- Biển số
- OF-710012
- Ngày cấp bằng
- 10/12/19
- Số km
- 7,239
- Động cơ
- 200,056 Mã lực
Vâng, phí lời quá.Chả vặn vẹo, chỉ hỏi cái câu ấy nó viết ở đâu thì chỉ ra là xong, đánh võng làm choá j mà hai ba comments vẫn chưa thấy.
Vâng, phí lời quá.Chả vặn vẹo, chỉ hỏi cái câu ấy nó viết ở đâu thì chỉ ra là xong, đánh võng làm choá j mà hai ba comments vẫn chưa thấy.
Vụ " Chủ xe có thể nhận, có thể điền tên người khác", tôi thấy nó hay ghi:Luật Mĩ hay Canada mà lởm vậy cụ ?
Bên em, đậu xe sai thì không có hình. Chủ xe phải nộp phạt.
Vượt đèn đỏ hay quá tốc độ thì sẽ có hình nó chụp. Sau vài ngày vi phạm, sở trật tự sẽ gửi giấy phạt về kèm ảnh người lái. Trong giấy phạt đó sẽ có dòng khai: chủ xe hay người không phải chủ xe lái. Chủ xe sẽ phải khai thông tin. Chủ xe có thể nhận, có thể điền tên người khác. Nhưng phạt thì nhất định phải trả. Ai đứng tên thì người đó nộp phạt cả tiền lẫn điểm phạt.
Nếu chủ xe sợ mất bằng lái (cần cầu cơm) thì có thể nhờ người nhận. Chỉ khi nào tiền phạt đã chạy vào ngân sách, điểm đã được ghi, thì giấy phạt mới có thể xé được.
Nếu thời hạn nộp phạt đã hết, tiền chưa chuyển, thì sở trật tự sẽ gửi tiếp giấy cảnh cáo và cộng thêm chút tiền cảnh cáo. Vẫn tiếp tục không nộp phạt thì nó sẽ gửi hồ sơ ra tòa. Lúc này tiền phạt có thể tăng lên gấp trăm lần vì cộng thêm án phí.
Bên em số tiền phạt nguội thu về ngân sách gấp nhiều lần số tiền phạt trực tiếp.
Đây là những cái máy in giấy phạt:
View attachment 5743991
View attachment 5743992
View attachment 5743993
View attachment 5743995
View attachment 5744006
View attachment 5744002
View attachment 5744007 .
Ở tất cả các nc áp dụng hình thức phạt nguội qua camera giám sát thì họ chỉ gửi giấy phạt cho chủ xe. Không ai xác định người lái xe lúc vi phạm đó có đúng là chủ xe ko hay là lúc đó xe cho người khác mượn. Người chủ xe phải chịu trách nhiệm quản lý phương tiện của mình hoặc chứng minh đc người vi phạm không phải là mình. Nếu cho người không đủ điều kiện, ko có giấy phép lái xe mượn xe mà gây tai nạn thì chủ xe còn bị xử lý trách nhiệm nữa. Luật các nước nó đều thế, mình giờ mới áp dụng là quá muộn.Vậy theo Cụ thì trong tình huống bị phạt nguội lúc cho mượn xe, thuê xe- chủ xe phải nộp phạt và bị giữ bằng lái là đúng phỏng? Cá nhân em thấy chỗ đó là sai sai - theo quan điểm đúng người- đúng tội.
Cụ ơi, thằng tây là thằng nào ạ. Tỷ lệ các nước ra sao? Nếu G20 đều xử như cụ thì em biết còn học hỏi ạ. Chứ tây cỡ lèng phèng em ko tính ạ.Thằng tây làm chính xác như bác nói đấy, bác ạ.
Bác có thể đổ vòng quanh cho người khác, để trốn phạt, quyền của bác.
Nhưng nếu nó phát hiện bác dối trá, thì bác còn mỗi 1 option thôi: Phá sản.
