Hihaha vậy hở kụ!Cám ơn cụ, A10 còn có một tên khác là Thunderbolt cụ ạ.
Hihaha vậy hở kụ!Cám ơn cụ, A10 còn có một tên khác là Thunderbolt cụ ạ.
Vẫn là "khó tính" và "dễ tính" thôi, nhưng dễ tính với 1 phim và khó tính với 1 phim khác thì không nhất quán về các tiêu chí thưởng thức, tuy nhiên chuyện này là bình thường với khán giả bình thường, không phải là nhà phê bình (critics). Ví dụ chúng ta thường hay có bias theo chủ đề, theo đạo diễn, theo diễn viên... (ví dụ fan cứng của idol thì sẽ ủng hộ bất chấp idol có phim dở, phim hay)Mợ nói rất chính xác, nghệ thuật phần lớn là hư cấu, nhưng cái tài của đạo diễn là phải làm cho khán giả tin những điều đó phù hợp với câu chuyện họ đang kể, phù hợp với tính cách nhân vật. Ví dụ như trong Cuộc sống tươi đẹp, không phải đùng một cái cả nhà nhân vật chính nhảy thẳng vào trại tập trung. Anh chàng Do Thái đấy phải được xây dựng từ những chi tiết rất nhỏ như giải câu đố, tán gái cho đến việc lấy vợ, có con... Từ đó người xem mới tin được có một anh chàng lý thú như thế, yêu vợ yêu con như thế để có thể làm hết mọi chuyện vì gia đình.
Ngược lại một đạo diễn tầm tầm thì như anh kể chuyện vô duyên. Có nhân vật, có tình tiết nhưng kiểu nào khán giả cũng thấy bị áp đặt, cũng không tin được nhân vật đấy, hành động như vậy là hợp lý. Thật ra cảm nhận của khán giả cũng sẽ tùy thuộc vào trải nghiệm, hiểu biết, tính cách của họ. Ví dụ như xem xem Đào, phở... lứa trung niên khó tính bọn em sẽ rất khó tin một anh chàng tự vệ yêu đào đến độ trên đường đi tìm vũ khí lại tìm cách sống chết vác thêm một cành đào về đơn vị sau khi Tết đã qua gần 20 ngày. Bọn già này sẽ thấy hình ảnh anh chàng loay hoay không đưa cành đào qua nổi các lỗ đục tường rất gần với phim... Thằng Bờm. Vì vậy đến lúc chàng quyết định chở đào về đơn vị bằng... ô tô thì đúng là đã đạt đến tận cùng của sự vô lý vì khó thế mà cũng nghĩ ra được.
Nhưng thôi, những người khác, có trải nghiệm khác sẽ có cách cảm nhận riêng, cuộc sống mà, đâu ai giống ai.
Vâng thưa cụ, Cuộc sống tươi đẹp là 1 bộ phim tôi cực kỳ thích và tôi không chê bất cứ điểm gì trong bộ phim đó kể cả những chi tiết khó có thể xảy ra trong hiện thực mà tôi đã nói với cụ. Bộ phim đó là của 1 đạo diễn, diễn viên nổi tiếng thế giới ở 1 nền điện ảnh top đầu Châu Âu chắc chắn nó phải hơn phim "cúng cụ" mà các cụ đang bới lông tìm vết rồiMợ nói rất chính xác, nghệ thuật phần lớn là hư cấu, nhưng cái tài của đạo diễn là phải làm cho khán giả tin những điều đó phù hợp với câu chuyện họ đang kể, phù hợp với tính cách nhân vật. Ví dụ như trong Cuộc sống tươi đẹp, không phải đùng một cái cả nhà nhân vật chính nhảy thẳng vào trại tập trung. Anh chàng Do Thái đấy phải được xây dựng từ những chi tiết rất nhỏ như giải câu đố, tán gái cho đến việc lấy vợ, có con... Từ đó người xem mới tin được có một anh chàng lý thú như thế, yêu vợ yêu con như thế để có thể làm hết mọi chuyện vì gia đình.
