- Biển số
- OF-131897
- Ngày cấp bằng
- 22/2/12
- Số km
- 750
- Động cơ
- 379,002 Mã lực
Lãng mạn nhì of có lẽ là mợ moon
Cụ ẩu.Em có thử một lần, tý quay vào cái xế lô bên cạnh , thế là lại theo kiểu cổ điển: bám vịn, thả rơi, chạy theo.
Tức thị mặt mình hướng về đuôi tàu, còn thường thì mặt mình hướng về phía đầu tàu.Nhảy kiểu "lá vàng rơi" là nhảy ngược với hướng tàu chạy. Tay phải bám vào tay vịn ở cửa lên xuống,thả người xuống đường thật nhanh,chân trái chạm xuống đất trước,chân phải tiếp xuống theo. Khi tiếp đất,người đứng yên 1 chỗ. Nhảy kiểu này chỉ khi nào tàu chạy bình thường hoặc chậm ( những đoạn vòng) chứ tàu chạy nhanh như ở khu vực gần Hà Đông thì chịu.
E nhảy kiểu này suốt.
Em cũng chả ít lần nhảy tàu hoả.Tức thị mặt mình hướng về đuôi tàu, còn thường thì mặt mình hướng về phía đầu tàu.
Đây mới là kỹ năng cho trẻ con thôi, đội nhảy tàu lửa mới kinh.
Chưa cần đi xa thế, qua Cầu Mới (ra khỏi cái nhà tầu vào trong để chờ tầu ngược chiều qua cầu Gỗ một đoạn) là tầu chạy gần như giữa đồng rồi. Chắc đấy là tuyến bác hay đi, chứ các tuyến khác qua ô Cầu Dền mà vào đến Bạch Mai hay chạy trên đường Nam Bộ qua ngã tư Khâm Thiên, hay tuyến Cầu Giấy qua bến xe Kim Mã là tầu chạy rất nhanh rồi!...chứ tàu chạy nhanh như ở khu vực gần Hà Đông thì chịu...
Về lý thuyết là như vậy,nhưng để nhảy kiểu này,ko nhất thiết cứ phải quay đầu lại mới nhảy. Nếu nhảy quen,vẫn đứng ở cửa bình thường rồi bất ngờ nhảy xuống. Thực ra kiểu nhảy này của bọn "cty 2 ngón",sau khi thó được món đồ gì thì chúng thả ngược xuống và chạy ngược hướng tàu chạy làm cho khoảng cách nếu bị truy đuổi sẽ xa hơn. Bọn e hay nhảy là do đi học tuyền phải đi tàu. Cả lũ cùng phố đứng chật cửa,trưa nào cũng như trưa nào,sơ vơ nhẵn mặt bọn e.Tức thị mặt mình hướng về đuôi tàu, còn thường thì mặt mình hướng về phía đầu tàu.
Đây mới là kỹ năng cho trẻ con thôi, đội nhảy tàu lửa mới kinh.
Tàu điện ngày xưa luôn là mảnh đất màu mỡ cho các nghề. Từ trộm cắp,lừa đảo vặt,cờ bạc bịp,hát sẩm,bán tăm,ăn xin....vv. Xxx hình sự quận vẫn thường xuyên trên tàu.Chưa cần đi xa thế, qua Cầu Mới (ra khỏi cái nhà tầu vào trong để chờ tầu ngược chiều qua cầu Gỗ một đoạn) là tầu chạy gần như giữa đồng rồi. Chắc đấy là tuyến bác hay đi, chứ các tuyến khác qua ô Cầu Dền mà vào đến Bạch Mai hay chạy trên đường Nam Bộ qua ngã tư Khâm Thiên, hay tuyến Cầu Giấy qua bến xe Kim Mã là tầu chạy rất nhanh rồi!
Thanh Hóa nổi tiếng hát sẩm 1 ông già mù với một bé gái dắt là nhờ mấy cái tầu điện này!
Tụi em cũng nhờ tầu điện cán nắp bia, con cái chơi xèng!
