Pechora-2M, sự lựa chọn hợp lý của Việt Nam

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
211
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
TLHT lợi hại hơn ARM là nó có khả năng tác chiến ngoài tầm tác chiến của tất cả hệ thống tên lửa phòng không trên thế giới bao gồm cả S-400. Điều này bảo đảm cho phe tấn công mang tính chủ động và an toàn trong lúc tác chiến . Tác chiến thì cụ phải bật rada lên mà bật lên là lộ vị trí ngay thì TLHT được bắn tới từ các phương tiện mà cụ không có khả năng bắn hạ các phương tiện phóng TLHT

ARM thua xa TLHT là tầm hoạt động của nó mặc dù ARM ngày nay tân tiến hơn thời xưa nhiều cho dù cụ có tắt rada thì vẫn bị ARM tìm ra cụ . Nhưng đáng tiếc tất cả các loại ARM trên thế giới chỉ có tầm 80-130 km; có nghĩa là phương tiện phóng ARM có lẽ đã bị S-300/400 thanh toán trước khi nó có khả năng phang ARM

Em chả có nhầm giữa 2 loại tên lửa này đâu mà cụ chắc với chắn. Cụ có dám nói là cụ bật rada lên thì không sợ TLHT nó bắn tới không ? Cụ nghì cụ có thể mở rada được bao lâu rồi tắt nó đi để khỏi lộ vị trí ? Nghe tới tắt rada là đã thấy cái hệ thống phòng không này không xong rồi
Kỹ thuật "shut-down" là kỹ thuật tắt/mở radar trong khi tác chiến, nhằm tránh các tên lửa ARM. Đã được 1 bạn Serbia (tên là Zoltán Dani http://en.wikipedia.org/wiki/Zoltán_Dani) ứng dụng thành công trong việc dùng 1 dàn SA-3 từ thời Sa hoàng bắn rơi 1 phi cơ tàng hình F117 NightHawk đấy cụ ạ. Kỹ thuật này có thể nói đã vô hiệu được AGM88 A/B/C và dẫn đến các bạn Mẽo phải chế ra AGM88E (tục gọi là AARGM) để áp chế đấy!
Còn về Cruise Missile thì em thấy kiến thức của cụ quả có vấn đề, không có 1 quốc gia hay cá nhân nào dùng CM để diệt Radar di động cả, vì từ lúc phát hiện Radar cho đến khi CM bay đến mục tiêu thì thời gian đó đủ để cả khẩu đội oánh xe đi nơi khác, tắm rửa thay quần áo, ăn cơm rồi ạ. Em nói cụ đừng tự ái!

