[Funland] 70 năm trước đây, 10/10/1954, tiếp quản Hà Nội

conco1978

Xe điện
Biển số
OF-114194
Ngày cấp bằng
25/9/11
Số km
2,057
Động cơ
132,054 Mã lực
Nơi ở
HN
Em sang Paris, buổi tối ra đường chạy xe mà nhiều đoạn giống hệt Hà Nội, mà nhiều người có cùng nhận xét chứ ko riêng mình em. Đúng là Pháp nó quy hoạch Hà Nội khá giống với thành phố của họ.
Nhiều người nước ngoài sang chơi Hà Nội đến lúc về một thời gian vẫn kêu nhớ Hà Nội, thật kỳ lạ.
Bên đó có đoạn giống hệt Tràng Tiền
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,066
Động cơ
119,528 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Chiến sĩ đều gầy , áo quần chưa đẹp và vũ khí chưa hiện đại nhưng tất cả các ảnh về QĐVN lúc đó đều toát ra vẻ hăng hái lạc quan . Ai ai nhìn cũng toát ra thần thái quả cảm.
Cám ơn cụ Ngao.
Em thấy các cụ bộ đội thời chống Pháp trông có vẻ lãng tử , nghệ sỹ hơn lớp sau này .
 

Hoang Giang91

Xe tăng
Biển số
OF-96362
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
1,280
Động cơ
421,117 Mã lực
10/10/1954 – Quân đội nhãn dân Việt Nam vào tiếp quản Hà Nội Ảnh: Howard Sochurek
Hà Nội 1954_10 (242).jpg
Hà Nội 1954_10 (243).jpg
Hà Nội 1954_10 (244).jpg
Hà Nội 1954_10 (245).jpg
Quần áo bộ đội ta ngày ấy có 2 loại "đóng thùng và 4 túi không đóng thùng" không biết có phân loại binh chủng không nhỉ
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
2,552
Động cơ
583,336 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (138).jpg

10/10/1954 – Phố Đinh Tiên Hoàng, ngày tiếp quản Hà Nội
Hà Nội 1954_10 (139).jpg
Rạp này giờ là rạp kim đồng trên hàng bài, thời chưa phá xây lại như giờ, trước học trưng vương có lần em được ra đây xem phim thiếu nhi.
 

vua_luoi

Xe điện
Biển số
OF-19523
Ngày cấp bằng
4/8/08
Số km
2,864
Động cơ
496,726 Mã lực
10-1954 – Tướng René Cogny, Tư lệnh lực lượng Pháp ở Bắc Bộ, viếng nghĩa trang tử sĩ Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Hà Nội 1954_10 ((50).jpg
Hà Nội 1954_10 ((51).jpg
Nghĩa trang Pháp này vị trí ở đâu các cụ nhỉ
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
377
Động cơ
9,020 Mã lực
Nghĩa trang Pháp này vị trí ở đâu các cụ nhỉ
Khu TT Nguyễn Công Trứ bây giờ, các cụ ở đấy hồi xưa vẫn gọi là khu Mả Tây. Trước khi xây khu TT, hình như khoảng 6x, hài cốt được cải táng và đưa về Pháp, cùng đợt với nghĩa trang lính thủy ở Hạ Long.
Trong SG, gần ngã tư Bảy Hiền, cũng có một khu nghĩa địa Tây, đến cuối 7x mới cải táng đưa hài cốt về Pháp. Khu vực này về sau xây nhà thi đấu và triển lãm Tân Bình.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,406
Động cơ
295,327 Mã lực
Quần áo bộ đội ta ngày ấy có 2 loại "đóng thùng và 4 túi không đóng thùng" không biết có phân loại binh chủng không nhỉ
Em nghĩ ngày đó ngoài bộ binh có lẽ chỉ có thêm pháo binh , công binh, thômg tin và ll hậu cần. Khả năng cao chưa có tăng thiết giáp, không quân , hải quân. Áo quần chưa chắc đã đủ sao phân loại quân binh chủng đc.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,406
Động cơ
295,327 Mã lực
E
Mấy năm nay em thấy thay bằng từ "giành", nghệ có vẻ nhẹ nhàng hơn
Vâng cụ. Kể cả sách trước viết về chiến dịch 68 hay phong trào xv nghệ tĩnh là cuộc tập dượt em thấy cũng ko nên. Mất nhiều sinh mạng thế ko thể gọi là tập tành..phải thừa nhận là thất bại hoặc không hoàn thành mục tiêu. Thắng bại không có gì lạ..quan trọng là giành đc thấng lợi sau cùng.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,406
Động cơ
295,327 Mã lực
Thời kỳ này hình như quân đội ta là quân đội Việt Minh , đỉnh cao của đoàn kết các giai tầng và sau này nhiều cụ rời bỏ VM vào nam . Hình như ông Nguyễn v Thiệu, Dương v Minh , Trần v Hương cũng từng đứng trong hàng ngũ VM thì phải. Cái này em nói vậy ko rõ đúng không ? Cụ nào rành xin chỉ ra với a.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
377
Động cơ
9,020 Mã lực
Quần áo bộ đội ta ngày ấy có 2 loại "đóng thùng và 4 túi không đóng thùng" không biết có phân loại binh chủng không nhỉ
Bộ đội: mũ lá gắn sao, cán bộ áo 4 túi, chiến sĩ 2 túi.
Công an: mũ cát gắn phù hiệu CA, áo bỏ vào quần.
 