Ngược lại một đạo diễn tầm tầm thì như anh kể chuyện vô duyên. Có nhân vật, có tình tiết nhưng kiểu nào khán giả cũng thấy bị áp đặt, cũng không tin được nhân vật đấy, hành động như vậy là hợp lý. Thật ra cảm nhận của khán giả cũng sẽ tùy thuộc vào trải nghiệm, hiểu biết, tính cách của họ. Ví dụ như xem xem Đào, phở... lứa trung niên khó tính bọn em sẽ rất khó tin một anh chàng tự vệ yêu đào đến độ trên đường đi tìm vũ khí lại tìm cách sống chết vác thêm một cành đào về đơn vị sau khi Tết đã qua gần 20 ngày. Bọn già này sẽ thấy hình ảnh anh chàng loay hoay không đưa cành đào qua nổi các lỗ đục tường rất gần với phim... Thằng Bờm. Vì vậy đến lúc chàng quyết định chở đào về đơn vị bằng... ô tô thì đúng là đã đạt đến tận cùng của sự vô lý vì khó thế mà cũng nghĩ ra được.
Nhưng thôi, những người khác, có trải nghiệm khác sẽ có cách cảm nhận riêng, cuộc sống mà, đâu ai giống ai.
Mợ thân mến, một cành đào ngày Tết nó khác với cành đào sau Tết mấy chục ngày nhiều lắm chứ? Muốn làm người xem hiểu rõ vì sao cành đào muộn màng nó có giá trị đến thế thì không phải một câu "Hà Nội thiếu đào như đàn ông thiếu tửu" là xong. Đạo diễn phải làm cho người ta tin cành đào đó là một nhu cầu không thể thiếu đối với những nhân vật của mình.Vâng thưa cụ, Cuộc sống tươi đẹp là 1 bộ phim tôi cực kỳ thích và tôi không chê bất cứ điểm gì trong bộ phim đó kể cả những chi tiết khó có thể xảy ra trong hiện thực mà tôi đã nói với cụ. Bộ phim đó là của 1 đạo diễn, diễn viên nổi tiếng thế giới ở 1 nền điện ảnh top đầu Châu Âu chắc chắn nó phải hơn phim "cúng cụ" mà các cụ đang bới lông tìm vết rồi
Tôi cũng không thích tranh cãi nhiều với cụ về nội dung của bộ phim vì tôi ko muốn spoil nội dung ảnh hưởng đến những người chưa xem, phim có sạn ai cũng biết vấn đề là nhìn nhận nó dưới con mắt như thế nào, cụ ko chấp nhận nhưng nhiều người khác chấp nhận.
Cụ không ở Hà Nội nên cụ không hiểu được ý nghĩa của cành đào Nhật Tân trong ngày xuân. Cụ đã bao giờ thấy những chiến sĩ Trường Sa phải làm hoa đào bằng giấy trong ngày Tết chưa? Họ chỉ cần nhìn thấy màu hồng của cánh đào thôi đấy, còn anh lính Vệ Quốc đứng trước việc có thể tự tay mang 1 cành đào thật từ Nhật Tân về cho đồng đội trên chiến lũy thì động lực sẽ như thế nào?
Cụ bảo chi tiết anh lính đưa cành đào qua lỗ trên tường giống phim Thằng Bờm, vậy cụ có hiểu hoàn cảnh chiến đấu ở HN thời đó ra sao ko? Đường phố thì bị quân Pháp kiểm soát, quân ta chỉ có thể di chuyển xuyên qua các ngôi nhà bằng những cái lỗ đục trên tường như vậy thôi, có lỗ chỉ vừa thân người thì mang cành đào lành lặn về kiểu gì?
Đến nhà Me xừ Phán và nhờ ông này đưa về bằng ô tô nghe có vẻ vô lý nhưng nghĩ cho kỹ thì có thể chấp nhận được vì Me xừ là người có địa vị được Pháp coi trọng nên có thể được lái ô tô từ phố này sang phố khác và chi tiết đó xảy ra cũng là để có đất diễn cho nhân vật Me xừ và 2 cô Ả Đào thể hiện được lòng yêu nước của họ, nó cũng giải thích lý do vì sao anh lính Vệ Quốc có bộ vest Tuxedo trong lễ thành hôn (vì anh được Me xừ cho mượn quần áo thay để giả làm bạn đi chơi với Me xừ trên ô tô). Có những chi tiết vô lý nhưng xâu chuỗi lại thì không đến mức không chấp nhận được vì nó giải quyết nhiều vấn đề cho kịch bản tổng thể của phim.