Bọn em bỏ cục chì ra đường tàu cho cán roài ra nhặt vào lấy công pa khoang cắt làm trinh cầu.Chưa cần đi xa thế, qua Cầu Mới (ra khỏi cái nhà tầu vào trong để chờ tầu ngược chiều qua cầu Gỗ một đoạn) là tầu chạy gần như giữa đồng rồi. Chắc đấy là tuyến bác hay đi, chứ các tuyến khác qua ô Cầu Dền mà vào đến Bạch Mai hay chạy trên đường Nam Bộ qua ngã tư Khâm Thiên, hay tuyến Cầu Giấy qua bến xe Kim Mã là tầu chạy rất nhanh rồi!
Thanh Hóa nổi tiếng hát sẩm 1 ông già mù với một bé gái dắt là nhờ mấy cái tầu điện này!
Tụi em cũng nhờ tầu điện cán nắp bia, con cái chơi xèng!
có lẽ bác lập thớt trẻ trau phố cổ để anh em vòa hồi tưởng nhầy. cháu theoTàu điện ngày xưa luôn là mảnh đất màu mỡ cho các nghề. Từ trộm cắp,lừa đảo vặt,cờ bạc bịp,hát sẩm,bán tăm,ăn xin....vv. Xxx hình sự quận vẫn thường xuyên trên tàu.
Con 1 cô giáo trường em nhảy tàu ở bến tránh Hàng bài bị tàu chẹt chết thảmThời tàu điện,các vụ tai nạn do tàu kẹp nhan nhản,năm nào cũng vài vụ. Tuy nhiên,những vụ tai nạn tàu điện ko sợ như những vụ tai nạn ô tô chẹt. Những vụ tn tàu điện thường rất ít máu. E đã có lần chạy ra xem 1 t cu nhà gần phố bị tàu nghiến cả 3-4 chục m mới dừng lại.
Hồi đó không có từ "trẻ trâu" mà bị gọi là "trèo me-trèo sấu",có lẽ bác lập thớt trẻ trau phố cổ để anh em vòa hồi tưởng nhầy. cháu theo
Cụ ko để ý chứ chủ đề này nhan nhản các thớt. Năm ngoái có 1 thớt về tuổi thơ ...nổi đình nổi đám đến nỗi SNOF8 năm ngoái,mấy vị BĐH OF còn ra chủ đề: trở về tuổi thơ !có lẽ bác lập thớt trẻ trau phố cổ để anh em vòa hồi tưởng nhầy. cháu theo
cụ quên còn trò . để cái nắp beer lên đường tầu cho nó cán phẳng ra làm xèng, hay đục 2 cái lỗ luồn dây chơi cắt dây nhau ( cháu không nhớ rõ trò nay tên ji. bon con gái chơi nhẩy dây chun, rồi chơi Ù xô vê, con trai chơi bắn bòm, sờ đầu , zai phố cổ thường xuyên mâu thuẫn với quân khu lý nam đế- k63, toàn con bộ đội gấu kinh. cháu cung con bộ đội nhưng không sống ở lý nam đế nên thường làm hòa giải khi bị quân khu tạt dạ, hay cối, chấn gò .Bọn em bỏ cục chì ra đường tàu cho cán roài ra nhặt vào lấy công pa khoang cắt làm trinh cầu.
Roài để pháo ra đường cho tàu chẹt nổ đoàng đoàng.
Trên tàu có nhều thứ hay ho. Có người hát xẩm, Có người mù bán tăm, bán chổi phất trần. Có người bán thuốc hôi nách, thuốc cam, thuốc đau răng...
Dân đi chợ có quang gánh bao giờ cũng bị sơ vơ bắt ngồi toa cuối, Quang gánh hết hàng rồi móc treo lủng lẳng ngoài đuôi tàu.
Cái nhíp đuôi tàu lại là chỗ ngồi an toàn cho những đứa rát như em
cháu bận kiếm cơm nên ít để ý. hồi này rảnh nên hay vào chém cho vui . xin 1 vé về tuổi thơ.Cụ ko để ý chứ chủ đề này nhan nhản các thớt. Năm ngoái có 1 thớt về tuổi thơ ...nổi đình nổi đám đến nỗi SNOF8 năm ngoái,mấy vị BĐH OF còn ra chủ đề: trở về tuổi thơ !
