Hiểu theo ý kụ thì các từ trên phải để trong ngoặc kép chứ ợ. Ví dụ: "Đào" này! "Phở này"!...Lúc đầu nghe tên phim em tưởng là phim 18+ cơ đấy.
Hiểu theo ý kụ thì các từ trên phải để trong ngoặc kép chứ ợ. Ví dụ: "Đào" này! "Phở này"!...Lúc đầu nghe tên phim em tưởng là phim 18+ cơ đấy.
Cụ viết bài như vậy động chạm đến 1 số thành phần đang pr cho bộ phim đó và những thành phần đó kéo sang thớt cụ để tổ lái kiếm chuyện gây ra tranh cãi dẫn đến Chã xóa thớt của cụ. Thớt này của em mấy ngày trước cũng bị như vậy nhưng Chã đã nhận định đúng vấn đề bem 1 số và 1 số cũng biết sợ, còn lại 1 ít le ve chọc ngoáy linh tinh nhưng ko dám lộ liễu quá, kệ thôi.Cảm ơn bác nhiều! Tôi săn vé mấy ngày không đc. Cũng rảnh nên muốn trải nghiệm thực sự bác ạ. Và tất nhiên,khi tôi xem vẫn có bài đánh giá cá nhân hầu các bác. Và với góc nhìn cá nhân,với góc nhìn khán giả và nó chỉ là sự phát hiện,sự cảm nhận cá nhân thôi à!
Vì nó là nghệ thuật. Và là nghệ thuật thì hay dở đều có,và nghệ thuật nó là cụ thể nội dùn chuẩn mực chứ k phái là cảm tính....
Tôi cũng khá tiếc vì bài nhận xét về Mai bị xóa mất. Dù là mục đích công tâm,tốt đẹp..
.....
Nồm, ẩm thì cả miền Bắc chứ ko riêng gì Hà NộiNói như cụ thì nên đặt là Nồm, ẩm và piano thì gần với Hà Nội hơn.
Cả rạp khóc từ đầu đến cuối là báo chí viết câu view, người hiểu biết sẽ không tin điều đó nhưng phim làm cho 1 số người rơi nước mắt là có thật.Ở trong em không cháy vé. Hôm qua nhóm mấy thằng nhờ một cậu xe ôm ra Cinestar Nguyễn Trãi ngay Q1 mua giúp. Cứ tưởng chiều tối mới xem được, nhưng cu cậu gọi về báo có thể xem suất gần nhất sắp chiếu trong vòng 30ph.
Rạp khá đông, ước lượng 50% ghế có người ngồi. Ngoài mấy tay già cả lưu lạc như bọn em thì đa số là các bạn trẻ, 2x trở lại.
Kết luận là phim xem được, nhưng người xem phải có lòng tin cực mạnh vào những điều rất khó xảy ra:
1.
2.
...
...
Em đã gõ một loạt chi tiết nổi bật nhất, tuy nhiên nghĩ lại có lẽ không nên spoil trước nội dung.
Mấy thằng già xem xong nhìn nhau thở dài, rủ nhau đi uống beer mà cả buổi không nói một câu nào về phim.
Không thể nào tưởng tượng được phim này xem mà có chuyện cả rạp khóc từ đầu đến cuối. Có mà trẻ con cũng không tin được. À mà đó là trẻ con ở chỗ em, nơi khác em không rõ.
Đó là cảm xúc! Tự trọng của mỗi con người. Về tác phẩm thì đó là nghệ thuật đúng nghĩa mà không tiền bạc nào so sánh. Đó là giá trị cốt lõi của nghệ thuật......Nồm, ẩm thì cả miền Bắc chứ ko riêng gì Hà Nội
Cả rạp khóc từ đầu đến cuối là báo chí viết câu view, người hiểu biết sẽ không tin điều đó nhưng phim làm cho 1 số người rơi nước mắt là có thật.
Với lớp đàn ông trung niên hay người già từng trải thì sẽ không khóc vì những cảm xúc như vậy nhưng nếu là người Bắc hiểu lịch sử văn hóa Hà Nội thì sẽ có những cảm xúc nhất định còn những người như cụ và các bạn cụ ở phương nam thì có lẽ là không. Nó cũng như kiểu người Bắc tụi em không có nhiều cảm xúc với riệu đế, xoài xanh và Bolero vậy
À em còm này ko có ý phân biệt vùng miền đâu nhé, em chỉ muốn nói ai sinh ra, lớn lên, gắn bó ở đâu thì sẽ đồng cảm với văn hóa ở đó hơn
Vầng cụ xéo thèm đem thì mọi người cũng đấm quan teo đến cụ màEm xéo thèm đem, kể cả khuyến mại em út! Vì từ khoảng hơn chục năm nay em thấy quá nhạt.