CM có thể lượn trên khu vực có mục tiêu khoảng 4 giờ.
Nó có khả năng nhận biết mục tiêu và tự điều chỉnh. Có camera để người điều khiển xác định thệt hại và chỉ thị mục tiêu kế tiếp trong 15 mục tiệu được lập trình trước, đồng thời có thể lập trình lại trong quá trình bay.
Nó có thể nhận chỉ thị mục tiêu từ máy bay, vệ tinh, UAV, xe tăng, tàu, lính bộ binh.
Theo em thì CM loại tiêu diệt mục tiêu trên bộ không thể tự bay lượn trên khu vực có mục tiêu được ạ, vì nguyên lý cơ bản của việc điều khiển/dẫn đường cho CM là INS, GPS, TERCOM đều ko làm được việc đó, ngoài ra, nếu nó có thể bay lượn chờ đợi thì xác xuất bị bắn hạ là rất cao. CM về căn bản chỉ có thể bay đến các mục tiêu dựa vào bản đồ số đã lưu trong bộ nhớ, đến nơi rồi thì sẽ tiếp cận và kích nổ, không có thời gian cho việc chờ đợi mục tiêu. Người ta chỉ có thể điều chỉnh các mục tiêu ưu tiên trong số các mục tiêu đã nạp từ trước.
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
CM có thể lượn trên khu vực có mục tiêu khoảng 4 giờ.
Nó có khả năng nhận biết mục tiêu và tự điều chỉnh. Có camera để người điều khiển xác định thệt hại và chỉ thị mục tiêu kế tiếp trong 15 mục tiệu được lập trình trước, đồng thời có thể lập trình lại trong quá trình bay.
Nó có thể nhận chỉ thị mục tiêu từ máy bay, vệ tinh, UAV, xe tăng, tàu, lính bộ binh.
Ko phải thời gian lượn lờ đâu cụ. Thời gian bay tối đa của TLAM tùy bản khoảng 2-3h là thời gian nó bay từ biển vào mục tiêu vì nó bay chậm rì rì độ 900 cây chuối /h. Nó được cài sẵn 15 mục tiêu trong bộ nhớ (có bản đồ số kèm) nhưng ko phải tùy hứng mà là có độ ưu tiên theo hành trình tối ưu. Giả sử nó bắn từ biển vào bay men theo trục đường 5 thì 15 mục tiêu của nó cũng lân cận 2 bên đường theo thứ tự xa dần từ HP về HN. Nếu nó bỏ qua nhóm mục tiêu ở HP chẳng hạn thì sẽ được nhóm điều khiển ra lệnh bay đến nhóm mục tiêu tiếp theo ở Hải dương. Nếu bỏ qua tiếp thì hướng đến nhóm mục tiêu cuối ở HN. Tức là bay có lớp lang thứ tự cả chứ ko phải bạ đâu cũng bay được như các cụ nghĩ.
Cái khả năng tự nhận biết mục tiêu cụ nói chính là cái chụp ảnh mục tiêu rồi so với cái trong bộ nhớ thôi vì thế cũng dễ bị lẫn lắm và luôn đòi hỏi phải có dữ liệu nạp vào từ trước.

TLHT có khả năng thay đổi đường bay nhưng ngay cả khi được lập trình lại khi in-flight thì cũng còn tùy trường hợp phụ thuộc vào quãng đường bay và địa hình nữa. Như thực tế hiện nay thì em thấy phóng 1 quả khác đến thẳng mục tiêu còn lành hơn nhiều so với bắt 1 quả đã đi gần đến nơi phải bay ngược trở lại.

Còn 1 cái cực kỳ quan trọng mà các cụ quên. 1 quả TLHT cỡ 1 triệu Obama thì ko bao giờ mang đi đánh 1 cái dàn radar phòng ko đâu các cụ. Đánh kiểu đấy thì em sợ thằng thua là Mỹ.
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Ko phải thời gian lượn lờ đâu cụ. Thời gian bay tối đa của TLAM tùy bản khoảng 2-3h là thời gian nó bay từ biển vào mục tiêu vì nó bay chậm rì rì độ 900 cây chuối /h. Nó được cài sẵn 15 mục tiêu trong bộ nhớ (có bản đồ số kèm) nhưng ko phải tùy hứng mà là có độ ưu tiên theo hành trình tối ưu. Giả sử nó bắn từ biển vào bay men theo trục đường 5 thì 15 mục tiêu của nó cũng lân cận 2 bên đường theo thứ tự xa dần từ HP về HN. Nếu nó bỏ qua nhóm mục tiêu ở HP chẳng hạn thì sẽ được nhóm điều khiển ra lệnh bay đến nhóm mục tiêu tiếp theo ở Hải dương. Nếu bỏ qua tiếp thì hướng đến nhóm mục tiêu cuối ở HN. Tức là bay có lớp lang thứ tự cả chứ ko phải bạ đâu cũng bay được như các cụ nghĩ.
Cái khả năng tự nhận biết mục tiêu cụ nói chính là cái chụp ảnh mục tiêu rồi so với cái trong bộ nhớ thôi vì thế cũng dễ bị lẫn lắm và luôn đòi hỏi phải có dữ liệu nạp vào từ trước.

TLHT có khả năng thay đổi đường bay nhưng ngay cả khi được lập trình lại khi in-flight thì cũng còn tùy trường hợp phụ thuộc vào quãng đường bay và địa hình nữa. Như thực tế hiện nay thì em thấy phóng 1 quả khác đến thẳng mục tiêu còn lành hơn nhiều so với bắt 1 quả đã đi gần đến nơi phải bay ngược trở lại.

