[Funland] Phố cổ Hà Nội, thật buồn!

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,418
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
Người hỏi và cả người bình luận chắc cũng hơn 2 chục năm chưa đặt chân lên khu vực này!
Nhưng cái hố xí này muốn tồn tại thì phải có 1 loạt các dịch vụ đi theo, bây giờ hãy đi tìm mấy cái xe đổ thùng trên đường phố, thấy nó thì hãy nói đến
!!!
Cụ này tinh vãi, mà cụ cho hỏi, ngày trước cháu thấy mấy cái xe hút***, sơn màu vàng vàng cũng làm dịch vụ định kỳ 1 năm 1-2 lần mà, đâu cần phải xe đổ thùng đâu :D
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,418
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
1- Ẩm thưc
Người đời vẫn thường có câu" ăn thì nhiều,chứ ở là mấy" :)) đúng vậy! Ẩm thực luôn là thứ mà cuộc sống rất ngắn ngủi này khiến thứ mà con người vẫn đặt lên hàng đầu. Chả nói gì thì nó là đệ nhất trong tứ khoái.
Điều này,phố cổ hay còn gọi là khu vực TT đã đáp ứng trọn vẹn đầy đủ.
:))
Cháu thấy ngày trước trong 4 tứ khoái thì ở phố cổ sướng nhất là ăn, ngủ tàm tạm, đụ thì hơi khổ vì nhà nhỏ rên la tí là hàng xóm ghi âm ngay, còn khổ nhất là I nặng :D
 

tumtum

Xe điện
Biển số
OF-164761
Ngày cấp bằng
1/11/12
Số km
2,301
Động cơ
375,972 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội xã, Hoàn Kiếm thôn
Website
www.facebook.com
Cụ này tinh vãi, mà cụ cho hỏi, ngày trước cháu thấy mấy cái xe hút***, sơn màu vàng vàng cũng làm dịch vụ định kỳ 1 năm 1-2 lần mà, đâu cần phải xe đổ thùng đâu :D
úi giời cụ, chú lái xe đổ thùng là thần tượng của e hồi nhỏ đấy, bà cụ e đi Sô Liên với lời hứa chắc nịch với cậu con trai 3 tuôi là e rằng sẽ mua về cho cái xe "đổ tùng" :))
còn xe hút mứt thì bể phốt h vẫn phải hút bt mà cụ, đáy bể không bọc btong mà nước nó sẽ thấm xuống, bã tích lại sau 15-20 năm phải đục sàn hút đem đi đổ, nhà ô bạn e vừa làm, mứt nó đặc quánh lại như keo còn phải xả nước vào cơ, thơm cứ gọi là inh ỏi cả phố :))
xe sơn màu vàng thì chắc là để... chống tràn ạ, nếu đầy =))
 