Thế nên, ko ai liều mạng choi bài đó với police cả.
Cụ nói chuẩn đấy.Vâng cụ. Nhưng đó là ở nước ngoài nơi luật rất nghiêm và khá kín kẽ. Còn em đang nói thực tế ở ta cơ cụ. Vì có nhiều vụ tòa phán bên bị phải bồi thường này nọ thì họ nhận án nhưng cứ bảo ko có tiền thì có làm gì được họ đâu.
CHLB Đức bác ạ.Cụ ơi, thằng tây là thằng nào ạ. Tỷ lệ các nước ra sao? Nếu G20 đều xử như cụ thì em biết còn học hỏi ạ. Chứ tây cỡ lèng phèng em ko tính ạ.
Em không so sánh vì ở mỗi nước có hệ thống luật pháp khác nhau. Nhân tiện thread này, em nói sơ qua về việc phạt nguội ở Séc như sau:CHLB Đức bác ạ.
France + Austria, tôi hiểu là nó cũng làm như rứa.
Czech thì bác hoviba chắc chắn biết rõ hơn.
Em chia sẻ tiếp:Em không so sánh vì ở mỗi nước có hệ thống luật pháp khác nhau. Nhân tiện thread này, em nói sơ qua về việc phạt nguội ở Séc như sau:
1. Trường hợp bị camera chụp hình quá tốc độ sẽ xảy ra mấy tình huống sau:
a. Nếu chụp được rõ mặt của người lái và người lái là chủ xe thì khi ủy ban gửi giấy triệu tập về địa chỉ thì chủ xe phải tới giải quyết biên bản và nộp phạt.
b. Nếu không chụp rõ mặt người lái, mà trên thực tế người lái lúc đó là chủ phương tiện thì khi ủy ban gửi giấy triệu tập, người chủ xe lên làm việc có quyền cam đoan là tôi không lái xe lúc đó, tôi cũng không nhớ là cho ai mượn, tôi không nộp phạt. OK, ủy ban sẽ viết biên bản như thế và gửi sang cho bên điều tra. Nếu họ không tìm được chứng cớ chủ xe lái xe lúc đó, hoặc đúng là không nhớ cho ai mượn xe thì coi như nhà nước tốn tiền điều tra. Nhưng ngược lại, nếu bên điều tra xác minh chủ xe lái, hoặc có biết người mượn xe lúc đó, thì chủ xe sẽ phải chịu mọi chi phí điều tra và sau đó bị đưa ra toà xử tiếp.
c. Tình huống không thấy rõ ảnh người lái xe, nhưng chủ xe khi bị gọi lên làm biên bản, đồng ý là không phải tôi lái, nhưng có cho người khác mượn, tôi thực không nhớ rõ là ai, rồi chấp nhận nộp phạt là ok. Biên bản và hồ sơ kết thúc.
Lưu ý ở đây là khi ủy ban gửi giấy triệu tập về địa chỉ mà không ai nhận thì sau 15 ngày bưu điện tự thả vào hòm thư và coi như đã tới tay người nhận (phong bì thư của loại thư này được ký hiệu riêng). Sau 2 lần gửi triệu tập mà người bị gọi vẫn vắng mặt thì ủy ban có quyền đưa ra quyết định sử phạt và đóng hồ sơ dù người bị triệu tập không tới.