Còn 1 cái cực kỳ quan trọng mà các cụ quên. 1 quả TLHT cỡ 1 triệu Obama thì ko bao giờ mang đi đánh 1 cái dàn radar phòng ko đâu các cụ. Đánh kiểu đấy thì em sợ thằng thua là Mỹ.
Bay đến mục tiêu nó phun mù che kín tên lửa chụp ảnh so kô thấy giống thì bay đi đâu tiếp nhể :D
 

pategan

Xe hơi
Biển số
OF-32318
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
190
Động cơ
480,720 Mã lực
Nơi ở
Xóm liều
Cái khả năng tự nhận biết mục tiêu cụ nói chính là cái chụp ảnh mục tiêu rồi so với cái trong bộ nhớ thôi vì thế cũng dễ bị lẫn lắm và luôn đòi hỏi phải có dữ liệu nạp vào từ trước.
cái này tưởng khó nhưng lại rất dễ và hiệu quả đấy. Trong chiến dịch Irac, Mỹ cho nã đạn, không kích mục tiêu bên ngoài các bongke bê tông , ko hề phá đc cái nào, quân dân I rắc rung đùi tự hào ;)) Ngày hôm sau TLHT nó hít ko trượt phát nào nhờ ảnh bãi hố đạn ko kích hôm trước :))
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
cái này tưởng khó nhưng lại rất dễ và hiệu quả đấy. Trong chiến dịch Irac, Mỹ cho nã đạn, không kích mục tiêu bên ngoài các bongke bê tông , ko hề phá đc cái nào, quân dân I rắc rung đùi tự hào ;)) Ngày hôm sau TLHT nó hít ko trượt phát nào nhờ ảnh bãi hố đạn ko kích hôm trước :))
đúng là của nhà trồng được có khác, "kiss" thoải con gà mái, nhà giầu sướng nhề:))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Ko phải thời gian lượn lờ đâu cụ. Thời gian bay tối đa của TLAM tùy bản khoảng 2-3h là thời gian nó bay từ biển vào mục tiêu vì nó bay chậm rì rì độ 900 cây chuối /h. Nó được cài sẵn 15 mục tiêu trong bộ nhớ (có bản đồ số kèm) nhưng ko phải tùy hứng mà là có độ ưu tiên theo hành trình tối ưu. Giả sử nó bắn từ biển vào bay men theo trục đường 5 thì 15 mục tiêu của nó cũng lân cận 2 bên đường theo thứ tự xa dần từ HP về HN. Nếu nó bỏ qua nhóm mục tiêu ở HP chẳng hạn thì sẽ được nhóm điều khiển ra lệnh bay đến nhóm mục tiêu tiếp theo ở Hải dương. Nếu bỏ qua tiếp thì hướng đến nhóm mục tiêu cuối ở HN. Tức là bay có lớp lang thứ tự cả chứ ko phải bạ đâu cũng bay được như các cụ nghĩ.
Cái khả năng tự nhận biết mục tiêu cụ nói chính là cái chụp ảnh mục tiêu rồi so với cái trong bộ nhớ thôi vì thế cũng dễ bị lẫn lắm và luôn đòi hỏi phải có dữ liệu nạp vào từ trước.

TLHT có khả năng thay đổi đường bay nhưng ngay cả khi được lập trình lại khi in-flight thì cũng còn tùy trường hợp phụ thuộc vào quãng đường bay và địa hình nữa. Như thực tế hiện nay thì em thấy phóng 1 quả khác đến thẳng mục tiêu còn lành hơn nhiều so với bắt 1 quả đã đi gần đến nơi phải bay ngược trở lại.

