- Biển số
- OF-356425
- Ngày cấp bằng
- 3/3/15
- Số km
- 844
- Động cơ
- 271,135 Mã lực
hà nội thấy bàng đài loan vẫn đứng vững dc sau bão mà, nên trồng loại này
Em vừa bên OCP về đây này!
Đường ra lẫn đường vào đổ không sót cây nào, xung quanh S2.01 cũng hơn chục cây bật gốc.
Cỡ cơn bão như hôm qua thì cây nào không đổ chỉ do hên thôi.
Cụ ở Vin trong SG à mà hôm qua cây không đổ
Cụ đùa. Cái đoạn Hội Xá ngay gần Vin Long Biên đổ cả loạt. Đổ từ trận mưa hôm thứ 6 chứ ko phải riêng hôm qua.
Cụ đang hiểu nhầm giữa sơ đồ tính toán và phần mềm tính toán đó.Theo em biết các mô hình tính tải trọng gió đắt lắm, cơ bản là các nhà thiết kế kết cấu của VN chưa được sở hữu/sử dụng, nên toàn chơi theo các hệ số kinh nghiệm thôi.
Nhiều khi các thầy đấy chỉ nhìn trong phạm vi nhỏ hẹp, cá nhân, số lượng cỡ 02 quay đầu chứ qlnn mà áp vào kiểu đó thì nhanh vỡ mồm lắm cụ ngư ông àSuy luận của cụ rất đúng trên phương diện cây đó của hộ gia đình. Đối với tiêu tiền ngân sách nó ko đơn giản.
Đại ý như này: giờ trồng lại cây toàn TP phải làm ngay giả dụ tốn 100 tỷ. Vậy thì số tiền này thuộc nguồn nào? HĐND chưa thông qua, chưa phê duyệt ai dám quyết làm ngay?
Làm ko có dự toán, ko có đấu thầu, ko có các cơ quan thẩm tra thẩm định...
Chưa kể trồng lại luôn khéo đắt hơn: công đào hố, máy cẩu dựng cây, cắt tỉa cành, tuốt hết lá, gông chống... Rồi 10% cây chết thì bác lại gọi Sở tài chính chở tiền đến trồng dặm cho đủ à?
Cụ nói Vinhome Long Biên là Vinhome Reverside á? Vin đó mà không đổ cây cụ đứng góc nào vậy cụ, cây đổ cả vào nhà chạy cong mít.Dạ thế ạ, thế thì tôi không đúng hết rồi ạ, so ry các bác.
Tôi chưa đi nhiều, chỉ đi quanh khu vinhome long biên, và thấy rõ luôn là ra khỏi ngã tư chỗ Đoàn Khuê, bên này đường cây của vin có thể nói không đổ cây nào (chính xác thì vài cây đổ nghiêng), sang bên kia ngã tư là một dọc kéo dài đến tận quận uỷ LB, cùng tuyến đường luôn là cây nằm rạp khéo phải đến 7/10 ấy ạ
Có lần em thấy 1 con ruồi lạ nằm trong đó, nhìn nó sặc sỡ như con nhặng nhưng mình nó lại dài, nó vẫn sống và em cũng khg hiểu tại sao nó lại vào đc trong đó.Nó có 3 lớp. Lớp trong cùng bằng mêca mình sờ vào được. Nó có tác dụng ngăn hành khách nghịch ngợm thôi.
Lớp giữa có 1 lỗ nhỏ dự phòng cho lớp ngoài lỗ này cân bằng áp suất giữa khoang hành khách và giữa 2 lớp kính. Thoát hơi nước ngăn ngưng tụ.
Lớp ngoài là chịu lực chính. Nó được lắp kính an toàn. Kính này được ghép bởi nhiều lớp kính mỏng lại với nhau( giống kính chống đạn)
* 1 lý do nào đó lớp ngoài bị hỏng. Thì lớp 2 chịu lực thay. Nó có 1 lỗ làm không khí thoát ra từ từ. Giảm áp từ từ. Nếu giảm áp đột ngột máy bay có thể bị xé toạc ra. Vì áp suất bên ngoài ở độ cáo hành trình là rất thấp.
Gốc của vấn đề là ẩu làm láo ý cụ, có thể trúng thầu nhận được trồng cây là cty CP tập đòn to to, đến bên trông cây chắc là E' nhà vườn 2 láTôi thấy giờ có bán mấy cái máy đào hố trồng cây. Đào sâu đơn giản mà nhỉ? Chắc mấy cây trồng 5-7 năm trước các cụ ấy cứ dùng mỗi cuốc xẻng đào hố nhỉ?