Thế thôi cụ nhé, tôi nhắc lại tôi không thích tranh cãi không phải vì tôi thiếu lý lẽ để đối đáp với cụ mà tôi không muốn phải spoil nội dung phim.
Nhu cầu có mát lạnh không kụMợ thân mến, một cành đào ngày Tết nó khác với cành đào sau Tết mấy chục ngày nhiều lắm chứ? Muốn làm người xem hiểu rõ vì sao cành đào muộn màng nó có giá trị đến thế thì không phải một câu "Hà Nội thiếu đào như đàn ông thiếu tửu" là xong. Đạo diễn phải làm cho người ta tin cành đào đó là một nhu cầu không thể thiếu đối với những nhân vật của mình.
Bản thân nhân vật chính chả có gì cho thấy anh là người yêu đào. Từ đầu ta chỉ thấy anh... hùng hục cận cảnh với người yêu, sau đó đánh nhau với địch rồi... choảng nhau với đồng đội, rồi nhảy nhót chạy trốn quân Pháp. Đến khi đi giữa vườn đào, nghe một câu nói thì thành người yêu hoa tha thiết. Rồi đến ông phán giàu có ở villa trong vùng Pháp kiểm soát, thảnh thơi với 2 cô hát môi son má phấn mặc áo tứ thân. Nghe chuyện của anh bỗng đồng ý chở cành đào, 2 người đẹp và anh chàng tự vệ cải trang ... sang vùng Việt Minh. Sẵn sàng đánh lính Pháp, lái xe du lịch đua với xe quân sự, bất chấp địch nổ súng loạn xạ, vượt trạm kiểm soát ngon ơ. Đến nơi ông Phán chào tạm biệt rồi quay trở lại tỉnh bơ. Con người ta có thể mạo hiểm tính mạng, tài sản của mình dễ dàng thế chăng? Cuối cùng chả rõ cành đào đó được người khác tán thưởng, mong đợi khi về đến đích thế nào. Đồng đội thì từ đầu đã bảo cần đạn chứ không cần súng. Anh kiếm đạn không ra, vác cành đào về thế chỗ. Đến nơi thì cả đơn vị đã rút sạch. Hóa ra diễn viên, đạo diễn bỏ bao nhiêu công sức ra để mô tả việc mang đào về, nhưng vì sao phải nhọc công thế thì chịu, chắc chỉ có người Hà Nội gốc như mợ mới luận ra chăng?
Tuy vậy, đạo diễn lại rất thành công trong việc mô tả một nhu cầu khác ở anh tự vệ, nhưng cái đó dành cho các cụ mợ ra rạp xem và cảm nhận.
Trường đoạn anh lính đó bị đồng đội chê, rồi đi tìm lựu đạn không ra, gặp cành đào … như cụ cứ thích tiết lộ thế này em thấy bình thường mà.Mợ thân mến, một cành đào ngày Tết nó khác với cành đào sau Tết mấy chục ngày nhiều lắm chứ? Muốn làm người xem hiểu rõ vì sao cành đào muộn màng nó có giá trị đến thế thì không phải một câu "Hà Nội thiếu đào như đàn ông thiếu tửu" là xong. Đạo diễn phải làm cho người ta tin cành đào đó là một nhu cầu không thể thiếu đối với những nhân vật của mình.
Bản thân nhân vật chính chả có gì cho thấy anh là người yêu đào. Từ đầu ta chỉ thấy anh... hùng hục cận cảnh với người yêu, sau đó đánh nhau với địch rồi... choảng nhau với đồng đội, rồi nhảy nhót chạy trốn quân Pháp. Đến khi đi giữa vườn đào, nghe một câu nói thì thành người yêu hoa tha thiết. Rồi đến ông phán giàu có ở villa trong vùng Pháp kiểm soát, thảnh thơi với 2 cô hát môi son má phấn mặc áo tứ thân. Nghe chuyện của anh bỗng đồng ý chở cành đào, 2 người đẹp và anh chàng tự vệ cải trang ... sang vùng Việt Minh. Sẵn sàng đánh lính Pháp, lái xe du lịch đua với xe quân sự, bất chấp địch nổ súng loạn xạ, vượt trạm kiểm soát ngon ơ. Đến nơi ông Phán chào tạm biệt rồi quay trở lại tỉnh bơ. Con người ta có thể mạo hiểm tính mạng, tài sản của mình dễ dàng thế chăng? Cuối cùng chả rõ cành đào đó được người khác tán thưởng, mong đợi khi về đến đích thế nào. Đồng đội thì từ đầu đã bảo cần đạn chứ không cần súng. Anh kiếm đạn không ra, vác cành đào về thế chỗ. Đến nơi thì cả đơn vị đã rút sạch. Hóa ra diễn viên, đạo diễn bỏ bao nhiêu công sức ra để mô tả việc mang đào về, nhưng vì sao phải nhọc công thế thì chịu, chắc chỉ có người Hà Nội gốc như mợ mới luận ra chăng?