Còn 1 cái cực kỳ quan trọng mà các cụ quên. 1 quả TLHT cỡ 1 triệu Obama thì ko bao giờ mang đi đánh 1 cái dàn radar phòng ko đâu các cụ. Đánh kiểu đấy thì em sợ thằng thua là Mỹ.
Cái đỏ kia thì em không đồng ý với bác, quả tên lửa triệu đô thì cũng chỉ bằng 2 cái xe chống mìn thôi. Mỹ nó sẵn sàng nện vài quả đó nếu không sẽ có thể mất 1 máy bay trị giá 100 triệu + phi công. Tổn thất nhân mạng là điều Mỹ cố tránh.
Các điều khác bác nói cũng đúng nhưng cũng phải nói thêm thế này: Trong chiến tranh không phải là chuyện bắn trăm phát trăm trúng mà thường là nhiều quả tên lửa cho một mục tiêu. Vì vậy CM sẽ được lập trình trước cho 15 mục tiêu, đồng thời có khả năng lập trình lại trong khi bay. Khi đến khu vực mục tiêu, CM sẽ sử dụng các đầu dò để tìm kiếm mục tiêu và camera sẽ xác định tình trạng mục tiêu. Nếu mục tiêu còn nguyên vẹn thì nó sẽ lao xuông, nếu mục tiêu bị quả tên lửa khác tiêu diệt rồi thì nó sẽ được ấn định mục tiêu kế tiếp. Lập trình in - flight cũng được sủ dung để cập nhật thông tin cho CM. khi không tìm thấy mục tiêu và gần hết nhiên liệu thì người điều khiển sẽ cho lện hủy đạn.
Trong các cuộc chiến tranh gần đây thì CM luôn luôn bắt đầu cuộc chiến, đánh vào các trung tâm chỉ huy, trung tâm truyền tin, đài ra da, bệ phóng tên lửa, trận địa pháo phòng không để tiêu diệt năng lực phòng không.
Sau khi CM đánh xong thì đến lượt bon máy bay tác chiến điện tử, máy bay không người lái mang tín hiệu giả cùng với may bay mang ARM sẽ tiến vào. Máy bay tác chiến điện tử sẽ tiến hành trinh sát mục tiêu, gây nhiễu để che chắn cho máy bay mang ARM, bọn không người lái sẽ khiêu chiến đển các trạm ra đa phát sóng bắt mục tiêu. Nếu các trạm ra da này mắc bẫy là ARM đến hỏi thăm liền.
Chỉ sau khi tiêu diệt được cơ bản hệ thống phòng không thì bọn máy bay ném bom, máy bay tiến công mặt đất mới tham chiến.
Dĩ nhiên là trong chiến tranh, chả bao giờ diệt hết ra đa, tên lửa hay pháo phòng không của đối phương cả và cũng không cần thiết phải làm thế. Vì đối phương cũng có những thủ đoạn trốn tránh, đánh lừa. Tuy nhiên trong phòng không việc anh cứ phải tắt bật ra đa trong vòng 20s rồi lại thu dọn, di chuyển sẽ làm cho thời gian trực chiến cũng như hiệu suất chiến đấu giảm tới mức không thể đe dọa nổi kẻ thù. Ví dụ điển hình như Nam tư bắn hạ được vài chục Tomahawk ( chắc có cả bọn tự hủy khi hết giờ), hạ được vài chiếc máy bay trong đó có máy bay F117A. Nhưng kết quả thế nào: Trước khi đánh bom mục tiêu nào, NATO cho máy bay giải truyền đơn, phát thanh thông báo rõ trước 1 ngày để nhân dân có điều kiện sơ tán.
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Khi táng nhau thì chú Mẽo và anh La To sẽ sử dụng tổ hợp các loại khí tài từ tác chiến điện tử tầm xa, gần, TLHT, tiêm kích bom hay cường kích, thậm chí chơi cổ điển như trinh sát (thám báo) nằm vùng như hồi ở SôMaLy lính Delta nằm vùng. Túm lại đó là sự tổng hòa các loại vũ khí khí tài, nhân lực vật lưc chư không thể riêng từng anh nào cả, chỉ có điều nó hoạt động quá hoàn hảo nên mắt thường của lính "chém gió" ta không thấy được hết thôi.:D
 

