Em nghĩ đây là phút giây kinh hoàng nhất. Tử tù nào dù máu lạnh tới đâu cũng sẽ hoảng loạn trước giây phút này.
Chuẩn cmnrTrước có tử hình công khai , dân kéo đi xem ùn ùn
Nhân đạo cái ccc , lúc khi gây án biết nghĩ tí đi
Hỏi thế này khó bỏ mẹ! Có cụ nào từng là tử tù, bị bắn không chết và giờ là ofer vào kể lại cảm xúc, cảm giác, giây phút ấy cho các cụ thẩm ạ.Đêm hôm hơi khó ngủ em lập theard này cùng bàn luận và chia sẻ cùng các cụ/mợ !
Em từ từ trước đây qua báo chí và những thông tin em biết, em mới biết đến khu pháp trường thi hành án này. Cũng do một lần em đi ship hàng em vô tình đi lạc đến gần khu vực này nên em mới biết về nó, nên em cũng suy nghĩ nhiều.. Không biết giây phút cuối cùng của đời người, tử tù họ nghĩ gì ? Cảm xúc của họ ra sao ? Cảm giác họ thế nào ? giây phút khi họ phải bước chân từ thế giới thực tại sang thế giới hư vô... vv
Và em nghĩ không nên miệt thị họ, ai cũng có sai lầm có những sai lầm phải trả giá đắt..
Bài học của họ cũng là của mình.. !
Là em nghe người trực tiếp bắn kể lại như thế, cụ dẫn thêm luật cho rõ hơn chỗ này nhé.Phạm nhân chưa chết thì bản án chưa được coi là thi hành xong cụ nhé, không có chuyện cấp cứu đâu ah. Bác sỹ là thành viên cuối cùng của Hội đồng THA xác nhận và ký tên vào Biên bản THA. Câu chuyện sau "phát súng nhân đạo" nếu sống sẽ phạm nhân sẽ được tha vẫn lưu truyền miệng trong dân gian cũng giống như câu chuyện lái xe gây tai nạn được "quyền" bỏ trốn sau đó ra trình diện, trong khi luật hình sự có hẳn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là "gây tai nạn rồi bỏ trốn".
Em nhất trí với cụ khi mà tình hình tội phạm hiện nay ngày càng manh động và dã man, nhà tù thì quá tảiKhi nhìn bữa ăn vài nghìn đồng nhà nước lo cho trẻ em các trường dân tộc nội trú so sánh việc bỏ ra hàng trăm triệu đồng để thi hành án tử cho kẻ phạm tội tày trời. Cần lắm nghiên cứu biện pháp nhân đạo và TIẾT KIỆM.
Chắc ý cụ ấy là 3,000 hay 3k mà nhầm thành 3,000k hahathít nhựa của cụ đắt thế? Nhà cháu với số tiền của cụ mua phải được vài bao thít nhựa!
Ko phải mọi trường hợp bỏ chạy đều là định khung tăng nặng. Sau khi gây tai nạn, người gây tai nạn rời khỏi hiện trường sau đó đến cơ quan có thẩm quyền để khai báo về hành vi của mình thì ko bị coi là bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm. Việc rời khỏi hiện trường khi đó là do hoảng sợ và nhằm mục đích tránh bị người thân của nạn nhân, người dân đánh, trả thù... Còn khi cơ quan có thẩm quyền điều tra, yêu cầu người đó lên khai báo mà ko đến, ko hợp tác nhằm cản trở việc điều tra, trốn tránh thì mới bị rơi vào tình tiết định khung tăng nặng đó.Phạm nhân chưa chết thì bản án chưa được coi là thi hành xong cụ nhé, không có chuyện cấp cứu đâu ah. Bác sỹ là thành viên cuối cùng của Hội đồng THA xác nhận và ký tên vào Biên bản THA. Câu chuyện sau "phát súng nhân đạo" nếu sống sẽ phạm nhân sẽ được tha vẫn lưu truyền miệng trong dân gian cũng giống như câu chuyện lái xe gây tai nạn được "quyền" bỏ trốn sau đó ra trình diện, trong khi luật hình sự có hẳn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là "gây tai nạn rồi bỏ trốn".
Êm bổ sung, tý thôi:Em có thằng em gần nhà, làm CSBV và hỗ trợ Tư pháp. Nó tham gia bắn rồi, về kể lại em nhớ bập bõm như sau.
