âm dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung
Nhược năng liễu đạt âm dương lý
Thiên địa đồ lai nhất chưởng trung"

(4 câu này hình như có cụ nào đã nhắc đến trong thớt) :D

Phong thủy không hề đơn giản khi đòi hỏi "phải thông ngay, phải nắm ngay, phải dùng ngay..." phỏng ạ? :D

Em lại chợt nhớ bài thơ của Cụ Hồ:

Đi đường mới biết gian lao
Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Vậy là không đi không thể biết, trèo dở chừng cũng chỉ nhìn thấy 1 quãng ngắn, và tối om...Phải bỏ công trèo cật lực lên tận đỉnh cao nhất, tự nhiên mọi thứ mở ra sáng sủa vô tận bên dưới tầm mắt.

Em muốn thế lắm, nhưng cũng như các cụ thôi, ngại trèo lắm ạ. :D:D:D
 

F.ACURA

Xe container
Biển số
OF-20751
Ngày cấp bằng
4/9/08
Số km
6,705
Động cơ
553,925 Mã lực
Nơi ở
Trên lòng vợ..hai
Rượu xứ Nghệ, làm ta say
Người xứ Nghệ, khiến ta hay trách mình. :D

Chuyến đi vừa rồi, em có đến miếu thờ cụ Tả Ao. Một nơi hoang lạnh, ngẫm đời thật bất nhân...

Nay ngồi 1 mình, vợ con bỏ đi chơi hết cả dồi...uống ly rượu Nghệ, chợt nhớ cụ Tả.
Em pót 1 đoạn thơ trong Dã Đàm của cụ:

Ruộng giống Ngọc xích tiện vi
Dương tả Âm hữu, long chia hai đường
Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành
Khởi tự Hợi, Tí phân minh
Tiến lên ngăn ngắn, thuận hành tả biên
Qua Dần Mão, đến Tuất Càn
Chuyển Hợi nhập cuộc, chi huyền phân minh
Quần long đi có tống nghinh
Mạch nào bên hữu đã đành chân long
Xa nhận nước ở tả cung
Dương thủy chạy lại, hội đồng thiên tâm
Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn
Tòng Tí, nghịch suy Hợi Càn
Qua Dậu Thân Tuất, đến bên Mão Dần
Nghịch hành về Cấn Sửu cung
Chuyển tả nhập cuộc ấy phần Dương long
Dù hòa thấy nước hữu cung
Âm thủy chảy lại, hội đồng giao dương
Âm long dương thủy đã tường
................

Thơ hay, dễ đọc...
Nhưng người chưa có chút nền tảng thì không thể hiểu cái nhẽ thư hùng bên trong...
Và người chỉ biết Phong thủy qua các tài liệu thuần Phong thủy, cũng không thể hiểu sự vận hành. Chỉ với mấy câu ở đoạn thơ trên:

"Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành"

"Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn"

thì kiến thức cần có đã vượt ra ngoài xa sách vở Địa lý thông thường rồi. Cụ nào biết thì mở mang cho em với, em cũng chưa rõ lắm? ~X(
Có thể nó lại nằm trong mấy câu mà cụ Lã Vọng để lại cho đời sau:

"Âm dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung
Nhược năng liễu đạt âm dương lý
Thiên địa đồ lai nhất chưởng trung"

(4 câu này hình như có cụ nào đã nhắc đến trong thớt) :D

Phong thủy không hề đơn giản khi đòi hỏi "phải thông ngay, phải nắm ngay, phải dùng ngay..." phỏng ạ? :D

Em lại chợt nhớ bài thơ của Cụ Hồ:

Đi đường mới biết gian lao
Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Vậy là không đi không thể biết, trèo dở chừng cũng chỉ nhìn thấy 1 quãng ngắn, và tối om...Phải bỏ công trèo cật lực lên tận đỉnh cao nhất, tự nhiên mọi thứ mở ra sáng sủa vô tận bên dưới tầm mắt.