Huy Hoang

Xe hơi
Biển số
OF-24786
Ngày cấp bằng
26/11/08
Số km
114
Động cơ
492,030 Mã lực
Không bắn được thì để khoe cho bộ đội yên tâm
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Cái đỏ kia thì em không đồng ý với bác, quả tên lửa triệu đô thì cũng chỉ bằng 2 cái xe chống mìn thôi. Mỹ nó sẵn sàng nện vài quả đó nếu không sẽ có thể mất 1 máy bay trị giá 100 triệu + phi công. Tổn thất nhân mạng là điều Mỹ cố tránh.
Các điều khác bác nói cũng đúng nhưng cũng phải nói thêm thế này: Trong chiến tranh không phải là chuyện bắn trăm phát trăm trúng mà thường là nhiều quả tên lửa cho một mục tiêu. Vì vậy CM sẽ được lập trình trước cho 15 mục tiêu, đồng thời có khả năng lập trình lại trong khi bay. Khi đến khu vực mục tiêu, CM sẽ sử dụng các đầu dò để tìm kiếm mục tiêu và camera sẽ xác định tình trạng mục tiêu. Nếu mục tiêu còn nguyên vẹn thì nó sẽ lao xuông, nếu mục tiêu bị quả tên lửa khác tiêu diệt rồi thì nó sẽ được ấn định mục tiêu kế tiếp. Lập trình in - flight cũng được sủ dung để cập nhật thông tin cho CM. khi không tìm thấy mục tiêu và gần hết nhiên liệu thì người điều khiển sẽ cho lện hủy đạn.
Trong các cuộc chiến tranh gần đây thì CM luôn luôn bắt đầu cuộc chiến, đánh vào các trung tâm chỉ huy, trung tâm truyền tin, đài ra da, bệ phóng tên lửa, trận địa pháo phòng không để tiêu diệt năng lực phòng không.
Sau khi CM đánh xong thì đến lượt bon máy bay tác chiến điện tử, máy bay không người lái mang tín hiệu giả cùng với may bay mang ARM sẽ tiến vào. Máy bay tác chiến điện tử sẽ tiến hành trinh sát mục tiêu, gây nhiễu để che chắn cho máy bay mang ARM, bọn không người lái sẽ khiêu chiến đển các trạm ra đa phát sóng bắt mục tiêu. Nếu các trạm ra da này mắc bẫy là ARM đến hỏi thăm liền.
Chỉ sau khi tiêu diệt được cơ bản hệ thống phòng không thì bọn máy bay ném bom, máy bay tiến công mặt đất mới tham chiến.
Dĩ nhiên là trong chiến tranh, chả bao giờ diệt hết ra đa, tên lửa hay pháo phòng không của đối phương cả và cũng không cần thiết phải làm thế. Vì đối phương cũng có những thủ đoạn trốn tránh, đánh lừa. Tuy nhiên trong phòng không việc anh cứ phải tắt bật ra đa trong vòng 20s rồi lại thu dọn, di chuyển sẽ làm cho thời gian trực chiến cũng như hiệu suất chiến đấu giảm tới mức không thể đe dọa nổi kẻ thù. Ví dụ điển hình như Nam tư bắn hạ được vài chục Tomahawk ( chắc có cả bọn tự hủy khi hết giờ), hạ được vài chiếc máy bay trong đó có máy bay F117A. Nhưng kết quả thế nào: Trước khi đánh bom mục tiêu nào, NATO cho máy bay giải truyền đơn, phát thanh thông báo rõ trước 1 ngày để nhân dân có điều kiện sơ tán.
Nếu mục tiêu bị thả khói mù thì dư lào ạ hay quay về :D
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Ờ đánh bom bênh viện bạch mai và Khâm thiên có đc rải truyền đơn không ạ ???
Em hỏi ngu tý
Thời 1972 sao lại so với 1999.
@ Kingpin: Chiến tranh thì tên rơi đạn lạc, thời nào cũng có. Thời hiện đại dĩ nhiên là có giảm thiểu nhưng còn con người là còn có sai lầm, phải không bác.
 
Chỉnh sửa cuối:

tenlua

Xe hơi
Biển số
OF-64133
Ngày cấp bằng
15/5/10
Số km
141
Động cơ
438,810 Mã lực
vì từ lúc phát hiện Radar cho đến khi CM bay đến mục tiêu thì thời gian đó đủ để cả khẩu đội oánh xe đi nơi khác, tắm rửa thay quần áo, ăn cơm rồi ạ. Em nói cụ đừng tự ái!