Khi người ta thấu đạo lý thì xem cái gì cũng có thể tự đánh giá - ai đó đã nói.
Ở góc khác thì bác có thấy đâu là đạo lý không?Em xéo thèm đem, kể cả khuyến mại em út! Vì từ khoảng hơn chục năm nay em thấy quá nhạt.
Khi người ta thấu đạo lý thì xem cái gì cũng có thể tự đánh giá - ai đó đã nói.
Bọn em là dân Bắc, đứa đi học, đứa đi lính vào đây ít thì chục năm, nhiều thì chắc phải gần... bốn chục năm. Đúng là không có tay nào hiện tại ở Bắc thật, có thể vì vậy khó cảm các cụ đang ở ngoài đấy hơn chăng.Nồm, ẩm thì cả miền Bắc chứ ko riêng gì Hà Nội
Cả rạp khóc từ đầu đến cuối là báo chí viết câu view, người hiểu biết sẽ không tin điều đó nhưng phim làm cho 1 số người rơi nước mắt là có thật.
Với lớp đàn ông trung niên hay người già từng trải thì sẽ không khóc vì những cảm xúc như vậy nhưng nếu là người Bắc hiểu lịch sử văn hóa Hà Nội thì sẽ có những cảm xúc nhất định còn những người như cụ và các bạn cụ ở phương nam thì có lẽ là không. Nó cũng như kiểu người Bắc tụi em không có nhiều cảm xúc với riệu đế, xoài xanh và Bolero vậy
À em còm này ko có ý phân biệt vùng miền đâu nhé, em chỉ muốn nói ai sinh ra, lớn lên, gắn bó ở đâu thì sẽ đồng cảm với văn hóa ở đó hơn
Nếu trong "Chiếc chìa khóa vàng" có tân hôn như các đám cưới khác thì nó không thể thành 1 bộ phim cũng giống như "Đào, Phở và Piano" không có đám cưới trên chiến lũy thì cũng không thể thành 1 câu chuyện phim hoàn chỉnh.Bọn em là dân Bắc, đứa đi học, đứa đi lính vào đây ít thì chục năm, nhiều thì chắc phải gần... bốn chục năm. Đúng là không có tay nào hiện tại ở Bắc thật, có thể vì vậy khó cảm các cụ đang ở ngoài đấy hơn chăng.
Em nhớ lại hơn 20 năm trước, nhóm này cũng rủ nhau đi xem một phim về Hà Nội tên là Chiếc chìa khóa vàng. Phim mô tả diễn biến chỉ một ngày đêm cuối tháng chạp năm 72, cũng một cặp trai gái trước lễ cưới, tìm đủ mọi cách để đăng ký kết hôn, tìm phòng cưới, mời bạn bè. Xong đám cưới thì cả hai làm đủ thứ chuyện vô lý để... không có đêm tân hôn. Phải công nhận đạo diễn Lê Hoàng làm phim cực kỳ hay ở đoạn đầu. Từ đoạn sau đám cưới thì chịu thua, cả đám không sao tin nổi các tình tiết phim vẽ ra mà chẳng hiểu để làm gì ngoài việc cố tình từ chối trao cho đôi vợ chồng những giây phút quý giá đó.
Còn phim này thì rất tiếc những điều vô lý nó xuất hiện từ đầu đến cuối, đạo diễn vẽ ra hàng loạt các chi tiết kỳ quặc, phi thực tế để hai bạn trẻ có được một đám cưới, một đêm tân hôn và... cái chết oanh liệt theo kiểu phim... kiếm hiệp Hồng Công.
Thật ra không phải xem phim xong mấy đứa bạn em không nói gì. Có một ông cười và đọc to câu thơ của Nguyễn Duy: "Lúc này, tôi và em không còn là lũ trẻ con nữa"
Đúng rồi cụ ạ. Do phim chưa chiếu miễn phí nên không bàn sâu về các tình tiết. Dù sao cũng rất đáng xem và nên ủng hộ. Chúc tất cả các cụ quan tâm tới bộ phim sớm săn được vé!Một tác phẩm nghệ thuật khác với một sản phẩm văn hóa giải trí ở chỗ mang lại cảm xúc cho khán giả. "Đào, Phở và Piano" đã làm rất tốt điều này phải không cụ?