Có trăng ngắm không cụ?Phố Cổ Hà Nội.
Chật chội - Tối tăm - Lộn xộn...
Có rất nhiều những từ khi nói ra đã vẽ lên một khung cảnh khiến ta liên tưởng đến một khu ổ chuột về các khu Phố Cổ Hà Nội hiện tại .
Nhưng không hiểu sao em mâu thuẫn kỳ lạ...
Rằm Tháng 8 - em ăn cơm tại một gia đình sống ở Phố Cổ lâu năm.
Một cái chiếu hoa được trải lên sàn gỗ cũ kỹ , một căn phòng dù đứng hay ngồi là phải để ý nếu không sẽ va chạm vào đồ đạc.
Nhưng ....
....
Em đã đến những gia đình giàu có , nhưng món ăn toàn thuê đầu bếp mang đến , nữ chủ nhân chẳng làm gì, à chắc là gọi điện đặt nhà hàng.
Cách tiếp khách không có lễ nghi - uống trà Ô Long trong bộ chén sứ đắt tiền giả cổ của Châu Âu kiểu sứ Tiệp Khắc mà nhạt nhẽo.
Bến tránh Hàng Bài là đoạn trước cửa SXKT,chỗ này cũng rất đông đúc người,e nhớ sau khi thoát khỏi ngã tư HB-LTK,tàu phi rất nhanh ở đoạn tiếp theo,thậm chí ngay ở trước cửa rạp T8. Đã có lần cần xuống đoạn này mà e cũng ko dám bổ.Những vụ tn tàu thường là do va quệt xe đạp ngã vào mũi,điểm nối tàu hoặc đu boong ở giữa rồi nghịch ngợm ngã xuống. Rất hiếm vụ tn do nhảy tàu mà bị tàu chẹt,e chỉ thấy ngã lăn ra đất cách tàu cả m.Con 1 cô giáo trường em nhảy tàu ở bến tránh Hàng bài bị tàu chẹt chết thảm
Bọn em gọi là chọi xèng ợcụ quên còn trò . để cái nắp beer lên đường tầu cho nó cán phẳng ra làm xèng, hay đục 2 cái lỗ luồn dây chơi cắt dây nhau ( cháu không nhớ rõ trò nay tên ji. bon con gái chơi nhẩy dây chun, rồi chơi Ù xô vê, con trai chơi bắn bòm, sờ đầu , zai phố cổ thường xuyên mâu thuẫn với quân khu lý nam đế- k63, toàn con bộ đội gấu kinh. cháu cung con bộ đội nhưng không sống ở lý nam đế nên thường làm hòa giải khi bị quân khu tạt dạ, hay cối, chấn gò .
Thằng này bám khoảng trống giữa 2 toa nên khi ngã, rơi vào giữa đường tàu nên chếtBến tránh Hàng Bài là đoạn trước cửa SXKT,chỗ này cũng rất đông đúc người,e nhớ sau khi thoát khỏi ngã tư HB-LTK,tàu phi rất nhanh ở đoạn tiếp theo,thậm chí ngay ở trước cửa rạp T8. Đã có lần cần xuống đoạn này mà e cũng ko dám bổ.Những vụ tn tàu thường là do va quệt xe đạp ngã vào mũi,điểm nối tàu hoặc đu boong ở giữa rồi nghịch ngợm ngã xuống. Rất hiếm vụ tn do nhảy tàu mà bị tàu chẹt,e chỉ thấy ngã lăn ra đất cách tàu cả m.
Điểm Hàng Gai nhà cụ....những năm 83-84,hầu như tối nào e cũng ngồi ở CF Giảng. E chơi với ô Hoà,con ô Giảng. Hồi đó e đú đởn nhảy đầm ngay đầu hàng Đào. Mệ,sh lành mạnh mà phải đóng cửa kín mít như đánh bạc.cháu bận kiếm cơm nên ít để ý. hồi này rảnh nên hay vào chém cho vui . xin 1 vé về tuổi thơ.