.
Sao cụ biết là CM đang trên đường bay tới vị trí rada di động của 1 tổ hợp TLPK nào đó mà cụ dọn nhà ? Cụ phải biết trước nó đang trên đường bay tới 1 địa điểm nào đó cụ mới dọn đi chớ .
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Nếu mục tiêu bị thả khói mù thì dư lào ạ hay quay về :D
Cụ đọc không kỹ rùi. Đoạn trên nhà cháu có nói đến hủy đạn, tưc là cho đạn nổ. Cơ chế tự hủy có ở nhiều loại đạn. VD như M79, RPG tự hủy khi đạn quay hết số vòng tuy nhiên M79 có nhược điểm khi bắn trúng chỗ đât mềm và qua đạn xoay chưa đủ vòng thì không nổ. Một người khác nhặt được, xoay qua xoay lại vài vòng thế là ... Bùm.
Tên lửa có 2 cơ chế hủy: Tự hủy khi hết tầm và hủy theo lệnh người điều khiển. CM cũng tuân theo nguyên tắc đó.
Tại sao phải tự hủy, ngoài lý do bảo vệ bí mật vũ khí thì lý do chính là an toàn.
Máy bay mang vũ khí cất cánh từ tàu sân bay, khi quay về vũ khí chưa sử dung và xăng thừa phải vứt bỏ hết trước khi hạ cánh.
Máy bay chở khách phải hạ cánh đột xuất cũng phải xả bớt xăng.
Việc thả khói mù để đánh lừa CM thành công trong năm 1991, chủ yếu là đánh lừa hệ thống TERCOM và cản trở chỉ thị mục tiêu bằng laser nhưng không có hiệu quả với các hệ thống INS, DSMAC hoặc GPS.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
vấn đề là GPS lại dễ gây nhiễu
INS lại cho kết quả không chính xác ( chỉ đủ dẫn đường chứ không đủ đánh trúng mục tiêu sai số của INS laonh quanh độ 650m )
DSMAC lại cũng dễ dàng bị vô hiệu hóa như Tercom vì nó cũng là hệ bản đồ số
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
vấn đề là GPS lại dễ gây nhiễu
INS lại cho kết quả không chính xác ( chỉ đủ dẫn đường chứ không đủ đánh trúng mục tiêu sai số của INS laonh quanh độ 650m )
DSMAC lại cũng dễ dàng bị vô hiệu hóa như Tercom vì nó cũng là hệ bản đồ số
Cái sai lệch INS 650 m là tính từ lúc phóng đến khi chạm đến mục tiêu.
Cũng như GPS sai lêch 9 m.
Nếu lấy thời điển gần hơn, ví dụ GPS của thời điểm chưa bị gây nhiễu cho INS thì sai số giảm đi rất nhiều.
Tercom cũng có thể bị đánh lừa nhưng phải biết được nó lấy vật chuẩn là gì mới đánh lừa được.
Khi phát hiện mục tiêu rồi thì CM còn phải chỉnh lý lại bằng ảnh nhiệt của mục tiêu.
Với kỹ thật ảnh vệ tinh hiện nay, nhà cháu có thể trong rõ trong sân nhà cháu có mấy cái cây. Có thể đo được tòa nhà dài rộng bao nhiêu. Đấy mới là ảnh miễn phí, chưa phải ảnh thương mại, càng không phải ảnh quân sự. Vậy cụ thử xem cụ sửa đổi địa hình để đanh lừa tercom có dễ không khi kẻ thù ngồi trên cao vác ống nhòm canh nhà cụ 24/24 h, chờ lúc cụ sơ ý nó sẽ ném lưu đạn.
Cụ có thể tham khảo thêm công trình nghiên cứu của một anh chàng nghiệp dư về hệ thống phòng không của VN. Anh chàng này chỉ tìm trên google map thôi nhé:
ww.militaryphotos.net/forums/showthread.php?150553-Bluffer%92s-Guide-Fortress-Vietnam
Hy vọng cụ rút ra nhiều điều thú vị.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Cái sai lệch INS 650 m là tính từ lúc phóng đến khi chạm đến mục tiêu.
Cũng như GPS sai lêch 9 m.
Nếu lấy thời điển gần hơn, ví dụ GPS của thời điểm chưa bị gây nhiễu cho INS thì sai số giảm đi rất nhiều.
Tercom cũng có thể bị đánh lừa nhưng phải biết được nó lấy vật chuẩn là gì mới đánh lừa được.
Khi phát hiện mục tiêu rồi thì CM còn phải chỉnh lý lại bằng ảnh nhiệt của mục tiêu.
Với kỹ thật ảnh vệ tinh hiện nay, nhà cháu có thể trong rõ trong sân nhà cháu có mấy cái cây. Có thể đo được tòa nhà dài rộng bao nhiêu. Đấy mới là ảnh miễn phí, chưa phải ảnh thương mại, càng không phải ảnh quân sự. Vậy cụ thử xem cụ sửa đổi địa hình để đanh lừa tercom có dễ không khi kẻ thù ngồi trên cao vác ống nhòm canh nhà cụ 24/24 h, chờ lúc cụ sơ ý nó sẽ ném lưu đạn.
Cụ có thể tham khảo thêm công trình nghiên cứu của một anh chàng nghiệp dư về hệ thống phòng không của VN. Anh chàng này chỉ tìm trên google map thôi nhé:
ww.militaryphotos.net/forums/showthread.php?150553-Bluffer%92s-Guide-Fortress-Vietnam
Hy vọng cụ rút ra nhiều điều thú vị.
Hihi nếu dò tìm mục tiêu dễ như ăn kẹo thì cuộc chiến sẽ kô cần đến người lính cụ ạ.