Em muốn thế lắm, nhưng cũng như các cụ thôi, ngại trèo lắm ạ. :D:D:D
Vâng cụ, e leo núi đôi đến nửa chừng là lại bị tụt xuống dồi.. ngại ghê cơ :D
 

hgb

Xe container
Biển số
OF-66600
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
5,552
Động cơ
415,112 Mã lực
Rượu xứ Nghệ, làm ta say
Người xứ Nghệ, khiến ta hay trách mình. :D

Chuyến đi vừa rồi, em có đến miếu thờ cụ Tả Ao. Một nơi hoang lạnh, ngẫm đời thật bất nhân...

Nay ngồi 1 mình, vợ con bỏ đi chơi hết cả dồi...uống ly rượu Nghệ, chợt nhớ cụ Tả.
Em pót 1 đoạn thơ trong Dã Đàm của cụ:

Ruộng giống Ngọc xích tiện vi
Dương tả Âm hữu, long chia hai đường
Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành
Khởi tự Hợi, Tí phân minh
Tiến lên ngăn ngắn, thuận hành tả biên
Qua Dần Mão, đến Tuất Càn
Chuyển Hợi nhập cuộc, chi huyền phân minh
Quần long đi có tống nghinh
Mạch nào bên hữu đã đành chân long
Xa nhận nước ở tả cung
Dương thủy chạy lại, hội đồng thiên tâm
Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn
Tòng Tí, nghịch suy Hợi Càn
Qua Dậu Thân Tuất, đến bên Mão Dần
Nghịch hành về Cấn Sửu cung
Chuyển tả nhập cuộc ấy phần Dương long
Dù hòa thấy nước hữu cung
Âm thủy chảy lại, hội đồng giao dương
Âm long dương thủy đã tường
................

Thơ hay, dễ đọc...
Nhưng người chưa có chút nền tảng thì không thể hiểu cái nhẽ thư hùng bên trong...
Và người chỉ biết Phong thủy qua các tài liệu thuần Phong thủy, cũng không thể hiểu sự vận hành. Chỉ với mấy câu ở đoạn thơ trên:

"Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành"

"Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn"

thì kiến thức cần có đã vượt ra ngoài xa sách vở Địa lý thông thường rồi. Cụ nào biết thì mở mang cho em với, em cũng chưa rõ lắm? ~X(
Có thể nó lại nằm trong mấy câu mà cụ Lã Vọng để lại cho đời sau:

"Âm dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung
Nhược năng liễu đạt âm dương lý
Thiên địa đồ lai nhất chưởng trung"

(4 câu này hình như có cụ nào đã nhắc đến trong thớt) :D

Phong thủy không hề đơn giản khi đòi hỏi "phải thông ngay, phải nắm ngay, phải dùng ngay..." phỏng ạ? :D

Em lại chợt nhớ bài thơ của Cụ Hồ:

Đi đường mới biết gian lao
Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Vậy là không đi không thể biết, trèo dở chừng cũng chỉ nhìn thấy 1 quãng ngắn, và tối om...Phải bỏ công trèo cật lực lên tận đỉnh cao nhất, tự nhiên mọi thứ mở ra sáng sủa vô tận bên dưới tầm mắt.

Em muốn thế lắm, nhưng cũng như các cụ thôi, ngại trèo lắm ạ. :D:D:D
Hình như cụ Tả ko dc phép có truyền nhân phải ko anh?
Cụ là người xứ Nghệ hay là cụ ấy mất ớ vùng đó ạ?
 

chuot08

Xe lăn
Biển số
OF-113030
Ngày cấp bằng
16/9/11
Số km
11,297
Động cơ
477,747 Mã lực
Hình như cụ Tả ko dc phép có truyền nhân phải ko anh?
Cụ là người xứ Nghệ hay là cụ ấy mất ớ vùng đó ạ?
Em hóng đc là cùng quê cụ Nguyễn Du.
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...
Việc cụ ko đc phép truyền nghề thì lạ nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:

LeHoang_Tx

Xe điện
Biển số
OF-191996
Ngày cấp bằng
1/5/13
Số km
2,129
Động cơ
350,760 Mã lực
Nơi ở
NCT HN
Rượu xứ Nghệ, làm ta say
Người xứ Nghệ, khiến ta hay trách mình. :D

Chuyến đi vừa rồi, em có đến miếu thờ cụ Tả Ao. Một nơi hoang lạnh, ngẫm đời thật bất nhân...

