Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Cấm viết bài trong thớt
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Tổ lái sang vấn đề khác
Cấm viết bài trong thớt
Cho e hỏi vì sao TP HCM lại có thu nhập cao vậy tự lực của TP hay là đc TW dồn lực từ tiền bạc còn người cho cụ nhỉTôi biết rõ thời gian các địa phương TQ được chủ động giữ lại thu thuế là đầu những năm 1990. Sau đó Trung ương thu phần lớn và chia lại (phân phối lại), nhưng cái đó tôi vẫn gọi là "giữ lại", vì sau khi nhận tiền các địa phương TQ vẫn được chủ động trong chi tiêu.
Nó khác với SG, chỉ được giữ lại 23%, TƯ chuyển lại vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng trên địa bàn nhưng theo kiểu ràng buộc chặt, nghĩa là SG không được chủ động trong chi tiêu.
Ví dụ làm 1 con đường, đang làm thì xi măng lên giá. Nếu là vốn địa phương thì họp lại quyết 1-2 buổi xong, nhưng nếu là tiền trung ương thì phải đánh công văn ra HN hỏi, thư đi thư lại có khi cả tháng. Trong vài tuần đó có khi xi măng đã lại lên giá thêm lần nữa, lại mất thời gian. Khi xong thủ tục có khi thời hạn chi vốn đã qua.
Tôi luôn luôn cho rằng SG phải được giữ lại nhiều hơn. Thứ nhất vì nó hợp lẽ. Tiền SG làm ra, vì bất cứ lý do nào thì SG cũng phải được giữ lại ít nhất 1 nửa. Thứ hai, cho dù có vốn đầu tư công TƯ rót về thì đó vẫn là tiền "của người khác", SG không chủ động và linh hoạt được. Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.
Chuyện như cụ nói "nên học các địa phương TQ" thì cũng có 2 mặt. Các địa phương TQ rất chủ động và sáng tạo trong huy động vốn và chi tiêu, nó là yếu tố khiến những nơi có điều kiện thì phát triển rất nhanh và mạnh. Nhưng mặt trái của nó là núi nợ công địa phương thậm chí không kém nợ công trung ương, trong khi VN hầu như không có nợ công địa phương.
Thảm nào dân thường như em từ mấy năm nay cũng đạt mức thu nhập thuộc nhóm 20% dân số giàu nhất nước, hơn hẳn dân Thụy Điển, Phần Lan, Úc tụt hạng dưới cả VN ta- Indonesia vẫn giữ vị trí anh cả của khu vực, nhảy từ vị trí thứ 17 lên vị trí thứ 12 thế giới.
- Thái Lan vẫn gần như ít thay đổi, chỉ nhảy thêm một bậc từ vị trí thứ 22 lên vị trí thứ 21.
- Việt Nam bứt phá nhất, vượt qua 30 nước, nhảy từ vị trí thứ 54 lên vị trí thứ 24 của thế giới
- Malaysia tương tự Thái Lan, chỉ tăng thêm một bậc từ vị trí thứ 28 lên vị trí thứ 27,
- Singapore từ vị trí thứ 31 tăng lên vị trí thứ 28 thế giới.
- Philippines từ vị trí thứ 36 tăng lên vị trí thứ 33 thế giới, nhảy thêm được 3 bậc.
- Các nước khác như Myanmar, Cambodia, Lào, Brunei thì vẫn nằm ở vị trí khá xa
Ngược lại, khá nhiều nước châu Âu trước kia như Thụy Điển từ vị trí thứ 20 tụt xuống hạng 31, Phần Lan từ vị trí thứ 26 tụt xuống vị trí thứ 45, Úc từ vị trí thứ 19 bị đẩy xuống vị trí thứ 26, xếp sau Việt Nam về công nghiệp chế biến, chế tạo (nhưng họ vẫn mạnh về công nghiệp khai thác).
Nhà 4 người mà thu nhập cả nhà trên 40 củ/ tháng thì vào top 20% là đúng rồiThảm nào dân thường như em từ mấy năm nay cũng đạt mức thu nhập thuộc nhóm 20% dân số giàu nhất nước, hơn hẳn dân Thụy Điển, Phần Lan, Úc tụt hạng dưới cả VN ta
View attachment 8889197
Nhà e có 2 người đi làm cả 2, mỗi người lương 10-11tr, bình quân 10,5tr/người vậy có thuộc nhóm 20% người giàu nhất nước ko cụ.Nhà 4 người mà thu nhập cả nhà trên 40 củ/ tháng thì vào top 20% là đúng rồi