tumtum

Xe điện
Biển số
OF-164761
Ngày cấp bằng
1/11/12
Số km
2,301
Động cơ
375,972 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội xã, Hoàn Kiếm thôn
Website
www.facebook.com
E thì ko biết cụ sống ở SG quận nào,nhưng e đã nhiều lần ở quận nhất và có thể so sánh nó như phố cổ vậy. Điều giống nhau bởi chính 2 nơi này cùng là trung tâm.
E rất ngạc nhiên khi mn nói sống ở phố cổ là khổ!
Về điều này e sẽ phân tích cụ thể:
1- Ẩm thưc
Người đời vẫn thường có câu" ăn thì nhiều,chứ ở là mấy" :)) đúng vậy! Ẩm thực luôn là thứ mà cuộc sống rất ngắn ngủi này khiến thứ mà con người vẫn đặt lên hàng đầu. Chả nói gì thì nó là đệ nhất trong tứ khoái.
Điều này,phố cổ hay còn gọi là khu vực TT đã đáp ứng trọn vẹn đầy đủ.
2- Văn Hoá
Văn hoá là món ăn tinh thần không thể thiếu,trong đó có nhiều lĩnh vực như âm nhạc,phim ảnh,nhà hát kịch hoặc như văn hoá ở lĩnh vực thời trang.
Riêng khía cạnh này,khu phố cổ có thừa những tụ điểm dư lày. Đố các cụ tìm được 1 chỗ nào mà các nhà văn hoá,rạp chiếu bóng,sân khấu các thể loại từ kịch,cải lương,tuồng chèo,xiếc,rối các quán bar,sàn nhiều hơn khu vực phố cổ.
3- Giao thông
Giao thông đang là vấn đề bức xúc hiện nay,ko những HN mà SG cũng vậy. Đã có những cảnh ùn tắc kéo dài hàng tiếng đồng hồ,gây lãng phí rất nhiều từ vật chất cho đến thời gian của mn. Thử hỏi khu phố cổ đã bao giờ rơi vào tình trạng như vậy chưa? Đấy là e còn chưa kể về tình trạng ngập lụt sau mỗi trận mưa to
4- Kinh tế
Không còn nghi ngờ gì nữa,phố cổ luôn là nơi kiếm tiền dễ vào bậc nhất. Mức thuế góp cho ngân sách của quận Hoàn Kiếm luôn cao hơn nhiều các tỉnh. Có câu" ngồi lê phố cổ còn hơn trọc phú thôn quê" ở mức độ kiếm tiền.
E có cái nhà mặt tiền nho nhỏ ở phố cổ,nhưng từ đây là cái bàn đạp cho sở hữu gần chục cái nhà khác nhờ buôn bán đấy ạ!
5- Trật tự xã hội.
Mặc dù mật độ dân cư đông,nhưng số vụ án hình sự giết người,cướp của,trấn lột,tống tiền,tỷ lệ đều rất thấp so với khu vực khác. Có vẻ tội phạm kiêng khu vực này hay sao hay là do nhiều vụ phá án thành công mà khiến chúng chột dạ?
Đã có những cuộc đấu tranh với chính quyền của dân sở tại. Tuy ko đáp ứng đầy đủ 100% yêu sách,nhưng có nhiều khoản ....chính quyền đã ngồi xuống để cùng nhau tháo gỡ để có lợi cho số đông trong đó có chính mình.
Nào bây giờ cụ nói về nỗi khổ nào nữa đi ? :))
Cụ cứ theo đc như cụ Khải silk là e mừng :)) chiều e vừa thấy con Răng Rơi Vỡ do con cụ ý cầm lái bon bon về thăm phố cổ, đẹp đẹp là
 

Vkphoto

Xe tải
Biển số
OF-209480
Ngày cấp bằng
9/9/13
Số km
223
Động cơ
318,701 Mã lực
Nhếch nhác , lộn xộn , hôi hám , đông đúc , chặt chém , chửi bới ..v...v Chỉ tây nó thích vì ở xứ nó làm gì có :D . Đúng là xóm chợ Sông Hồng
vãi cụ...cụ bình luận nghe mùi vãi
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,205
Động cơ
895,485 Mã lực
Cụ này tinh vãi, mà cụ cho hỏi, ngày trước cháu thấy mấy cái xe hút***, sơn màu vàng vàng cũng làm dịch vụ định kỳ 1 năm 1-2 lần mà, đâu cần phải xe đổ thùng đâu :D
1 năm 1-2 lần chỉ cho cái hố "tự hoại" nhỏ, còn cái thùng thì phải thường xuyên hơn, vì nó nhỏ hơn rất nhiều và xe hút thì không hút được thùng!
với hố tự hoại thì có thể là bệt hay loại cổ, ngồi xổm mà người Pháp dùng ngày xưa, nhưng nó không thể là mấy thứ trong ảnh được nữa!
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,418
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
úi giời cụ, chú lái xe đổ thùng là thần tượng của e hồi nhỏ đấy, bà cụ e đi Sô Liên với lời hứa chắc nịch với cậu con trai 3 tuôi là e rằng sẽ mua về cho cái xe "đổ tùng" :))
còn xe hút mứt thì bể phốt h vẫn phải hút bt mà cụ, đáy bể không bọc btong mà nước nó sẽ thấm xuống, bã tích lại sau 15-20 năm phải đục sàn hút đem đi đổ, nhà ô bạn e vừa làm, mứt nó đặc quánh lại như keo còn phải xả nước vào cơ, thơm cứ gọi là inh ỏi cả phố :))
xe sơn màu vàng thì chắc là để... chống tràn ạ, nếu đầy =))
Quãng 2 chục năm trước, khả năng này là cao =))
 