Đứng rất gần, bắn bằng CKC, khoảng cách từ nhóm xạ thủ (tất cả đều bịt mặt) đến cọc tử tù chỉ chừng 3-5m thôi. Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa. Sau bằng đó phát súng mà ko chết thì sẽ đc cấp cứu ngay.
Trước khi THA thì đội này ngồi ngoài xe đợi, khoảng cách khá xa bàn của Hội đồng THA, có một cái loa nhỏ để đội này nghe đọc kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và QĐ bác đơn xin ân xá... Như chú em đó nói là nghe để rõ hơn về tội ác của tử tù, nhằm gia tăng can đảm và quyết tâm cho các xạ thủ.
Nó bảo tham gia 1 lần thôi, ám ảnh nên sau xin rút.
Đấy là em nghe kể, có gì ko chính xác các cụ chỉnh hộ.
Êm bổ sung, tý thôi:
"Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa".
Sau đó, nếu vẫn chưa chết, đồng chí chỉ huy tốn thêm 1 phát đạn nữa ạ.
Cá nhân tôi đánh giá vụ Xử bắn cao hơn Tiêm thuốc, mặc dù cả Xử bắn cũng không có hiệu quả như mong muốn.
Bác hỏi thêm đồng chí bạn về Thời gian ngồi đợi trong xà lim tử tù ấy.
Cái đó mới tàn bạo và xứng đáng với án tử hình.
Thank you bác, nhưng tôi không xem cái clip. Không dám xem.Tiêm thuốc còn tùy vào thể trạng từng người, nếu thuốc mê không ngấm hoặc ngấm chưa đủ độ thì còn kinh khủng hơn là xử bắn
Em vào lần đi ship hàng lạc đường, thực ra em cũng do tò mò nên cố tình đi quá một chút gần đến cổng vào khu vực này nhưng thấy nó lạnh lẽo, buồn buồn thế nào !Ít cụ nào có được trải nghiệm như em. Em có thời sinh viên, những năm 1993-1996, thuê nhà gần trại giam Hỏa lò mới, lại ở gần trường bắn Cầu Ngà (em vừa ở gần trại giam, vừa gần trường bắn). Nhiều cảnh lần đầu chứng kiến, thấy vừa tò mò vừa sợ.
Ngày 2 lượt đi về qua cổng trại giam, thấy hàng quán ngoài cổng bán rất nhiều bánh mì, nhưng lạ là bánh mì đều bị thái lát đóng trong túi nilông. Sau hỏi ra, thì người bán nói rằng, bán cho người nhà phạm nhân mang vào cho phạm nhân, bánh mì phải thái lát ra như thế, để tránh bị nghi ngờ giấu đồ cấm vào bánh mì.
Thường xuyên nghe thấy tiếng hò hét vang vọng. Các cụ có bao giờ thấy cảnh người nhà đứng bên ngoài hàng rào (cực kỳ cao, xây kín) ngoài cánh đồng, nói chuyện vọng vào với phạm nhân trong trại giam không?
Thi thoảng gần sáng, đang ngủ, giật mình nghe một loạt súng nổ đanh vang, thì đó là phạm nhân bị thi hành án tử.
Hồi đó em và cậu bạn quê Thạch Thất ở cùng, chỗ ở còn gần cả bãi rác Cầu Ngà nữa. Mỗi lần gió thổi đúng hướng, là cả khu thối um. Hai thằng bảo nhau, tao với mày sống ở đáy xã hội rồi, gần cả rác xã hội lẫn rác thật, gần cả địa ngục (trường bắn, và nghĩa địa) nữa.
Chỗ em ở là cái vòng tròn đỏ. Phía trên là trại giam, ô vuông phía dưới là khu vực trường bắn và nghĩa địa, bãi rác của thành phố HN. Hồi đó, khu vực này rất hoang vu, không có trường học, nhà hàng... như bây giờ.
Phần ngồi chờ đc THA thì phải quản giáo mới biết anh ạ. Csbv ko biết đâu.Êm bổ sung, tý thôi:
"Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa".
Sau đó, nếu vẫn chưa chết, đồng chí chỉ huy tốn thêm 1 phát đạn nữa ạ.
Cá nhân tôi đánh giá vụ Xử bắn cao hơn Tiêm thuốc, mặc dù cả Xử bắn cũng không có hiệu quả như mong muốn.
Bác hỏi thêm đồng chí bạn về Thời gian ngồi đợi trong xà lim tử tù ấy.
Cái đó mới tàn bạo và xứng đáng với án tử hình.