Điệp viên này rất bình- tĩnh, còn đọc Kinh thánh
Em đồng ý còm này của cụ, nhân đạo ở đây nó bao hàm nhiều phía chứ ko phải chỉ riêng tử tù.Bất cứ điều luật nào được thông qua là các nhà cầm quyền đã họp bàn, thảo luận chán chê rồi.
Nhân đạo ở đây ko phải chỉ với phạm nhân, mà còn nhân đạo với người thi hành án, và nhân dân, mang tính nhân văn. Đâu phải như thời mọi rợ, treo cổ bêu đầu...
Nhiều cụ cứ lo dùm người ta đòi bắn, treo cổ, hay chặt đầu như IS cho rẻ, tiết kiệm.
Vậy mời các cụ ra làm việc đó nhé, các cụ có làm dc ko?
Ngồi nói lúc nào cũng dễ hơn làm.
Một người nhân cách đạo đức tốt phải giết người khác dù là phạm nhân hay trường hợp nào cũng ko hề dễ dàng, ảnh hưởng tâm lý cả đời.
Chắc số lượng tử tù đông quá nên giờ phải ghép nhiều cụ ạ.Phòng đôi à cụ? Tưởng biệt giam mỗi ông 1 phòng nhỏ.
Em cũng đồng ý với cụ, lúc sắp chết thì kêu thảm thương lắm, được tha kiểu gì cũng ngựa quen đường cũ thôi.Em đoán trước khi chết thì tử tù nào cũng ngẫm ra nhiều bài học, những điều đáng tiếc, giá như etc. Nhưng thật sự nếu lúc cuối lại biết mình thoát, em nghĩ họ lại trở lại như cũ thôi.
Em đồng tình với cụ !Kể cả cụ là một người thi hành án với bản lãnh sắt đá, gan dạ, tinh thần thép...
Vâng, tối về nằm bên cạnh vợ, "hôm nay a vừa bắn chết một tử tù"
Người vợ sẽ nghĩ gì khi nằm cạnh bàn tay đó?
Con các cụ sẽ nghĩ gì khi có người cha từng tước mạng sống của nhiều người?
Bạn bè, người thân nghĩ gì khi nhìn thấy cụ?
Khi chết đi mình có gặp lại những tử tù mình từng giết?
Với từng đó suy nghĩ thôi đủ gặm nhấm tâm hồn, sang trấn tâm lý cuộc đời cụ một cách kinh khủng.
trên mạng có đoạn video bắn 2 tội phạm ma túy thấy xxx có bịt mặt đâu; bắn phát ân huệ dí tận mang tai thì sống sao dc, phọt cả óc (nhưng vẫn có khám nghiệm)Em có thằng em gần nhà, làm CSBV và hỗ trợ Tư pháp. Nó tham gia bắn rồi, về kể lại em nhớ bập bõm như sau.
Đứng rất gần, bắn bằng CKC, khoảng cách từ nhóm xạ thủ (tất cả đều bịt mặt) đến cọc tử tù chỉ chừng 3-5m thôi. Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa. Sau bằng đó phát súng mà ko chết thì sẽ đc cấp cứu ngay.
Trước khi THA thì đội này ngồi ngoài xe đợi, khoảng cách khá xa bàn của Hội đồng THA, có một cái loa nhỏ để đội này nghe đọc kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và QĐ bác đơn xin ân xá... Như chú em đó nói là nghe để rõ hơn về tội ác của tử tù, nhằm gia tăng can đảm và quyết tâm cho các xạ thủ.
Nó bảo tham gia 1 lần thôi, ám ảnh nên sau xin rút.
Đấy là em nghe kể, có gì ko chính xác các cụ chỉnh hộ.
Em đồng tình với còm hay của cụ !Việc dễ nhất em xin mời các cụ dừng ngay uống rượu bia và lái xe là cũng thanh thản tâm hồn đi nhiều.