tumtum

Xe điện
Biển số
OF-164761
Ngày cấp bằng
1/11/12
Số km
2,301
Động cơ
375,972 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội xã, Hoàn Kiếm thôn
Website
www.facebook.com
Thực ra ,như e đã còm ở trang trước là ko tranh luận những cái nhìn mang tính phiến diện hoặc cảm tính cá nhân. E là ng đã sống trên 50 năm ở phố cổ. Mặc dù chưa thể biết hết chi tiết nhưng với tầm tuổi này...e đã trải nghiệm khá nhiều.
Sống ở đâu,quen ở đó! Nơi mình đã sinh ra và lớn lên coi như 1 ngôi làng thì dẫu đến chết mình sẽ không bao giờ chối bỏ nó. Đó chính là quê hương. :)
Ý em khác gì ý cụ Huuminh đâu cụ sgb345. Dù sao cũng cám ơn cụ đã có tâm huyết vs HN và phố cổ. Nãy tranh luận với cụ e có tý nóng, mong cụ lượng thứ. giờ vưỡn liêng biêng, cụ phạt e chén vodka e xin nhận ạ! :))
 

Huuminh

Xe tăng
Biển số
OF-306326
Ngày cấp bằng
28/1/14
Số km
1,175
Động cơ
314,431 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ HN
Cụ cứ theo đc như cụ Khải silk là e mừng :)) chiều e vừa thấy con Răng Rơi Vỡ do con cụ ý cầm lái bon bon về thăm phố cổ, đẹp đẹp là
Khai silk ngày xưa đánh bóng bàn với e suốt ở sân Võ sỹ đoàn Thuỷ tạ. Công nhận tay này rất có năng khiếu về nhiều mặt.
 