Cái tôi muốn nhấn mạnh là:Em không so sánh vì ở mỗi nước có hệ thống luật pháp khác nhau. Nhân tiện thread này, em nói sơ qua về việc phạt nguội ở Séc như sau:
...
b. Nếu không chụp rõ mặt người lái, mà trên thực tế người lái lúc đó là chủ phương tiện thì khi ủy ban gửi giấy triệu tập, người chủ xe lên làm việc có quyền cam đoan là tôi không lái xe lúc đó, tôi cũng không nhớ là cho ai mượn, tôi không nộp phạt. OK, ủy ban sẽ viết biên bản như thế và gửi sang cho bên điều tra. Nếu họ không tìm được chứng cớ chủ xe lái xe lúc đó, hoặc đúng là không nhớ cho ai mượn xe thì coi như nhà nước tốn tiền điều tra. Nhưng ngược lại, nếu bên điều tra xác minh chủ xe lái, hoặc có biết người mượn xe lúc đó, thì chủ xe sẽ phải chịu mọi chi phí điều tra và sau đó bị đưa ra toà xử tiếp.
c. Tình huống không thấy rõ ảnh người lái xe, nhưng chủ xe khi bị gọi lên làm biên bản, đồng ý là không phải tôi lái, nhưng có cho người khác mượn, tôi thực không nhớ rõ là ai, rồi chấp nhận nộp phạt là ok. Biên bản và hồ sơ kết thúc.
...
Phiền thế cụ (?)c. Cảnh sát chụp ảnh, không khoá xe cũng không cẩu xe, nhưng viết biên bản dán ở kính xe. Chủ xe phải có trách nhiệm mang biên bản đó tới cảnh sát khu vực để nộp phạt. Nếu không sẽ có giấy triệu tập, và sau đó cũng không tới giải quyết thì sẽ phải chịu mức phạt cao hơn, đồng thời phải chịu mọi chi phí phát sinh.
Giấy dán ở kính xe bên lái chỉ là giấy triệu tập cụ ạ. Phải tới trình diện ký biên bản, lúc đó mới có số hồ sơ để nộp phạt. Khi ký biên bản rồi thì nộp kiểu gì cũng được. Còn nếu tự ý đóng tiền thì cứ áng áng mức phạt rồi gửi vào kho bạc nhà nước, kèm theo số cá nhân, coi như đóng trước cũng được ạPhiền thế cụ (?)
Châu Âu mà không có đóng tiền online hay gửi check hả cụ
Nộp phạt đỗ xe mà phải đích thân đi đóng, mất cả buổi, thì quá cha tiền công đi làm
Bác thời đó tranh tối, tranh sáng. Giờ không ghi tên ai, thì người có tên ngoài phong bì tự động có tội + nộp phạt.Vụ " Chủ xe có thể nhận, có thể điền tên người khác", tôi thấy nó hay ghi:
Mài có thể ghi tên người khác, nhưng không có nghĩa vụ đó.
Nếu bác không ghi, mà nó tìm được thủ phạm, thì cậu đó ăn đủ Tiền phạt nguội + Chi phí tìm ra thủ phạm.
Chính vì thế, ở EU, không có chú nào dám thách thức cảnh sát chuyện đó.
Ngoại lệ: 1 ông ở Việt Nam sang chơi - mượn xe bác chạy vòng vòng - bị chụp ảnh - và đã về nhà thành công.
Khi đó thì thoát.
Cá nhân tôi từng nợ chị Merkel độ 1500Euro gì đó, giờ thì hết hạn rồi.
Đức không có thế. Gửi thẳng biên lai tiền phạt về nhà, yêu cầu phải chuyển tiền phạt trong thời hạn ghi trên biên lai. Xong.Phiền thế cụ (?)
Châu Âu mà không có đóng tiền online hay gửi check hả cụ
Nộp phạt đỗ xe mà phải đích thân đi đóng, mất cả buổi, thì quá cha tiền công đi làm
Chuyện này ở đâu cũng có cụ ơi, chỗ em có ông mượn đồng hồ đeo tay để đi chơi cho oai. Chả hiểu sao đồng hồ hỏng,ko chạy. Chủ nhân đòi mãi mới trả, mà vẫn hỏng, ko chịu sửa.Lỡ gặp phải ông nào cù nhầy lúc mượn thì mồm ok ok, đến lúc lỡ xảy ra chuyện thì có khi lại đánh bài cù nhầy thì cũng bó tay. com