Tuy vậy, đạo diễn lại rất thành công trong việc mô tả một nhu cầu khác ở anh tự vệ, nhưng cái đó dành cho các cụ mợ ra rạp xem và cảm nhận.
Không cụ ạ, nó dẫn đến cái chết của 2 nhân vật chínhNhu cầu có mát lạnh không kụ
Hy sinh vì nghĩa thì luôn đáng được tôn trọng ạKhông cụ ạ, nó dẫn đến cái chết của 2 nhân vật chính
Không đóng phim cũng chết cả mà. Đạo diễn lẫn diễn viên, bình loạn ven.Chúng ta là khán giả, James Cameron là 1 đạo diễn lừng danh thế giới và ông ấy đã phán rồi thì quan tâm gì đến tiểu tiết nữa cụ nhỉ
Phim Cuộc sống tươi đẹp thì như em đã nhắc trước đó, nhân vật đã có một quá trình xây dựng tính cách, câu chuyện. Tính cách, câu chuyện phù hợp thì có thể thực tế vô lý nhưng khán giả sẵn sàng tin, đó mới là thành công.Trường đoạn anh lính đó bị đồng đội chê, rồi đi tìm lựu đạn không ra, gặp cành đào … như cụ cứ thích tiết lộ thế này em thấy bình thường mà.
Có đoạn ông Phán (TH đóng) tỉnh bơ quay lại là em thấy lạ thôi.
Còn anh lính bị chê, từ đó sinh ra các hành động chứng minh ngược lại, là hoàn toàn bình thường..
Với nói thật, cảm giác cụ soi phim tìm lỗi ghê quá.
Cụ có nhắc đến phim “Life is beatiful” - Cuộc sống tươi đẹp, thật sự cụ có nghĩ đến việc tại sao ông bố hy sinh không? Ông ý đang có nền tảng tốt trong trại tập trung so với các tù nhân khác.
Nếu ông ý không hy sinh, câu chuyện của phim có đạt đỉnh cao không?
Với tính nhân văn của phim, thực ra soi lỗi phi thực tế, cả phim Cuộc sống tươi đẹp cũng có, nhưng nói thật nó quá nhỏ khi phim đã động đến lòng trắc ẩn của người xem
Có câu chuyện, đường dây xuyên suốt; đạo diễn, quay phim đầu tư rất kỹ lưỡng; nhân vật chính, phụ phối hợp rõ ràng, mạch lạc. Thôi các cụ cứ vào rạp sẽ rõ ạ.Nhu cầu có mát lạnh không kụ
Nó là 1 bộ phim đáng xem nhưng nếu chỉ vì lòng yêu nước thì cụ nên ở nhà thôi, bon chen mua vé bây giờ vất vả raĐọc hết 56 trang em cũng tò mò là nên đi xem phim này vì lòng yêu nước hay nó vì nó là một bộ phim hay?
Cụ càng viết dài càng cho thấy cụ chả hiểu quái gì cả, mục đích là bới lông tìm vết và spoil thêm nội dung của phim thế thôi, Tôi thì không muốn cụ đạt được mục đích đó nên sẽ không dây dưa với cụ nữa.Mợ thân mến, một cành đào ngày Tết nó khác với cành đào sau Tết mấy chục ngày nhiều lắm chứ? Muốn làm người xem hiểu rõ vì sao cành đào muộn màng nó có giá trị đến thế thì không phải một câu "Hà Nội thiếu đào như đàn ông thiếu tửu" là xong. Đạo diễn phải làm cho người ta tin cành đào đó là một nhu cầu không thể thiếu đối với những nhân vật của mình.