091090098

Xe điện
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
3,948
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Chả gì cũng là người sinh trưởng sát khu phố Cổ, em xin chia sẻ mấy thứ mà giờ nhiều nơi ko còn nữa, và cũng ko bao giờ quay lại nữa:
- Nhà tắm tập thể, nhà vệ sinh công cộng của khu phố, bể nước tập thể:
1. Nhà tắm tập thể + bể nước tập thể: phổ biến cho tới những năm 80s,
2. Nhà vệ sinh chung: vẫn còn tồn tại tới những năm 90s, và có thể vẫn còn tới bây giờ, những năm 80s còn khá phổ biến.
Khi công trình phụ ( hố xí tự hoại, ... ) của mỗi nhà còn chưa phổ biến thì mấy cái món trên là thiết yếu, ko ai chối bỏ được sự hữu ích của chúng.
tuy nhiên, sau này chúng dần dần tự mất đi, khi người ta có điều kiện xây riêng mấy cái đó, và việc đội mưa ra ngoài đi vệ sinh trở nên ko hợp thời nữa.
- Nhiều cụ ko biết, cứ áp cái tiêu chuẩn lỗi thời ấy, và nghĩ chúng em vẫn phải đi cái món xí xổm ấy.
Thực ra bây giờ vẫn còn, nhưng chỉ hữu ích cho nhóm thợ xây khi chúng em đập nhà đi xây lại, thì có đăng ký để thợ đi toalet chung, nếu ko muốn họ bậy luôn ra xó nào của công trình.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,537 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
E thì ko biết cụ sống ở SG quận nào,nhưng e đã nhiều lần ở quận nhất và có thể so sánh nó như phố cổ vậy. Điều giống nhau bởi chính 2 nơi này cùng là trung tâm.
E rất ngạc nhiên khi mn nói sống ở phố cổ là khổ!
Về điều này e sẽ phân tích cụ thể:
1- Ẩm thưc
Người đời vẫn thường có câu" ăn thì nhiều,chứ ở là mấy" :)) đúng vậy! Ẩm thực luôn là thứ mà cuộc sống rất ngắn ngủi này khiến thứ mà con người vẫn đặt lên hàng đầu. Chả nói gì thì nó là đệ nhất trong tứ khoái.
Điều này,phố cổ hay còn gọi là khu vực TT đã đáp ứng trọn vẹn đầy đủ.
2- Văn Hoá
Văn hoá là món ăn tinh thần không thể thiếu,trong đó có nhiều lĩnh vực như âm nhạc,phim ảnh,nhà hát kịch hoặc như văn hoá ở lĩnh vực thời trang.
Riêng khía cạnh này,khu phố cổ có thừa những tụ điểm dư lày. Đố các cụ tìm được 1 chỗ nào mà các nhà văn hoá,rạp chiếu bóng,sân khấu các thể loại từ kịch,cải lương,tuồng chèo,xiếc,rối các quán bar,sàn nhiều hơn khu vực phố cổ.
3- Giao thông
Giao thông đang là vấn đề bức xúc hiện nay,ko những HN mà SG cũng vậy. Đã có những cảnh ùn tắc kéo dài hàng tiếng đồng hồ,gây lãng phí rất nhiều từ vật chất cho đến thời gian của mn. Thử hỏi khu phố cổ đã bao giờ rơi vào tình trạng như vậy chưa? Đấy là e còn chưa kể về tình trạng ngập lụt sau mỗi trận mưa to
4- Kinh tế
Không còn nghi ngờ gì nữa,phố cổ luôn là nơi kiếm tiền dễ vào bậc nhất. Mức thuế góp cho ngân sách của quận Hoàn Kiếm luôn cao hơn nhiều các tỉnh. Có câu" ngồi lê phố cổ còn hơn trọc phú thôn quê" ở mức độ kiếm tiền.
E có cái nhà mặt tiền nho nhỏ ở phố cổ,nhưng từ đây là cái bàn đạp cho sở hữu gần chục cái nhà khác nhờ buôn bán đấy ạ!
5- Trật tự xã hội.
Mặc dù mật độ dân cư đông,nhưng số vụ án hình sự giết người,cướp của,trấn lột,tống tiền,tỷ lệ đều rất thấp so với khu vực khác. Có vẻ tội phạm kiêng khu vực này hay sao hay là do nhiều vụ phá án thành công mà khiến chúng chột dạ?
Đã có những cuộc đấu tranh với chính quyền của dân sở tại. Tuy ko đáp ứng đầy đủ 100% yêu sách,nhưng có nhiều khoản ....chính quyền đã ngồi xuống để cùng nhau tháo gỡ để có lợi cho số đông trong đó có chính mình.
Nào bây giờ cụ nói về nỗi khổ nào nữa đi ? :))
Cảm ơn kụ đã có một còm rất chi tiết về các lợi điểm của nhà phố cổ.
Nếu kụ đọc còm cuối cùng của nhà cháu, kụ có thể nhận thấy nhà cháu có cùng quan điểm với kụ về tình cảm một người dành cho nơi mình ở và gắn bó cả ngần ấy năm.
Kụ cũng nhận ra, quan điểm của nhà cháu là sướng khổ do quan điểm từng người, có việc đối với người này là khổ, nhưng đối với người khác là sướng, và ngược lại.
Đồng thời, kụ cũng có thể thấy rằng nhà cháu không hề có ý định làm antifan với các kụ yêu phố cổ. Nhà cháu chỉ muốn nêu một vài cảm nhận cá nhân đối với một số ý kiến mà nhà cháu thấy chưa khách quan đối với các nhận xét bất lợi cho phố cổ.

Vì quan niệm sướng khổ chỉ mang tính cảm nhận cá nhân, nên không có tiêu chí nào có thể dùng chung để đưa ra kết luận chung chung là ở nơi phố cổ là sướng hay khổ, đẳng cấp hơn nơi khác hay không, còn sống ở nơi không phải là phố cổ là khổ hay sướng, đẳng cấp kém với phố cổ hay không.

- Về kinh doanh, chỉ có thể nói rằng, phố cổ là nơi kinh doanh đặc biệt dễ dàng. Tuy nhiên, không phải ai ở phố cổ cũng giàu có, kinh doanh dễ dàng, kinh doanh lớn được. Rất nhiều người ở phố cổ cũng không thể kinh doanh được gì, dù là nhà mặt tiền (kinh doanh còn phụ thuộc vào đam mê và năng khiếu nữa). Rất nhiều người ở đó cũng chỉ kiếm đủ qua ngày, đủ cho chồng con lô đề mà thôi.

- Về môi trường sống, phố cổ có ưu thế rất lớn là khu trung tâm, nhưng cũng vì vậy, nó cũng mang nhược điểm cố hữu của khu trung tâm. Nơi kinh doanh tốt chưa chắc là nơi có môi trường sống tôt.