- Ngụy trang mục tiêu thay đổi hình dáng dễ nhất là.... phủ bạt :D. Chưa kể mồi giả.
- GPS quá dễ để làm nhiễu đến Sentinel còn bị bẫy thì kô gì là kô thể.
- Ảnh nhiệt làm thêm vài cái nguồn nhiệt quá đơn giản.

Tại sao đến giờ kô kích vẫn cần biệt kích chỉ điểm là vậy, cái máy nó kô thể ngồi nghĩ cách như con người được :D
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Hihi nếu dò tìm mục tiêu dễ như ăn kẹo thì cuộc chiến sẽ kô cần đến người lính cụ ạ.

- Ngụy trang mục tiêu thay đổi hình dáng dễ nhất là.... phủ bạt :D. Chưa kể mồi giả.
- GPS quá dễ để làm nhiễu đến Sentinel còn bị bẫy thì kô gì là kô thể.
- Ảnh nhiệt làm thêm vài cái nguồn nhiệt quá đơn giản.

Tại sao đến giờ kô kích vẫn cần biệt kích chỉ điểm là vậy, cái máy nó kô thể ngồi nghĩ cách như con người được :D
Một số cuộc không kích cần chỉ điểm chứ không phải tất cả. Trong chiến tranh thì tất cả các biện pháp được sử dụng. Máy bay, tên lửa, súng cũng chỉ là phương tiện. Máy bay không người lái thì vẫn có người lái như thường. Nó ngồi dưới đất. Điều khiển CM cũng có con người, không phải là cái CM nó tự bay đi.
Đến biệt kích cũng sẽ có thằng nó truy lùng, tiêu diệt. Lẩn trốn giỏi thì sống, bị phát hiện là tiêu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
bác gocart quên mất cả cái bệ S-75 bằng cót ép do VN sx
xe tăng máy bay bơm hơi
cái này thì anh Nga có sản xuất nhiều và có gắn thiết bị để khi đọc bằng máy nó y chang hàng thật :))




đấy chỉ cần có thế là lừa đc cả ảnh vệ tinh đấy
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,386
Động cơ
389,909 Mã lực
TLHT là gì vậy các bác ?!?!!? em kiếm mãi chẳng ra loại vũ khí ấy ?!?!?!?!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top