Nay ngồi 1 mình, vợ con bỏ đi chơi hết cả dồi...uống ly rượu Nghệ, chợt nhớ cụ Tả.
Em pót 1 đoạn thơ trong Dã Đàm của cụ:

Ruộng giống Ngọc xích tiện vi
Dương tả Âm hữu, long chia hai đường
Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành
Khởi tự Hợi, Tí phân minh
Tiến lên ngăn ngắn, thuận hành tả biên
Qua Dần Mão, đến Tuất Càn
Chuyển Hợi nhập cuộc, chi huyền phân minh
Quần long đi có tống nghinh
Mạch nào bên hữu đã đành chân long
Xa nhận nước ở tả cung
Dương thủy chạy lại, hội đồng thiên tâm
Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn
Tòng Tí, nghịch suy Hợi Càn
Qua Dậu Thân Tuất, đến bên Mão Dần
Nghịch hành về Cấn Sửu cung
Chuyển tả nhập cuộc ấy phần Dương long
Dù hòa thấy nước hữu cung
Âm thủy chảy lại, hội đồng giao dương
Âm long dương thủy đã tường
................

Thơ hay, dễ đọc...
Nhưng người chưa có chút nền tảng thì không thể hiểu cái nhẽ thư hùng bên trong...
Và người chỉ biết Phong thủy qua các tài liệu thuần Phong thủy, cũng không thể hiểu sự vận hành. Chỉ với mấy câu ở đoạn thơ trên:

"Tích phòng Đông chí sinh dương
Nãi dương Giáp Tí khi sương tả hành"

"Đạo trời Hạ chí sinh âm
Nãi âm Giáp Tí khi lâm hữu toàn"

thì kiến thức cần có đã vượt ra ngoài xa sách vở Địa lý thông thường rồi. Cụ nào biết thì mở mang cho em với, em cũng chưa rõ lắm? ~X(
Có thể nó lại nằm trong mấy câu mà cụ Lã Vọng để lại cho đời sau:

"Âm dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung
Nhược năng liễu đạt âm dương lý
Thiên địa đồ lai nhất chưởng trung"

(4 câu này hình như có cụ nào đã nhắc đến trong thớt) :D

Phong thủy không hề đơn giản khi đòi hỏi "phải thông ngay, phải nắm ngay, phải dùng ngay..." phỏng ạ? :D

Em lại chợt nhớ bài thơ của Cụ Hồ:

Đi đường mới biết gian lao
Núi cao, rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

Vậy là không đi không thể biết, trèo dở chừng cũng chỉ nhìn thấy 1 quãng ngắn, và tối om...Phải bỏ công trèo cật lực lên tận đỉnh cao nhất, tự nhiên mọi thứ mở ra sáng sủa vô tận bên dưới tầm mắt.

Em muốn thế lắm, nhưng cũng như các cụ thôi, ngại trèo lắm ạ. :D:D:D
Em phải quoted đủ comt của cụ!
Quê em tên cổ là Dương Xá, nghĩa là trại dê, hình thành sau khi cụ Tả Ao dùng pháp và chọn đất phù hợp để chăn nuôi.
Cụ Tả Ao, húy Đức Huyền họ Vũ cũng trôi dạt từ mạn phố Hiến vào châu Hoan thời Mạc Trịnh. Cụ được coi là người xúat săc nhất về địa lý ( phong thủy) của nước ta. Cơ duyên của cụ cũng xuất phát từ lòng hiếu đễ.

Xin chia sẻ một chút cảm xúc của cụ khi về quê cụ Tả Ao!
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Hay quá hay quá...
Hóa ra các cụ đều có quan tâm, hiểu biết đến Thánh nhân địa lý nước ta.