Vậy, khu trung tâm có nhược điểm gì mà nhiều người có tiền, có điều kiện lựa chọn lại không muốn ở lại trong trung tâm, mà lại có xu hướng chuyển ra khu vực xa trung tâm để sống, rồi ngày ngày lại mất công chạy xe vào trung tâm để công tác và kinh doanh? Cái này, chỉ có những người nào đã từng sống ở trung tâm, rời bỏ trung tâm đi mới có thể trả lời.

Xu hướng rời bỏ trung tâm đã tồn tại ở các quốc gia phát triển cao, ở các nước xung quanh chúng ta (họ sống xa thành phố tới 30 km hoặc hơn), và bắt đầu xuất hiện tại Hn và Tp HCM. Đối với họ, nơi kinh doanh, nơi vui chơi và nơi sống là 3 nơi hoàn toàn khác nhau. Chỉ ai không có điều kiện để tách riêng thì mới phải áp dụng mô hình 3 trong 1 mà thôi.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,205
Động cơ
895,485 Mã lực
...Xu hướng rời bỏ trung tâm đã tồn tại ở các quốc gia phát triển cao, ở các nước xung quanh chúng ta (họ sống xa thành phố tới 30 km hoặc hơn), ...
Bác đang kể ở nước phát triển cao nào đấy ạh?
Ở đâu cũng thế thôi, chẳng ai muốn đi làm xa, ở các QG châu Âu khi đại đa số người dân thường không sở hữu nhà riêng thì người ta càng có nhiều cơ hội để thuê nhà ở gần nơi làm hơn. Ở xa nơi làm việc, kể cả đi trên phương tiện công cộng, thì cũng sẽ mất nhiều thời gian, điều này chẳng ai muốn.
Còn nước nào cũng vậy, khu trung tâm bao giờ giá nhà cũng cao nhất, không làm việc trong đấy thì người ta chẳng phải mất thêm tiền thuê ở trong đấy làm gì cả!
Còn cái cuốc ra phát triển cao như bác nói em chưa được tới nên chưa biết!
 
Chỉnh sửa cuối:

Huuminh

Xe tăng
Biển số
OF-306326
Ngày cấp bằng
28/1/14
Số km
1,175
Động cơ
314,431 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ HN
Cảm ơn kụ đã có một còm rất chi tiết về các lợi điểm của nhà phố cổ.
Nếu kụ đọc còm cuối cùng của nhà cháu, kụ có thể nhận thấy nhà cháu có cùng quan điểm với kụ về tình cảm một người dành cho nơi mình ở và gắn bó cả ngần ấy năm.
Kụ cũng nhận ra, quan điểm của nhà cháu là sướng khổ do quan điểm từng người, có việc đối với người này là khổ, nhưng đối với người khác là sướng, và ngược lại.
Đồng thời, kụ cũng có thể thấy rằng nhà cháu không hề có ý định làm antifan với các kụ yêu phố cổ. Nhà cháu chỉ muốn nêu một vài cảm nhận cá nhân đối với một số ý kiến mà nhà cháu thấy chưa khách quan đối với các nhận xét bất lợi cho phố cổ.

Vì quan niệm sướng khổ chỉ mang tính cảm nhận cá nhân, nên không có tiêu chí nào có thể dùng chung để đưa ra kết luận chung chung là ở nơi phố cổ là sướng hay khổ, đẳng cấp hơn nơi khác hay không, còn sống ở nơi không phải là phố cổ là khổ hay sướng, đẳng cấp kém với phố cổ hay không.

- Về kinh doanh, chỉ có thể nói rằng, phố cổ là nơi kinh doanh đặc biệt dễ dàng. Tuy nhiên, không phải ai ở phố cổ cũng giàu có, kinh doanh dễ dàng, kinh doanh lớn được. Rất nhiều người ở phố cổ cũng không thể kinh doanh được gì, dù là nhà mặt tiền (kinh doanh còn phụ thuộc vào đam mê và năng khiếu nữa). Rất nhiều người ở đó cũng chỉ kiếm đủ qua ngày, đủ cho chồng con lô đề mà thôi.

- Về môi trường sống, phố cổ có ưu thế rất lớn là khu trung tâm, nhưng cũng vì vậy, nó cũng mang nhược điểm cố hữu của khu trung tâm. Nơi kinh doanh tốt chưa chắc là nơi có môi trường sống tôt.