Avatar kụ là máy bay A10 nhé. Warthog chứ không phải F105 ThunderBọn em là dân Bắc, đứa đi học, đứa đi lính vào đây ít thì chục năm, nhiều thì chắc phải gần... bốn chục năm. Đúng là không có tay nào hiện tại ở Bắc thật, có thể vì vậy khó cảm các cụ đang ở ngoài đấy hơn chăng.
Em nhớ lại hơn 20 năm trước, nhóm này cũng rủ nhau đi xem một phim về Hà Nội tên là Chiếc chìa khóa vàng. Phim mô tả diễn biến chỉ một ngày đêm cuối tháng chạp năm 72, cũng một cặp trai gái trước lễ cưới, tìm đủ mọi cách để đăng ký kết hôn, tìm phòng cưới, mời bạn bè. Xong đám cưới thì cả hai làm đủ thứ chuyện vô lý để... không có đêm tân hôn. Phải công nhận đạo diễn Lê Hoàng làm phim cực kỳ hay ở đoạn đầu. Từ đoạn sau đám cưới thì chịu thua, cả đám không sao tin nổi các tình tiết phim vẽ ra mà chẳng hiểu để làm gì ngoài việc cố tình từ chối trao cho đôi vợ chồng những giây phút quý giá đó.
Còn phim này thì rất tiếc những điều vô lý nó xuất hiện từ đầu đến cuối, đạo diễn vẽ ra hàng loạt các chi tiết kỳ quặc, phi thực tế để hai bạn trẻ có được một đám cưới, một đêm tân hôn và... cái chết oanh liệt theo kiểu phim... kiếm hiệp Hồng Công.
Thật ra không phải xem phim xong mấy đứa bạn em không nói gì. Có một ông cười và đọc to câu thơ của Nguyễn Duy: "Lúc này, tôi và em không còn là lũ trẻ con nữa"
À cụ nhắc em mới nhớ. Con xe tăng trong phim cũng là sai lịch sử. Có vẻ anh Sơn đạo diễn chọn đại vì nghĩ xe tăng éo nào cũng giống xe tăng nào.
kênh QPVN có phim tài liệu nói về các vũ khí của Pháp ở Đông Dương thì có đủ cả M4 Sherman, M5 Stuart, M8 Greyhound, ...Người Pháp cũng có xe tăng Renault nhưng lỗi thời ngay tại thời điểm WWII.
Lúc đó Mỹ trang bị cho quân đội De Gaulle chủ yếu xe tăng M4 Sherman (như hình ảnh trong phim) và xe M24 Chaffee. Nên hoàn toàn có khả năng quân Pháp ở VN có xe M4 Sherman tuy nhiên các tài liệu về xe tăng bị tiêu diệt trong 60 ngày đêm toàn là M24 Chaffee.
Một số hình tư liệu về HN, thấy hay hay em post lên sinh động.
Chất lượng đó kụkênh QPVN có phim tài liệu nói về các vũ khí của Pháp ở Đông Dương thì có đủ cả M4 Sherman, M5 Stuart, M8 Greyhound, ...
ngoài ra ở kênh Vietnam Defense thì cho rằng xe tăng ở trận Hà Nội 1946-1947 là M5 Stuart
Không biết cụ đã xem phim chưa hay hóng hớt và chém là mọi điều vô lý?Phim nào chả có chi tiết hư cấu, vì nếu thật như đời thì còn gọi gì là phim, à vẫn là phim, mà là phim tài liệu
Tuy nhiên hay dở là ở chỗ đạo diễn kể câu chuyện đấy có "xuôi" không, sắp đặt các chi tiết hư cấu đấy có "hợp lý" trong không. Nếu làm được, thì anh ta đã tạo ra được một thế giới riêng cho bộ phim của mình, một thế giới có thể có những logic của riêng nó mà vẫn được mọi người chấp nhận và thấy hay. Người ta nói đó là nghệ thuật.