Bản thân nhân vật chính chả có gì cho thấy anh là người yêu đào. Từ đầu ta chỉ thấy anh... hùng hục cận cảnh với người yêu, sau đó đánh nhau với địch rồi... choảng nhau với đồng đội, rồi nhảy nhót chạy trốn quân Pháp. Đến khi đi giữa vườn đào, nghe một câu nói thì thành người yêu hoa tha thiết. Rồi đến ông phán giàu có ở villa trong vùng Pháp kiểm soát, thảnh thơi với 2 cô hát môi son má phấn mặc áo tứ thân. Nghe chuyện của anh bỗng đồng ý chở cành đào, 2 người đẹp và anh chàng tự vệ cải trang ... sang vùng Việt Minh. Sẵn sàng đánh lính Pháp, lái xe du lịch đua với xe quân sự, bất chấp địch nổ súng loạn xạ, vượt trạm kiểm soát ngon ơ. Đến nơi ông Phán chào tạm biệt rồi quay trở lại tỉnh bơ. Con người ta có thể mạo hiểm tính mạng, tài sản của mình dễ dàng thế chăng? Cuối cùng chả rõ cành đào đó được người khác tán thưởng, mong đợi khi về đến đích thế nào. Đồng đội thì từ đầu đã bảo cần đạn chứ không cần súng. Anh kiếm đạn không ra, vác cành đào về thế chỗ. Đến nơi thì cả đơn vị đã rút sạch. Hóa ra diễn viên, đạo diễn bỏ bao nhiêu công sức ra để mô tả việc mang đào về, nhưng vì sao phải nhọc công thế thì chịu, chắc chỉ có người Hà Nội gốc như mợ mới luận ra chăng?
Tuy vậy, đạo diễn lại rất thành công trong việc mô tả một nhu cầu khác ở anh tự vệ, nhưng cái đó dành cho các cụ mợ ra rạp xem và cảm nhận.
Nợ vodka cụ, cách dẫn chuyện của phim Việt chưa thể bằng phim đỉnh thế giới.Phim Cuộc sống tươi đẹp thì như em đã nhắc trước đó, nhân vật đã có một quá trình xây dựng tính cách, câu chuyện. Tính cách, câu chuyện phù hợp thì có thể thực tế vô lý nhưng khán giả sẵn sàng tin, đó mới là thành công.
Trở lại với Đào, việc gặp một cành đào mang về thì cũng bình thường, nhưng vì một cành đào mà mạo hiểm tính mạng của mình và người khác thì quá lạ cụ ạ. Nó phải có quá trình chuẩn bị để người ta tin rằng vật đó xứng đáng để người khác hi sinh. Trong phim thì cái cành đào ấy là ngẫu hứng phát sinh, nó có trong vài hồi ức của anh tự vệ nhưng cũng chả nổi bật, không có gì chắc chắn là có ai cần đến nó khi mang về chiến lũy cả. Đương nhiên là đạo diễn cố gắng để cành đào trở thành một biểu tượng trong phim, nhưng bản thân em thì chịu, không thể luận ra kiểu nào mà nó lại là thứ không thể thiếu đến nỗi người này mạo hiểm vác nó vào vùng Pháp kiểm soát, người kia lại mạo hiểm lấy xe chở sang vùng Việt Minh.
Đó là ta mới xét đến Đào, còn Phở, còn Piano... cái nào cũng được cài cắm để trở thành biểu tượng, nhưng lên phim thì nó cứ vô lý đùng đùng.
Diễn biến ban đầu anh lính làm rơi lựu đạn, bị đồng đội chê cười. Anh biết cả đơn vị đang thiếu đạn nghiêm trọng. Nếu anh sống chết mang một thùng lựu đạn về thì hoàn toàn hợp lý. Nhưng như vậy phải đặt tên phim là Lựu đạn, phở và piano, còn gì là tính biểu tượng của thủ đô nữa bác.Nợ vodka cụ, cách dẫn chuyện của phim Việt chưa thể bằng phim đỉnh thế giới.