Vậy, khu trung tâm có nhược điểm gì mà nhiều người có tiền, có điều kiện lựa chọn lại không muốn ở lại trong trung tâm, mà lại có xu hướng chuyển ra khu vực xa trung tâm để sống, rồi ngày ngày lại mất công chạy xe vào trung tâm để công tác và kinh doanh? Cái này, chỉ có những người nào đã từng sống ở trung tâm, rời bỏ trung tâm đi mới có thể trả lời.

Xu hướng rời bỏ trung tâm đã tồn tại ở các quốc gia phát triển cao, ở các nước xung quanh chúng ta (họ sống xa thành phố tới 30 km hoặc hơn), và bắt đầu xuất hiện tại Hn và Tp HCM. Đối với họ, nơi kinh doanh, nơi vui chơi và nơi sống là 3 nơi hoàn toàn khác nhau. Chỉ ai không có điều kiện để tách riêng thì mới phải áp dụng mô hình 3 trong 1 mà thôi.
Vâng,dân phố cổ cũng ý thức được rằng,môi trường sống là rất quan trọng. Chính vì vậy,nhu e đã còm là sự giãn dân đã là thực tế của khu phố cổ những năm gần đây. Đối với những hộ ở sâu trong ngõ hẻm,khi gặp được cơ hội bán với giá cao là họ tận dụng luôn cơ hội để ra đi đấy ạ. Vừa có nơi ăn chốn ở thoải mái hơn,vừa có 1 số vốn tương đối hỗ trợ cho công ăn việc làm ở khu vực mới. Hiện,trong giới BĐS thu gom các hộ trong 1 số nhà vẫn là kênh sinh sôi nảy nở lợi nhuận cao. Về phía những hộ có điều kiện,họ vẫn lấy địa bàn là nơi kinh doanh,còn chỗ ở thì họ đến những nơi có môi trường tốt hơn. Long Biên là 1 minh chứng cụ thể. Với chỉ 5-10' qua cây cầu Chương Dương bắc qua Sông Hồng là nơi có môi trường sống rất tốt. Theo e biết thì dân Hoàn Kiếm sang định cư ở LB đông nhất bất cứ nơi nào.
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,312
Động cơ
278,530 Mã lực
Chả gì cũng là người sinh trưởng sát khu phố Cổ, em xin chia sẻ mấy thứ mà giờ nhiều nơi ko còn nữa, và cũng ko bao giờ quay lại nữa:
- Nhà tắm tập thể, nhà vệ sinh công cộng của khu phố, bể nước tập thể:
1. Nhà tắm tập thể + bể nước tập thể: phổ biến cho tới những năm 80s,
2. Nhà vệ sinh chung: vẫn còn tồn tại tới những năm 90s, và có thể vẫn còn tới bây giờ, những năm 80s còn khá phổ biến.
Khi công trình phụ ( hố xí tự hoại, ... ) của mỗi nhà còn chưa phổ biến thì mấy cái món trên là thiết yếu, ko ai chối bỏ được sự hữu ích của chúng.
tuy nhiên, sau này chúng dần dần tự mất đi, khi người ta có điều kiện xây riêng mấy cái đó, và việc đội mưa ra ngoài đi vệ sinh trở nên ko hợp thời nữa.
- Nhiều cụ ko biết, cứ áp cái tiêu chuẩn lỗi thời ấy, và nghĩ chúng em vẫn phải đi cái món xí xổm ấy.
Thực ra bây giờ vẫn còn, nhưng chỉ hữu ích cho nhóm thợ xây khi chúng em đập nhà đi xây lại, thì có đăng ký để thợ đi toalet chung, nếu ko muốn họ bậy luôn ra xó nào của công trình.
Cụ cứ đến số nhà 27 hay 28 gì đó, Trần Nhật Duật, toàn anh em trong nhà và vẫn chung nhau một hố xí xổm cụ nhé. Lối vào ngõ nhỏ đúng bằng chiều ngang tay lái xe máy.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,537 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Bác đang kể ở nước phát triển cao nào đấy ạh?
Ở đâu cũng thế thôi, chẳng ai muốn đi làm xa, ở các QG châu Âu khi đại đa số người dân thường không sở hữu nhà riêng thì người ta càng có nhiều cơ hội để thuê nhà ở gần nơi làm hơn. Ở xa nơi làm việc, kể cả đi trên phương tiện công cộng, thì cũng sẽ mất nhiều thời gian, điều này chẳng ai muốn.
Còn nước nào cũng vậy, khu trung tâm bao giờ giá nhà cũng cao nhất, không làm việc trong đấy thì người ta chẳng phải mất thêm tiền thuê ở trong đấy làm gì cả!
Còn cái cuốc ra phát triển cao như bác nói em chưa được tới nên chưa biết!
Nhà cháu nhắc đến Đức, Đan mạch, Thuỵ điển, gần hơn là Úc, Mã lai, kụ à.