Nếu bỏ hẳn rượu bia được thì càng tốt thì sau này cũng đỡ bệnh tật.
Sắp có hình thức xử tử bằng lá ngón rồi - Cử tri đang kiến nghị để tiết kiệm tiền.Vâng ! Em cũng nghĩ vậy, có lẽ bây giờ đã bỏ hình thức xử bắn bằng hình thức tiêm thuốc độc, để những người mang án tử họ đi nhẹ nhàng và cũng bớt áp lực cho người phải thực hiện thi hành án. Nhưng quả thực thời gian chờ đợi thì thật thấm thía đối với họ...
Đầu tiên là mục đích đã bác ạ:Bất cứ điều luật nào được thông qua là các nhà cầm quyền đã họp bàn, thảo luận chán chê rồi.
Nhân đạo ở đây ko phải chỉ với phạm nhân, mà còn nhân đạo với người thi hành án, và nhân dân, mang tính nhân văn. Đâu phải như thời mọi rợ, treo cổ bêu đầu...
Nhiều cụ cứ lo dùm người ta đòi bắn, treo cổ, hay chặt đầu như IS cho rẻ, tiết kiệm.
Vậy mời các cụ ra làm việc đó nhé, các cụ có làm dc ko?
Ngồi nói lúc nào cũng dễ hơn làm.
Một người nhân cách đạo đức tốt phải giết người khác dù là phạm nhân hay trường hợp nào cũng ko hề dễ dàng, ảnh hưởng tâm lý cả đời.
Cụ thấy ở đâu em ko biết, em đã nói từ đầu là nghe kể như vậy. Và bịt mặt hay ko là nhu cầu cá nhân của đội THA chứ chẳng có quy định gì về việc này.trên mạng có đoạn video bắn 2 tội phạm ma túy thấy xxx có bịt mặt đâu; bắn phát ân huệ dí tận mang tai thì sống sao dc, phọt cả óc (nhưng vẫn có khám nghiệm)
Việc gì phải e ngại "mấy nước phát triển" hả bác.Các cụ có thấy tỷ lệ tội phạm ngày càng tăng, những án mạng thương tâm kiểu Lê Văn Luyện diễn ra nhiều hơn.
=> Điều đó chứng tỏ luật pháp vẫn chưa có tính chất răn đe.
Theo em nghĩ đối với một đất nước như mình việc xử tử công khai là cần thiết.
Các cụ đừng lôi mấy nước phát triển ra để so sánh như vậy là khập khiễng.
Em còn muốn công khai cho dân xem cơ ạ.Việc gì phải e ngại "mấy nước phát triển" hả bác.
USA, Singapore, những nước phát triển bậc nhất thế giới, vẫn tử hình rầm rầm.
Cụ cho em hỏi sao nếu ki chết thì cứu ngay? Có lý do gì? Sao ko bắn cho chếtEm có thằng em gần nhà, làm CSBV và hỗ trợ Tư pháp. Nó tham gia bắn rồi, về kể lại em nhớ bập bõm như sau.
Đứng rất gần, bắn bằng CKC, khoảng cách từ nhóm xạ thủ (tất cả đều bịt mặt) đến cọc tử tù chỉ chừng 3-5m thôi. Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa. Sau bằng đó phát súng mà ko chết thì sẽ đc cấp cứu ngay.
Trước khi THA thì đội này ngồi ngoài xe đợi, khoảng cách khá xa bàn của Hội đồng THA, có một cái loa nhỏ để đội này nghe đọc kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và QĐ bác đơn xin ân xá... Như chú em đó nói là nghe để rõ hơn về tội ác của tử tù, nhằm gia tăng can đảm và quyết tâm cho các xạ thủ.
Nó bảo tham gia 1 lần thôi, ám ảnh nên sau xin rút.
Đấy là em nghe kể, có gì ko chính xác các cụ chỉnh hộ.