- Biển số
- OF-32073
- Ngày cấp bằng
- 23/3/09
- Số km
- 6,408
- Động cơ
- 531,832 Mã lực
Thế họ ăn gì để dạy học?Ngày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Thế họ ăn gì để dạy học?Ngày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Thì có ai bảo trường công không tốt đâu cụ. Cả trường tư cũng tốt.Nhiều trường công tốt mà cụ, nhưng nhu cầu tìm cái tốt hơn cho con cái là điều dễ hiểu.
Đến tháng 9 trường có 1/2 quân số thì trả lương thầy bằng nước bọt để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Tua du lịch đi xong về trả tiền hay nộp trước khi đi?
Cho con đi học, chọn trường lớp....nên có lộ trình dài hơi. Trói buộc thì đúng nhưng tận thu thì không phải trong trường hợp này ah.
Dùng từ trói buộc cũng không đúng, vẫn hằn học lắm. Không thích thì đâu phải đóng, đóng thì có quyền lợi chứ đóng rồi mất đâu.
Họ cũng là cty, muốn hoạt động cũng phải có khách, đảm bảo để biết kế hoạch tiếp theo là việc cần thiết, các bố xài chùa nhiều cứ rách chuyện
Làm kinh doanh thời dịch bệnh, như mấy tháng vừa qua áp lực không nhỏ, nhẽ lại bình chân như vại như trường công.Thì có ai bảo trường công không tốt đâu cụ. Cả trường tư cũng tốt.
Nhưng dịch bệnh sảy ra như thế này mới thấy bộ mặt của một số trường tư như thế nào.
Làm kinh doanh mảng này, mà ép khách hàng như thế thì liệu còn ai theoLàm kinh doanh thời dịch bệnh, như mấy tháng vừa qua áp lực không nhỏ, nhẽ lại bình chân như vại như trường công.
Phải không hả cụ.Có truòng nó còn cho PH đóng 1 cục to trước, coi như gửi ngân hàng ko lãi, hàng tháng ko phải đóng học phí, hết tgian học dc lấy lại gốc.
Bộ mặt nó chả làm sao cả, nó sẽ tèo vì không ai đóng tiền. Đấy là rủi ro kinh doanh chứ bộ mặt liên quan đến chất lượng giáo giục mới phải chứ.Thì có ai bảo trường công không tốt đâu cụ. Cả trường tư cũng tốt.
Nhưng dịch bệnh sảy ra như thế này mới thấy bộ mặt của một số trường tư như thế nào.
cụ dùng từ kinh doanh chuẩn rồi, nó ép khách hàng chỗ nào hả cụ?Làm kinh doanh mảng này, mà ép khách hàng như thế thì liệu còn ai theo
Để khẳng định sẽ tiếp tục học năm tới, bằng 1 khoản cọc nhỏ chứ không phải bắt đóng tiền học năm tới ah.Làm kinh doanh mảng này, mà ép khách hàng như thế thì liệu còn ai theo
Vâng, 1 trường QT ở SG.Phải không hả cụ.
Ăn lương!Thế họ ăn gì để dạy học?
Nghề nào chả phải để kiếm sống ah cụNgày xưa: Nghề giáo là một nghề - không phải để kiếm sống.
Ngày nay: Giáo dục là một nghề - để làm giàu.
Em thấy trên FB nhóm giáo dục các ph đang bức xúc về cái phí này của trường dân lập. Các học sinh đang học cũng phải khẳng định sẽ học tiếp năm sau bằng việc đóng khoản này, sau 31/5 không đóng mặc nhiên nhà trường coi như không tiếp tục học nữa. Khoản này không bị mất mà sẽ được nhà trường giữ hộ và trừ dần học phí hoặc các khoản phải đóng khác. Phụ huynh đa phần bức xúc: nào là kinh doanh giáo dục, không có tâm....Nhưng nếu đứng về phía trường, năm nay dịch dã như thế sẽ có nhiều biến động về kinh tế tác động đến toàn bộ XH, họ phải làm chắc để có phương án tuyển sinh đảm bảo số lượng học sinh cho năm học mới, nó liên quan đến doanh thu, các khoản chi... Và chắc chắn là kinh doanh giáo dục rồi, chứ ai bỏ tiền túi đầu tư để hoạt động theo kiểu công lập. Các cụ có con học dân lập suy nghĩ thế nào ah.
Cụ đùa. Làm gì có chuyện 1 số trường. 100% các trường nhé.TRường học là nơi dạy dỗ các thế hệ tương lai, nhưng 1 số trường thay vì suy nghĩ để nâng cao chất lượng giảng dạy thì lại ngày đêm suy nghĩ làm sao để huy động vốn tối đa từ cha mẹ học sinh và trói buộc học sinh.
Thời buổi này làm gì còn ai chơi kiểu hữu xạ tự nhiên hương? Muốn bán được hàng tốt cũng phải quảng cáo, quan hệ kinh tế nó phải sòng phẳng.Chất lượng okie, học sinh vẫn học sao còn phải nghĩ ra quả trói buộc tận thu kia cụ nhỉ? Giờ nhiều trường thương mại hóa quá. okie là phải đảm bảo mức thu nhập cho các thầy cô nhưng có nhiều cái vô lý ko chấp nhận được.