Nhưng cũng không vô lý lắm trong tình cảnh anh lính đang phản ứng với việc rơi lựu đạn - đi tìm lại tại công xưởng nơi anh đã từng biết và muốn chứng minh giá trị bản thân. Có thể cụ xem lướt mất phần đó chăng?
Làm gì có nhân vật nào ngu một cách nguy hiểm như thế, hay có code gì chăng?Diễn biến ban đầu anh lính làm rơi lựu đạn, bị đồng đội chê cười. Anh biết cả đơn vị đang thiếu đạn nghiêm trọng. Nếu anh sống chết mang một thùng lựu đạn về thì hoàn toàn hợp lý. Nhưng nếu vậy thì phải đặt tên là Lựu đạn, phở và piano, còn gì là tính biểu tượng của thủ đô nữa bác.
Thế nên đạo diễn thay lựu đạn bằng đào để đạt giá trị biểu tượng, nhưng muốn vậy ông phải dụng công làm cho đến hạng ngốc nghếch như em cũng phải tin là hoa đào cần cho chiến lũy không kém gì lựu đạn cả. Tuy vậy có thể do em xa Hà Nội khá lâu, Tết nào cũng cố sắm cho được cành đào nhưng 1-2 tuần là phải tìm chỗ dọn đi, vì vậy chịu chết không cảm được tại sao người Hà Nội xưa kia lại sống chết có được một cành đào sau Tết đến... 20 ngày.
Bác nhắc đến việc anh tự vệ muốn chứng minh giá trị của bản thân, đây cũng là điều em băn khoăn sau khi xem phim. Để chứng minh điều đó, nhân vật chính đã mạo hiểm tính mạng của mình đã đành, anh mạo hiểm luôn tính mạng, tài sản của ông Phán, sau đó lại bất chấp luôn tính mạng của người yêu. Vậy nhân vật đang vì bản thân mình hay vì đất nước, vì nhân dân, vì căm thù giặc? Đạo diễn đã để nhân vật thể hiện qua đoạn đối thoại gần cuối phim, nhưng diễn biến phim chưa cho thấy ý chí của nhân vật về điều này. Hay điều này lại cần ngầm hiểu tiếp tục nhỉ?
M8 HMC là biến thể trên khung gầm của con M5A1.
Dù sao thì bộ phim cũng ra mắt thành công vượt mong đợi. Em sẽ tìm vé cho cả nhà đi xem.
Đúng là tiểu tư sản, "lính kiểng" lính mà thế này thì sỹ quan bóp cò từ phía sau, chứ không phải chết vì đạn kẻ thù phía trướcDiễn biến ban đầu anh lính làm rơi lựu đạn, bị đồng đội chê cười. Anh biết cả đơn vị đang thiếu đạn nghiêm trọng. Nếu anh sống chết mang một thùng lựu đạn về thì hoàn toàn hợp lý. Nhưng như vậy phải đặt tên phim là Lựu đạn, phở và piano, còn gì là tính biểu tượng của thủ đô nữa bác.
Thế nên đạo diễn thay lựu đạn bằng đào để đạt giá trị biểu tượng. Nhưng muốn vậy ông phải dụng công làm cho đến hạng ngốc nghếch như em cũng phải tin là hoa đào cần cho chiến lũy không kém gì lựu đạn cả. Tuy nhiên, có thể do em xa Hà Nội khá lâu, Tết nào cũng cố sắm cho được cành đào nhưng 1-2 tuần là phải tìm chỗ dọn đi, vì vậy chịu chết không cảm được tại sao người Hà Nội xưa kia lại sống chết có được một cành đào sau Tết đến... 20 ngày.
Bác nhắc đến việc anh tự vệ muốn chứng minh giá trị của bản thân, đây cũng là điều em băn khoăn sau khi xem phim. Để chứng minh điều đó, nhân vật chính đã mạo hiểm tính mạng của mình đã đành, anh mạo hiểm luôn tính mạng, tài sản của ông Phán, sau đó lại bất chấp luôn tính mạng của người yêu. Vậy nhân vật đang vì bản thân mình hay vì đất nước, vì nhân dân, vì căm thù giặc? Đạo diễn đã để nhân vật thể hiện qua đoạn đối thoại gần cuối phim, nhưng diễn biến phim chưa cho thấy ý chí của nhân vật về điều này. Hay điều này lại cần ngầm hiểu tiếp tục nhỉ?