- Biển số
- OF-9252
- Ngày cấp bằng
- 5/9/07
- Số km
- 3,208
- Động cơ
- 562,711 Mã lực
Ngày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Vậy kiến trúc sư là một nghề để làm giàu ạ.
Ngày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Vậy kiến trúc sư là một nghề để làm giàu ạ.
Không phải là một nghề để kiếm tiền thì giàu sao nổi? Ngày nay vẫn nghèo cụ ợ, trừ 1 vài trường hợp đặc biệt không nói.Vậy kiến trúc sư là một nghề để làm giàu ạ.
Trường công chỉ đơn giản là phí thấp vì có nhà nước lo.Giờ mới thấy sự ưu việt của hệ thống trường công.
Comment của cụ giống mấy đứa mải chơi rủ nhau trốn học quá. Bọn có tiền cho con đi học cuốc tế chả đứa nào ngu cũng chả rủ nhau dí bòi vào dây điện đâu. Bọn khóc lóc vì mấy mấy đồng kia là bọn chưa đủ tầm nhưng cố.Đồng loạt 5,6 lớp bảo nhau dzí bòi học nữa. Như Covid ấy chả khóc bằng tiếng mán. Mà phụ huynh cubgx thông thái vcc cứ nghe nó vẽ xong lao đầu vào cơ.
Đúng nghề em rồi ( chắc nghề cụ ) mà em vẫn phải kiếm sống ko thì không biết làm nghề gì cụ ạ
Ai chế và đăng cái này đã bỏ thiếu chữ "chỉ" làm sai lệch hẳn ý người nói.
Em ko thấy j uu việt ngoài mục học phí, mọi thứ e đều thấy ngán ngẩmGiờ mới thấy sự ưu việt của hệ thống trường công.
Còm này em ưng, cụ ạ!Nhà trường dự kiến và tính toán mở ví dụ 2 lớp =40 học sinh.
Tất cả các kế hoạch giảng dạy, giáo viên, ăn uống, đi lại, phòng ốc... bám theo con số đó.
Các ông các bà đăng ký thì họ nhặt đủ 40. Từ người thứ 41 là lăn tăn rồi. Người thứ 50 thì chắc chắn không nhận
Tự nhiên đến ngày nhập học, các ông bỏ ngang; thì kế hoạch của họ vỡ và các ông bà vô can.
Quá nhiều hợp đồng đều còn có mục đặt cọc thì mới có giá trị, bên cung cấp mới triển khai.
Đơn giản như mua vé tàu bay, thì cũng trả tiền trước thì mới có chỗ; bỏ chỗ khi quá thời hạn, hay ngoài những điều quy định trước thì mất xèng.
Mà phí đặt cọc thông báo trước khi đăng ký
Ông bà nào không thích thì biến.
Học phí trường công bậc tiểu học, trung học được miễn nhưng các khoản khác phụ huynh vẫn phải chi và chi rất nhiều là đằng khác.Em thấy có 2 cái đang sai sai ở hệ thống công lập và dân lập.
1. Trường dân lập góp phần cho chi phí giáo dục từ ngân sách giảm xuống nhưng nhà nước đang ko hỗ trợ gì từ ngân sách như các trg công.
2. Trường công đang đc hỗ trợ rất rất nhiều tiền từ ngân sách, nhưng phụ huynh vẫn phải đóng lượng tiền ko nhỏ cho việc học thêm, ngoại khóa...
Bộ GD và tài chính nên ngồi lại để có thể cân nhắc mức chi từ ngân sách cho 1 học sinh/cấp học. sau đấy chi cho cả hệ thống công lập và dân lập. Có thể áp dụng mức trần tối thiểu và tối đa cho cả trường công để dần dần các khoản thu ngoài trở nên công khai và hợp lý.
Ngay cả việc ăn hay chăm sớc bán trú của các con trường công lập cũng rất nhiều vấn đề
Thế cụ nghĩ trường chuyên chất lượng có cao không ạ? Sao mà đua nhau cho con vào học vậy cụ?Trường công chỉ đơn giản là phí thấp vì có nhà nước lo.
Chất lượng trường công thì hiếm có cao.
Trường tư thì cũng tùy, nó hơn là cách quan tâm, nhiều hoạt động thể chất và sáng tạo hơn.
Trường tư thục nó là mô hình doanh nghiệp. Nó không kinh doanh thì lấy đâu ra tiền nuôi sống bộ máy của nhà trường hả Cụ ?Chất lượng okie, học sinh vẫn học sao còn phải nghĩ ra quả trói buộc tận thu kia cụ nhỉ? Giờ nhiều trường thương mại hóa quá. okie là phải đảm bảo mức thu nhập cho các thầy cô nhưng có nhiều cái vô lý ko chấp nhận được.
Thì khác gì câu: đừng khuyên nhà giầu tiêu tiền cụ nhỉ...?Comment của cụ giống mấy đứa mải chơi rủ nhau trốn học quá. Bọn có tiền cho con đi học cuốc tế chả đứa nào ngu cũng chả rủ nhau dí bòi vào dây điện đâu. Bọn khóc lóc vì mấy mấy đồng kia là bọn chưa đủ tầm nhưng cố.
Em thấy có nhẽ cụ nói ngược. Theo hiểu biết của em thì nó phải đảo lại hai chữ công và tư trong comment của cụ chứ nhỉ?Nếu không có trường công thì sẽ không có sự cạnh tranh... các con của chúng ta vẫn học trường tư theo diện xin cho, làm đủ kiểu với thầy cô giáo từ quà 20/11, ngày phụ nữ, năm mới...
Ngày xưa thầy đồ cũng là 1 nghề để kiếm sống cụ nhá. Ngày nay Nhà nước không cấm kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm. Giáo dục cũng là 1 nghành nghề kinh doanh mà cụ, Pháp luật quy định rồi sao phải lăn tăn, mà kinh doanh thì phải làm sao để phải có lãi chứ, ai đi làm không công cho ai bjNgày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Ngày em sang Trâu Âu cũng thấy bọn học sinh tây lông nó thế, cơ mà sao nước chúng nó phát triển thế nhỉ.Em thấy học sinh mấy trường tư nó cứ tồ tồ ngu ngu chứ không được lanh như mấy trường công.