Singapore là 1 city như thế, bác ạ, phù hợp cả về điều kiện thời tiết.Cũng hợp lý nhỉ các bác: thay vì trồng cây rải rác thì dành quỹ đất trong thành phố làm vài lá phổi xanh. Nhẩm sơ sơ đã thấy quá nhiều ưu điểm rồi: công trình công cộng phục vụ xã hội, thuận tiện chăm sóc nuôi trồng, an toàn vì được quy hoạch gom vào 1 khu, ko tốn diện tích đường phố (làm đường ngầm, đường điện nước, v.v cũng tiện, đỡ vướng víu)
Còn nếu vẫn duy trì cách trồng cây dọc đường phố, xen kẽ trong đô thị, thì em nghĩ cũng ko cần sáng tạo gì làm chi. Cái này cứ copy nước nào mà điều kiện tương đồng, họ trồng cây gì mình trồng cái đó. Chứ e chừng vòng lặp trồng => đổ => dọn => trồng mới, tốn kém quá
Lão này ra Hà Lội đã báo cáo chưaEm vừa lượn 1 vòng thủ đô.. cây ngã la liệt. Xà cừ, sấu ít bị hơn. Nhưng xét cho cùng, chỉ cần gió tầm cấp 10 nó quần cho tầm 60 phút thì chả có cây nào dám chắc là đảm bảo an toàn, nếu không cưa bớt cành, tán trc khi đón bão.
Thực tế nhà người ta mở hé mãi chả sao, nhưng nhà ô nào copy mở và chỉ cần thành viên trong gia đình mở cửa ra vào thông hành lang 1 phát là toang. Trong khi đó ô bênh cũng mở mãi chẳng sao (không ai đi ra vào) thế là hôm sau 2 ông cãi nhau bị và không bịCái ảnh này là nhà của một thành viên BQL Times City đưa lên group cư dân. Sau đó, mấy cư dân hiểu biết sợ hết hồn, nhắc nhở thì đã xoá bài đăng. Đúng là thà có đối thủ thông mình còn hơn đồng đội ngũ dốt. Kinh nhất là quả ko biết gió ở đâu chạy trong hành lang và khi mình vô tình mở cửa hành lang là thành tiền hậu giáp kích
Sau đó con người tới, họ san phẳng đám lau sậy để lấy đất làm nhà , nhưng vẫn giữ lại các cây to để làm bóng mát.Nhân chuyện cây đổ tôi lại nhớ lại 1 câu truyện ngụ ngôn.
Gia đình nhà Tùng-Bách luôn coi thường và khinh bỉ gia đình nhà Lau sậy.
- Cái giống gì mà hơi tý là cúi rạp người, chả có chút sỹ diện, tự trọng nào cả. Phải nhìn dòng họ gia đình nhà Tùng-Bách chúng ta đây. Muôn đời mạnh mẽ, vươn cao, hiên ngang đứng thẳng, sừng sững giữa trời....- Trưởng họ nhà Tùng-Bách hãnh diện, dõng dạc tuyên bố trước dòng họ nhà Lau-Sậy đang lom nhom, cúi cúi tránh mấy cơn gió thoảng.
- Vâng, gia đình dòng họ cháu vốn sinh ra không gặp thời, lại thể chất yếu ớt, tinh thần bạc nhược, không có chí tiến thủ và bản lĩnh mạnh mẽ như dòng họ nhà Tùng-Bách nhà bác, nên đành phải lựa theo chiều gió mà tồn tại thôi. Nhà chúng cháu đâu có dám hiên ngang sống như nhà các Bác được. - Trưởng dòng họ nhà Lau-Sậy khiêm tốn đáp.
Ấy vậy....bỗng 1 ngày có cơn siêu bão Yagi với sức gió xoáy và giật cấp 14 tràn qua. Cả dòng họ nhà Tùng-Bách hiên ngang đón bão....nhưng ôi thôi, vì to và cao ...nhà Tùng-Bách làm mồi cho những cơn cuồng phong ...và đã hy sinh hết.
Chỉ có dòng họ nhà Lau-Sậy, do đổ rạp mình né cuồng phong từ bão Yagi....nên sau khi bão đi qua, chúng lại ngóc đầu dậy ...và vẫn sống.
Đợt này tan hoang thật. Nhưng toàn cây trên dưới 100 tuổi trải qua bao bão tố. Cây xà cừ vẫn gây tranh cãi về rễ trùm nhưng khả năng chịu gió bãi tốt.XÀ cừ khu em nhiều cây gốc to mấy chục năm tuổi ngã vật xuống , kiểm tra thấy rễ chùm dễ đứt, thân cây nó nặng như thế thì gánh sao nổi gió bão.