Nếu không làm được điều đó, thì phim sẽ bị chê là sạn, là vụng, là phi lý... Không thể lấy chữ nghệ thuật ra để giải thích cho mọi điều vô lý đâu, vì nghệ thuật là vô lý một cách có lý, chứ không phải là vô lý một cách... vô lý
kênh QPVN có phim tài liệu nói về các vũ khí của Pháp ở Đông Dương thì có đủ cả M4 Sherman, M5 Stuart, M8 Greyhound, ...
ngoài ra ở kênh Vietnam Defense thì cho rằng xe tăng ở trận Hà Nội 1946-1947 là M5 Stuart
Cụ/ mợ còm hay quá nên em tiếp lời chút. Bọn review ở nước ngoài nó gọi là "believable" từ bối cảnh, âm nhạc, phục trang, diễn xuất... tất tần tật những gì tác động đến giác quan của người xem đều đóng góp vào việc tạo hiệu ứng "đáng tin".Phim nào chả có chi tiết hư cấu, vì nếu thật như đời thì còn gọi gì là phim, à vẫn là phim, mà là phim tài liệu
Tuy nhiên hay dở là ở chỗ đạo diễn kể câu chuyện đấy có "xuôi" không, sắp đặt các chi tiết hư cấu đấy có "hợp lý" trong không. Nếu làm được, thì anh ta đã tạo ra được một thế giới riêng cho bộ phim của mình, một thế giới có thể có những logic của riêng nó mà vẫn được mọi người chấp nhận và thấy hay. Người ta nói đó là nghệ thuật.
Nếu không làm được điều đó, thì phim sẽ bị chê là sạn, là vụng, là phi lý... Không thể lấy chữ nghệ thuật ra để giải thích cho mọi điều vô lý đâu, vì nghệ thuật là vô lý một cách có lý, chứ không phải là vô lý một cách... vô lý
Cám ơn cụ, A10 còn có một tên khác là Thunderbolt cụ ạ.Avatar kụ là máy bay A10 nhé. Warthog chứ không phải F105 Thunder
Chúng ta là khán giả, James Cameron là 1 đạo diễn lừng danh thế giới và ông ấy đã phán rồi thì quan tâm gì đến tiểu tiết nữa cụ nhỉKhông quan tâm Đào lắm nhưng em xin nhắc là trong Titanic có cảnh Jack cố bò lên cái ván, rồi nó suýt lật úp -> cái ván không đủ sức nổi cho cả Jack và Rose -> nếu Rose nhanh trí + có kiến thức Vật lí thì cởi áo phao, luồn nó xuống dưới ván, thêm sức nổi, có lẽ được -> từ đầu phim nói Rose thông minh theo kiểu giỏi về nghệ thuật, khoa học xã hội thôi
Mợ nói rất chính xác, nghệ thuật phần lớn là hư cấu, nhưng cái tài của đạo diễn là phải làm cho khán giả tin những điều đó phù hợp với câu chuyện họ đang kể, phù hợp với tính cách nhân vật. Ví dụ như trong Cuộc sống tươi đẹp, không phải đùng một cái cả nhà nhân vật chính nhảy thẳng vào trại tập trung. Anh chàng Do Thái đấy phải được xây dựng từ những chi tiết rất nhỏ như giải câu đố, tán gái cho đến việc lấy vợ, có con... Từ đó người xem mới tin được có một anh chàng lý thú như thế, yêu vợ yêu con như thế để có thể làm hết mọi chuyện vì gia đình.Nếu trong "Chiếc chìa khóa vàng" có tân hôn như các đám cưới khác thì nó không thể thành 1 bộ phim cũng giống như "Đào, Phở và Piano" không có đám cưới trên chiến lũy thì cũng không thể thành 1 câu chuyện phim hoàn chỉnh.
Không biết cụ đã xem những tác phẩm kinh điển của Thế giới chưa nó cũng đầy những thứ như vậy mà.
"Dị nhân Benjamin" kể về 1 người có quá trình lão hóa ngược sinh ra là 1 cụ già và trở thành đứa trẻ sơ sinh khi chết đi
"Cuộc sống tươi đẹp" của Roberto Begnini thì có câu chuyện người cha bị nhốt trong trại tập trung Do Thái của Đức Quốc Xã nhưng vẫn giấu được đứa con trai trong tù cùng mình và làm cho con tưởng rằng đây chỉ là 1 trò chơi cho đến tận cuối cùng lúc ông bị bắn chết.
Nghệ thuật nó là vậy đấy cụ ạ, còn muốn xem những thứ thực tế, trần trụi thì cụ nên tìm thể loại khác hợp với tư duy của mình hơn