alffa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863559
Ngày cấp bằng
14/7/24
Số km
435
Động cơ
5,593 Mã lực
Em sang Paris, buổi tối ra đường chạy xe mà nhiều đoạn giống hệt Hà Nội, mà nhiều người có cùng nhận xét chứ ko riêng mình em. Đúng là Pháp nó quy hoạch Hà Nội khá giống với thành phố của họ.
Nhiều người nước ngoài sang chơi Hà Nội đến lúc về một thời gian vẫn kêu nhớ Hà Nội, thật kỳ lạ.
Ngồi cafe vỉa hè Paris ngắm các cây cầu cổ kết cấu sắt thép ở Paris gọi nhớ ngay đến cầu Long Biên vs các cầu đường sắt ở Phùng Hưng, Cửa Đông.

1727206692222.png

3988646389_6feee724d0_o_VPEG.jpg

1727206924072.png

1727207061475.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,026
Động cơ
1,120,780 Mã lực
Hình ảnh quân tiếp quản đương nhiên rạng rỡ rồi. Còn phía quân tướng Pháp em nhìn các ảnh đa phần lầm lỳ, tâm lý thường thì phải có nét mừng rỡ vì ct kết thúc được về quê nhà. Họ có vẻ gì đó miễn cưỡng, không chấp nhận. Cụ Ngao có thông tin phân tích giúp việc ký hiệp định rút bỏ DD có phải do các nhà chính trị chứ còn quân đội còn muốn đánh nhau không. Gì chứ cứ giữ đồng bằng thì quân mình ăn được quân Pháp cũng còn lâu ?
Em rất ngại bày tỏ những gì em biết cụ ạ. Vì em sẽ bị ném đá ngay. Một số người thích nghe những gì mà họ muốn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,026
Động cơ
1,120,780 Mã lực
Em nghĩ ngày đó ngoài bộ binh có lẽ chỉ có thêm pháo binh , công binh, thômg tin và ll hậu cần. Khả năng cao chưa có tăng thiết giáp, không quân , hải quân. Áo quần chưa chắc đã đủ sao phân loại quân binh chủng đc.
Chính xác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,026
Động cơ
1,120,780 Mã lực
Nhà máy Bia Hà Nội trước ngày người Pháp rút đi
Hà Nội 1954_10 (302).jpg
Hà Nội 1954_10 (303).jpg
Hà Nội 1954_10 (304).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,026
Động cơ
1,120,780 Mã lực
Nhà máy Bia Hà Nội trước ngày người Pháp rút đi
Hà Nội 1954_10 (305).jpg
Hà Nội 1954_10 (306).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,026
Động cơ
1,120,780 Mã lực
Tháng 9/1954, trước ngày tiếp quản Hà Nội, một nhóm cán bộ và chiến sĩ ta tới Đại học Đông Dương kiểm kê để ngày 10/10/1954 làm thủ tục tiếp quản
Hà Nội 1954_10 (307).jpg
Hà Nội 1954_10 (309).jpg
Hà Nội 1954_10 (310).jpg
Hà Nội 1954_10 (311).jpg
Hà Nội 1954_10 (311)a.jpg
 

YarisVerso

Xe tải
Biển số
OF-353921
Ngày cấp bằng
6/2/15
Số km
451
Động cơ
298,712 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (150).jpg
Hà Nội 1954_10 (151).jpg

Một sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam và một sĩ quan Pháp đứng cạnh nhau trên một con phố ở Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954. Theo các điều khoản của Hiệp định Genève, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản thành phố, trong khi các lực lượng Pháp thuộc địa rút quân khỏi thành đô cũ.
Em đùa thôi cụ. Ở đây có 2 vấn đề:
- Giai đoạn sau 54 có sử dụng từ "giải phóng" hay không: thực tế là sử dụng rất nhiều, trên các văn bản, báo chí và cả trong sách giáo khoa.
- Từ "giải phóng" sử dụng đối với sự kiện 10/10/1954 có hợp lý không: theo em là vẫn hợp lý vì bản chất "giải phóng" không có nghĩa là chỉ áp dụng trong trường hợp dùng bạo lực:

Theo từ điển Hoàng Phê
View attachment 8749659
View attachment 8749660

Tuy vậy ngày nay có người không thích dùng cụm từ "giải phóng Thủ đô", cái này em nghĩ thuộc về quan điểm riêng. Nhưng việc trước đây người ta đã sử dụng cụm từ đó là thực tế không thể thay đổi.
Trong cái ảnh trên có khẩu hiệu ghi chữ "giải phóng" to đùng. Em thế hệ 7x, sách giáo khoa thì em không nhớ nhưng từ những năm đầu 8x nghe đài năm nào chả nói ngày mùng 10 tháng 10 là ngày "giải phóng Thủ đô". Trên các cuốn lịch để xé hàng ngày cũng đều ghi là ngày "giải phóng Thủ đô".
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top