- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,512
- Động cơ
- 1,140,076 Mã lực
10/10/1954 – Quân đội nhãn dân Việt Nam vào tiếp quản Hà Nội Ảnh: Howard Sochurek
Trước cụ ông nhà em cũng kể là ngày Tiếp quản thủ đô, ông cụ lúc đó tầm thanh thiếu niên, được tiểu khu phân công ra đứng vẫy cờ đón bộ đội đi từ Hà Đông lên, sau cụ đi theo lên tận Tràng Tiền10-1954 – Tướng René Cogny, Tư lệnh lực lượng Pháp ở Bắc Bộ, viếng nghĩa trang tử sĩ Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Cụ có xác định được thời điểm đổi tên từ quân đội quốc gia thành quân đội nhân dân không ạ ?
10-10-1954, nhân dân Hà Nội đỗ ra đường đón chào bộ đội vè tiếp quản thủ đõ
10-10-1954 – Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội
10/10/1954 – Quân đội nhãn dân Việt Nam vào tiếp quản Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
25-11-1954 – "nha sĩ" hành nghề trên vỉa hè Hà Nội
Ngày 24 tháng 9 năm 1954, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Thủ tướng lúc đó là Hồ Chí Minh) ra Quyết định số 400/TTg quy định "Quân đội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ nay gọi thống nhất là: Quân đội nhân dân Việt Nam". Danh xưng này được sử dụng cho đến ngày nay.Cụ có xác định được thời điểm đổi tên từ quân đội quốc gia thành quân đội nhân dân không ạ ?
Nhờ cụ xem lại, em không phải dâm gốc Hà Nội, nhưng em biết Tống Duy Tân là con phố nhỏ, ngắn, hình chữ L, một đâu nói với Hàng Bông, đầu kia nối với Điện Biên Phủ, hình như nhà gia đình Đặng Thái Sơn ở phố này, trông ra phía đường Điện Biên Phủ. Năm 2004 phố này biến thành phố "ẩm thực", nay không rõ
****
Tống Duy Tân khác với Duy Tân
Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837 - 1892) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 - 1892) trong lịch sử Việt Nam.
Còn Vĩnh San, tức vua Duy Tân, người bị đày sang châu Phi, chết vì tai nạn máy bay năm 1945