Và họ đi bằng ô tô riêng (dù thời gian trên đường phải mất 30 phút đến cả tiếng đồng hồ một lượt), không phải bằng xe công cộng đâu. Họ là những người có điều kiện để chọn lựa, mua nhà riêng, có vườn rộng, gần rừng cây, nhà có gara đỗ xe, có người còn chọn nơi gần sông hoặc biển, có bến du thuyền, v.v...
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,692
Động cơ
630,537 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vâng,dân phố cổ cũng ý thức được rằng,môi trường sống là rất quan trọng. Chính vì vậy,nhu e đã còm là sự giãn dân đã là thực tế của khu phố cổ những năm gần đây. Đối với những hộ ở sâu trong ngõ hẻm,khi gặp được cơ hội bán với giá cao là họ tận dụng luôn cơ hội để ra đi đấy ạ. Vừa có nơi ăn chốn ở thoải mái hơn,vừa có 1 số vốn tương đối hỗ trợ cho công ăn việc làm ở khu vực mới. Hiện,trong giới BĐS thu gom các hộ trong 1 số nhà vẫn là kênh sinh sôi nảy nở lợi nhuận cao. Về phía những hộ có điều kiện,họ vẫn lấy địa bàn là nơi kinh doanh,còn chỗ ở thì họ đến những nơi có môi trường tốt hơn. Long Biên là 1 minh chứng cụ thể. Với chỉ 5-10' qua cây cầu Chương Dương bắc qua Sông Hồng là nơi có môi trường sống rất tốt. Theo e biết thì dân Hoàn Kiếm sang định cư ở LB đông nhất bất cứ nơi nào.
Một sự dịch chuyển hợp lý, cả hai bên bán và mua đều có lợi, kụ nhỉ.

Vào thời sốt đất, bạn nhà cháu bán nhà mặt tiền phố cổ, với giá gần 60 cây vàng /1 m2. Đắt hơn cả đất Singapore khi đó.
Với số tiền ấy, đủ mua đất khu vực gần Hồ Tây, môi trường sống tuyệt vời, quanh năm được hưởng gió sông, khí hồ.
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,418
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
Bác đang kể ở nước phát triển cao nào đấy ạh?
Ở đâu cũng thế thôi, chẳng ai muốn đi làm xa, ở các QG châu Âu khi đại đa số người dân thường không sở hữu nhà riêng thì người ta càng có nhiều cơ hội để thuê nhà ở gần nơi làm hơn. Ở xa nơi làm việc, kể cả đi trên phương tiện công cộng, thì cũng sẽ mất nhiều thời gian, điều này chẳng ai muốn.
Còn nước nào cũng vậy, khu trung tâm bao giờ giá nhà cũng cao nhất, không làm việc trong đấy thì người ta chẳng phải mất thêm tiền thuê ở trong đấy làm gì cả!
Còn cái cuốc ra phát triển cao như bác nói em chưa được tới nên chưa biết!
Bác sbg345 nói cũng có ý đúng đấy cụ ạ, với văn hoá châu Âu nó khác nhiều với châu Á lắm. Như cháu thấy (đa số chứ ko phải thấy 1 ,2 trường hợp), họ dù có tiền, ko có nhiều tiền, làm thuê, ông chủ, đa số chọn nơi sống rất rõ ràng phân định nơi để làm và nơi nào để ở. Họ sẵn sàng lái xe cả 4-50km/ngày để đến nơi làm, nhưng ko chịu ở gần nơi làm việc nếu không gian quá chật hẹp, cách xa thiên nhiên, ko có chỗ chơi cho trẻ con. Còn 1 bộ phận nhỏ "chấp nhận" ở gần nơi làm việc đa phần lại là người châu Á, ko có nhiều điều kiện, hoặc ok thế nào cũng dc.:D