Hình như cụ Tả ko dc phép có truyền nhân phải ko anh?
Cụ là người xứ Nghệ hay là cụ ấy mất ớ vùng đó ạ?
Em hóng đc là cùng quê cụ Nguyễn Du.
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...
Việc cụ ko đc phép truyền nghề thì lạ nhỉ?
Việc cụ Tả có "được phép" hay không thì không thấy tài liệu chính thức nào nhắc tới.
Còn thực tế thì cụ Tả không có truyền nhân nào. Vì vậy trước khi mất thì cụ có soạn lại bộ sách quý cho đời sau, với mong muốn là học thuật của mình được phát huy tiếp tục.
Gọi là "Học thuật của mình" là em có ý riêng, chứ không phải cụ là người tạo lập nên hệ thống kiến thức phong thủy. Mà cụ là người rất giỏi, đã tập hợp được tinh hoa các trường phái, các kinh điển phong thủy...vào một mối. Đến giới học thuật Trung Quốc còn kinh ngạc khả năng của cụ, nhưng chắc do quá tự tôn, nên họ không chịu công nhận chính thức mặc dù vẫn rất tôn trọng cụ.
Và cũng chính vì muốn đời sau tiếp nối được kiến thức quý báu đó, nên sách của cụ viết dạng dễ đọc chứ không cao siêu huyền bí. Tuy nhiên cả một biển tri thức tập hợp lại trong có mấy trăm câu thơ, nên rất nhiều người thuộc làu mà cả đời vẫn không thể hiểu hết tinh túy trong đó. Và xem những câu thơ của cụ, có thể thấy rằng cụ thông thạo rất nhiều môn học thuật phương Đông, và dùng các môn đó trong hành đạo phong thủy.

Em phải quoted đủ comt của cụ!
Quê em tên cổ là Dương Xá, nghĩa là trại dê, hình thành sau khi cụ Tả Ao dùng pháp và chọn đất phù hợp để chăn nuôi.
Cụ Tả Ao, húy Đức Huyền họ Vũ cũng trôi dạt từ mạn phố Hiến vào châu Hoan thời Mạc Trịnh. Cụ được coi là người xúat săc nhất về địa lý ( phong thủy) của nước ta. Cơ duyên của cụ cũng xuất phát từ lòng hiếu đễ.

Xin chia sẻ một chút cảm xúc của cụ khi về quê cụ Tả Ao!
Vâng cụ!
Cụ Tả Ao cả đời đi làm phúc cho dân, không hề lo cho bản thân, lang bạt khắp các vùng miền...(và cũng do hoàn cảnh đặc biệt nữa).
Nhắc đến Dương Xá, thì bên Gia Lâm cũng có Dương Xá, và cái tên này ở Gia Lâm thì lại là "thôn, làng, ấp...của họ Dương". Dương KhoaQuay chính quê ở đây. :D
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Các cụ cho e hỏi ..nhà e có cái két sắt để tầng 1 ..nhà cũng đi thuê thôi ạ ..hồi đầu đặt két ko để ý đến sau lưng két là hệ thống ống nước thải từ tầng 2 xuống (chìm trong tường) ..mà khổ nỗi cũng khó có chỗ nào khác để đc nên e đành chống chế bằng cách đặt 1 củ tỏi, 1 bình hoa tươi 24/24 và 1 con lợn đất lên trên két ..mong có tý lộc
Các cụ cho e hỏi thế có ổn ko ạ ..nếu ko thì e đành đặt chỗ khác vậy
Mợ dùng bao nhiêu thứ đặc sắc cho cái két thế mà vẫn lo à?

Thế thì em có một cách: mợ bỏ hết các thứ ấy đi, rồi nhét tiền vào đầy bên trong két ấy, là ổn. :D
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
6,269
Động cơ
191,243 Mã lực

ZynZyn

Xe lăn
Biển số
OF-186539
Ngày cấp bằng
22/3/13
Số km
13,706
Động cơ
680,154 Mã lực
Ows. Sao cuj Hummer vang e thees?
 

