- Biển số
- OF-159708
- Ngày cấp bằng
- 7/10/12
- Số km
- 1,004
- Động cơ
- 360,454 Mã lực
Cụ ấy dạo này chỉ lái mỗi MBBG thôi ợ !Chả phải của em!
Cụ ấy dạo này chỉ lái mỗi MBBG thôi ợ !Chả phải của em!
So một thằng chuyên đi cắn trộm với 1 thằng vác nặng mà bảo thằng vác nặng bay nhanh hơn thì không ổnem xem great dogfight trên utube thấy thời ấy F4 nó mạnh hơn mig của mình nhiều quá, bay nhanh hơn mà lại nhiều tên lửa hơn, nhưng những phi công bắn hạ nhieif đối thủ nhất lại là phi công bên mình, bác cốc chỉ bay mig 17 mà diệt tận 9 máy bay Mỹ.
Mig 17 lạc hậu quá xa so với F4, từ tốc độ, đô cao đến vũ khí..v.v..!So một thằng chuyên đi cắn trộm với 1 thằng vác nặng mà bảo thằng vác nặng bay nhanh hơn thì không ổn
CỤ chịu khó đọc thêm cả thông tin bên kia nữa cho đầy đủ. Theo họ sở dĩ số lượng phi công AT (hạ 5 máy bay đối phương trở lên) VN nhiều hơn Mỹ vì:em xem great dogfight trên utube thấy thời ấy F4 nó mạnh hơn mig của mình nhiều quá, bay nhanh hơn mà lại nhiều tên lửa hơn, nhưng những phi công bắn hạ nhieif đối thủ nhất lại là phi công bên mình, bác cốc chỉ bay mig 17 mà diệt tận 9 máy bay Mỹ.
Cụ hiểu thế nào là sài sang ? theo cụ nếu ko thể hạ cánh thì người phi công phải làm j ?Các kụ cho cháu hỏi ngu một tý, cháu đọc thấy có đoạn viết là nếu chẳng may phi công mình bay lên không chiến với máy bay Mỹ, lúc hạ cánh nếu không có sân bay hạ (do bị đánh hỏng) thì nhẩy dù, bỏ máy bay. Nếu như thế thì nhiều khi không bắn cháy mà mình vẫn bị mất máy bay ah. Mà máy bay mình đâu có nhiều đến mức xài sang thế nhỉ.
Ngoài sân bay chính lúc cất cánh thì còn sân bay dự phòng nữa, nếu cả 2 sân bay trên đều bị đánh phá hoặc trường hợp hết dầu thì chỉ có hạ cánh ở bờ đê, nơi nào tương đối bằng phẳng.Các kụ cho cháu hỏi ngu một tý, cháu đọc thấy có đoạn viết là nếu chẳng may phi công mình bay lên không chiến với máy bay Mỹ, lúc hạ cánh nếu không có sân bay hạ (do bị đánh hỏng) thì nhẩy dù, bỏ máy bay. Nếu như thế thì nhiều khi không bắn cháy mà mình vẫn bị mất máy bay ah. Mà máy bay mình đâu có nhiều đến mức xài sang thế nhỉ.
Trong nghề tàu bay, trừ tàu bay dân sự, nếu không thể hạ cánh an toàn dược, điều người ta khuyến cáo đầu tiên là ... Phi công nhảy dù ợ (nếu có dù)Các kụ cho cháu hỏi ngu một tý, cháu đọc thấy có đoạn viết là nếu chẳng may phi công mình bay lên không chiến với máy bay Mỹ, lúc hạ cánh nếu không có sân bay hạ (do bị đánh hỏng) thì nhẩy dù, bỏ máy bay. Nếu như thế thì nhiều khi không bắn cháy mà mình vẫn bị mất máy bay ah. Mà máy bay mình đâu có nhiều đến mức xài sang thế nhỉ.
Cụ này so sánh nghe ra thì có lý nhưng cụ lại quên mất cái chốt là:CỤ chịu khó đọc thêm cả thông tin bên kia nữa cho đầy đủ. Theo họ sở dĩ số lượng phi công AT (hạ 5 máy bay đối phương trở lên) VN nhiều hơn Mỹ vì:
- Phi công mình chiến đấu đến khi chết / Phi công Mỹ bay theo nhiệm kỳ 18 tháng: Thời gian chiến đấu của PC VN dài hơn
- Số máy bay tham chiến của VN ít hơn so với của Mỹ: Cơ hội của PC VN nhiều hơn
- Mục tiêu của PC VN là các máy bay cường kích là chính: Dễ ăn bàn hơn
- Bay trên đất mẹ nên tâm lý cũng tốt hơn
Để có những chiến công trên bầu trời thì KQ của mình cũng hy sinh rất nhiều và tính theo tỷ lệ thì có lẽ cũng không chênh nhau mấy.
Còn một yếu tố ko kém phần quan trọng nữa là may mắn. Nhiều cụ AT bị đôi ba lần shot down nhưng nhảy dù về bay tiếp được, nhiều cụ khác thì ko được may mắn như vậy khi hy sinh theo máy bayCụ này so sánh nghe ra thì có lý nhưng cụ lại quên mất cái chốt là:
- "bay nhiều, đánh nhau nhiều thì nguy cơ bị đối phương tiêu diệt càng nhiều" => để tồn tại và bắn được trên 5 máy bay đối phương kg phải là dễ
- "giờ bay" của phi công của mình kg bằng anh bay tập sự phía đối phương => có nghĩa là về tay nghề thì phe ta thua xa đối phương.
Thế nên, kỳ tích của một số pilot VN không ai phủ nhận được dù là phe nào...
Vụ này nhà em không rõ đâu, cụ ạ! Ở đây em chỉ biết cóp - past qua thôi! Phải hỏi bác Huy thì mới rõ được!Cụ cup 70 có biết rõ thông tin về 1 Phi công Phạm Thành Nam miền Nam ra bắc tập kết hy sinh trên bầu trời Ninh Bình ko ah...