Cháu hoàn toàn đồng ý với cụ cái dòng bôi đen,ở đâu cũng thế thôi :D
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,205
Động cơ
895,485 Mã lực
Nhà cháu nhắc đến Đức, Đan mạch, Thuỵ điển, gần hơn là Úc, Mã lai, kụ à.
Và họ đi bằng ô tô riêng (dù thời gian trên đường phải mất 30 phút đến cả tiếng đồng hồ một lượt), không phải bằng xe công cộng đâu. Họ là những người có điều kiện để chọn lựa, mua nhà riêng, có vườn rộng, gần rừng cây, nhà có gara đỗ xe, có người còn chọn nơi gần sông hoặc biển, có bến du thuyền, v.v...
Thế thì bác nên nói rõ là chỉ những người có điều kiện và muốn mua nhà riêng có vườn, có du thuyền,...
Còn đại đa số thì rất khác, họ sẽ chọn thuê nhà ở gần chỗ họ làm. Khi chuyển đến chỗ làm mới họ cũng sẽ lại chuyển chỗ thuê nhà dù có đi ô tô riêng. Nhược điểm của các thành phố lớn ở châu Âu là các con đường đều hướng tâm, cho nên tắc đường cũng rất thường xuyên và dù có không tắc đường thì cũng chẳng ai thích di chuyển dài đến nơi làm việc cả. Bác hãy quay lại đấy và nhìn lại coi. Người ở nông thôn ở những nước ấy rất thưa thớt, ngay cả trong các làng-thị trấn nhỏ cũng chủ yếu là người già. Người trẻ, còn tuổi lao động đi ra thành phố hết, vì ở nông thôn sẽ không thể tìm được việc làm. Đó mới là xu hướng ở mấy nước ấy. Ở Nhật có những người dân ở 1 thị trấn nhỏ còn có sáng kiến tạo ra các hình người đặt ở các góc đường để tạo cảnh "nhộn nhịp" đỡ hoang vắng!
VN cũng đang không khác, mà đã bắt đầu theo xu hướng ấy rồi!!!
 
Chỉnh sửa cuối:

lơ ngơ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-166222
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
4,065
Động cơ
388,569 Mã lực
Ô mai thời xưa thì e chỉ nhớ 1 nhà ở Hàng Ngang. Nhà này bây giờ cũng chuyển lên Hàng Đường rồi. Cạnh hàng này,nếu e ko nhầm thì có cửa hàng bán các loại màu và bút lông mà thỉnh thoảng e vẫn hay mua vì hồi bé rất đam mê vẽ ( e học vẽ ở Cung thiếu nhi).
Có những lần đứng xem các bác vẽ truyền thần ở dọc phố Hàng Đào - Hàng Ngang cả buổi.
E nhớ nhà e những năm cuối 8x vẫn còn giữ hộp màu nước mà bọn e vẫn gọi là màu bắn B-52 của khựa. Hộp màu này là loại tuýp màu nước,màu sắc rất tươi. Để hơn chục năm mà vẫn dùng tốt.
cụ nhớ chuẩn . đúng tuổi thơ của cháu. thèng nào có hộp mầu tuble TQ là xịn lắm, chủ yếu là các ban người Hoa, còn chúng cháu toàn dùng loại mầu tròn tròn như hộp cao sao vàng 12 mầu. mỗi lần dùng nhúng bút lông vào cốc nước rồi ngoáy mầu.
còn cụ truyền thần vẫn chỗ cũ. còn hang bút lông thì thôi lâu rồi
 

lơ ngơ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-166222
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
4,065
Động cơ
388,569 Mã lực
Trước nhà em ở phố cũ k phải phố cổ ra đi từ năm 2000, thỉnh thoảng lên phố chơi vài lần nhầm về nhà cũ. Đến giờ này k bao giờ em quên những kỷ niệm phố.
bây giờ mới có khái niệm phố cổ, còn ngày xưa không phân biệt phố cổ phố cũ, chỉ phân biệt nội thành và ngoại thành thui cụ nhỉ ( có tem phếu , và không có tem phiếu). khu phố cũ của cụ ngày xưa ít buôn bán, các phụ huynh chung ta chủ yếu đi làm, nên khu Hoàn kiếm từ xua để lại là khu buôn bán nên nhiều cửa hàng hơn,
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top