ZynZyn

Xe lăn
Biển số
OF-186539
Ngày cấp bằng
22/3/13
Số km
13,706
Động cơ
680,154 Mã lực
E dung dt moi kk go dc TV. Ko sao a, e hoi treu cu thoi:)):)):))
QUOTE="HUMMER H2 SUV, post: 26681510, member: 20860"]Sorry Mợ. Em onl = cái điện thoại lởm nên bấm bị trượt. Bấm xong thì nó mới nhẩy xổ ra. Hicc. Em nợ Mợ vậy :([/QUOTE]
 

hgb

Xe container
Biển số
OF-66600
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
5,552
Động cơ
415,112 Mã lực
Hay quá hay quá...
Hóa ra các cụ đều có quan tâm, hiểu biết đến Thánh nhân địa lý nước ta.
Việc cụ Tả có "được phép" hay không thì không thấy tài liệu chính thức nào nhắc tới.
Còn thực tế thì cụ Tả không có truyền nhân nào. Vì vậy trước khi mất thì cụ có soạn lại bộ sách quý cho đời sau, với mong muốn là học thuật của mình được phát huy tiếp tục.
Gọi là "Học thuật của mình" là em có ý riêng, chứ không phải cụ là người tạo lập nên hệ thống kiến thức phong thủy. Mà cụ là người rất giỏi, đã tập hợp được tinh hoa các trường phái, các kinh điển phong thủy...vào một mối. Đến giới học thuật Trung Quốc còn kinh ngạc khả năng của cụ, nhưng chắc do quá tự tôn, nên họ không chịu công nhận chính thức mặc dù vẫn rất tôn trọng cụ.
Và cũng chính vì muốn đời sau tiếp nối được kiến thức quý báu đó, nên sách của cụ viết dạng dễ đọc chứ không cao siêu huyền bí. Tuy nhiên cả một biển tri thức tập hợp lại trong có mấy trăm câu thơ, nên rất nhiều người thuộc làu mà cả đời vẫn không thể hiểu hết tinh túy trong đó. Và xem những câu thơ của cụ, có thể thấy rằng cụ thông thạo rất nhiều môn học thuật phương Đông, và dùng các môn đó trong hành đạo phong thủy.
Vâng cụ!
Cụ Tả Ao cả đời đi làm phúc cho dân, không hề lo cho bản thân, lang bạt khắp các vùng miền...(và cũng do hoàn cảnh đặc biệt nữa).
Nhắc đến Dương Xá, thì bên Gia Lâm cũng có Dương Xá, và cái tên này ở Gia Lâm thì lại là "thôn, làng, ấp...của họ Dương". Dương KhoaQuay chính quê ở đây. :D
Em hóng đc là cùng quê cụ Nguyễn Du.
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...
Việc cụ ko đc phép truyền nghề thì lạ nhỉ?
Em phải quoted đủ comt của cụ!
Quê em tên cổ là Dương Xá, nghĩa là trại dê, hình thành sau khi cụ Tả Ao dùng pháp và chọn đất phù hợp để chăn nuôi.
Cụ Tả Ao, húy Đức Huyền họ Vũ cũng trôi dạt từ mạn phố Hiến vào châu Hoan thời Mạc Trịnh. Cụ được coi là người xúat săc nhất về địa lý ( phong thủy) của nước ta. Cơ duyên của cụ cũng xuất phát từ lòng hiếu đễ.

Xin chia sẻ một chút cảm xúc của cụ khi về quê cụ Tả Ao!
Em có đọc 1 comment nào đó trong bài viết về cụ Tả Ao; đại ý còm đó nói rằng: sau khi cụ dc truyền dạy học thuật về phong thuỷ thì ko dc phép có truyền nhân và kiếm tiền bằng nghề PT, nhưng cụ vẫn "lách luật" cho ra 2 bài thơ rất quý giá, chứa đựng toàn bộ tinh tuý về phong thuỷ mà cụ muốn truyền lại cho đời sau. Chỉ những ai có đủ duyên và kiến thức mới hiểu dc 2 bài thơ kia. Chính vì vậy mà số người nghiên cứu và thực hành PT theo cụ khá ít.

Nghĩ tới cái miếu thờ cụ Tả Ao hoang vắng, lạnh lẽo thấy thương cho cụ :(. Cả đời cụ đi làm phúc mà về sau chả có ai hương khói cho cụ. Chính ra dân làng kia nên xây cái đình thờ thành hoàng làng là cụ Tả Ao. Đình làng dù sao cũng có người trông coi, hương khói. Chứ là cái miếu nhỏ thì ít người chú ý đến.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top