[Funland] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2_19 (5).jpg

19-2-1954 – Điện Biên Phủ, Bộ trưởng Quốc phóng René Pléven gắn huân chương lên lá cờ Tiểu đoàn dù hải ngoại số 1. Ảnh: Georges Liron
Điện Biên Phủ 1954_2_19 (6).jpg

19-2-1954 – Bộ trưởng Quốc phòng René Pléven bắt tay Trung tá Gaucher, Chỉ huy Tiểu đoàn cơ động 9 ở Him Lam, bên cạnh là Trung tá pháo binh Piroth.
Một tháng sau, Gaucher từ trận hôm 13-3-54 ở Him Lam, còn Piroth tự sát rạng sáng 15-3-54. Ảnh: Georges Liron
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2_19 (7).jpg

19-2-1954 – hai nhà quay phim quàn đội Gérard Py (trái) và Millet Lucien tại Điện Biên Phủ. Ảnh: Georges Liron
Điện Biên Phủ 1954_2_24 (1).jpg

24-2-1954 – người Thái ở Điện Biên Phủ lợp lại nhà
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2_25 (1).jpg

25-2-1954, nhân viên Quân Y Pháp khám bệnh cho trẻ em người Thài ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_2_25 (2).jpg

25-2-1954, Bác sĩ Quân y Le Damany chích thuốc phòng bệnh cho trẻ em người Thài ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_2_25 (3).jpg

25-2-1954, Trung sĩ Lê Dương chích thuốc phòng bệnh cho trẻ em người Thài ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2_25 (4).jpg

25-2-1954, Trung sĩ Lê Dương chích thuốc phòng bệnh cho trẻ em người Thài ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_2_25 (5).jpg

25-2-1954, Nhân viên y tế Pháp chích thuốc phòng bệnh cho người Thài ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_2_26 (5).jpg

25-2-1954, một phụ nữ dân tộc Thái đen ở Điện Biên Phủ trong trang phục truyền thống. Ảnh: Daniel Camus
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,130
Động cơ
391,551 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đỉnh cao của chiến dịch ĐBP về phía ta có lẽ là công tác hậu cần

1. Chính Pháp cũng k tin rằng ta đảm bảo được hậu cần cho 5-6 sư đoàn đủ quân đánh lâu dài hàng 2 tháng trời như vậy. Và người pháp tin rằng k có hậu cần thì quân ta sẽ thua

2. Cũng chính Pháp k thể nghĩ rằng ĐBP lại bất lợi như vậy về hậu cần đối với phía Pháp. 1 lòng chảo chỉ có thể tiếp vận bằng đường không. Người Pháp gọi ĐBP là Verdun ở VN nhưng k hề nghĩ rằng để có trận Verdun trong Thế chiến 1, Pháp đã dựa vào “Con đường thần thánh” để đảm bảo hậu cần cho Verdun đứng vững. Nhưng ĐBP k có con đường đó cho phía Pháp

3. Có 1 nhà sử học Pháp từng nói đại ý là “Không phải những khẩu pháo 105 li do Trung Quốc viện trợ giúp Việt Nam chiến thắng, mà chính những chiếc xe đạp Poujot mới giúp VN làm nên ĐBP”. Quả thực như vậy, với những chiếc xe đạp thồ, đôi vai, đôi chân của dân công hỏa tuyến mà lương thực, đạn dược cho cả 1 đội quân đông đảo đủ sức đánh lâu dài ở xa hậu phương như vậy.
Ở ý 3 của cụ dẫn truyện, em ko đồng ý với chiếc xe đạp làm thay đổi cuộc chiến. Không có thì ta vẫn thắng.
Em nghĩ người nước ngoài chỉ phần nào phân tích dựa trên trang thiết bị mà quên đoàn kết dân tộc, ý chí bất khuất kiên cường, yêu nước của cha ông qua hàng nghìn năm hun đúc.
Con người việt nam em cho rằng đến giờ vẫn vậy, trong người dòng máu lạc việt lúc nào cũng yêu quê hương đất nước. Chẳng qua mỗi thời mỗi thế, có người đủ đức tài dẫn dắt dân tộc này hay không thôi!!!
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,795
Động cơ
422,171 Mã lực
Ở ý 3 của cụ dẫn truyện, em ko đồng ý với chiếc xe đạp làm thay đổi cuộc chiến. Không có thì ta vẫn thắng.
Em nghĩ người nước ngoài chỉ phần nào phân tích dựa trên trang thiết bị mà quên đoàn kết dân tộc, ý chí bất khuất kiên cường, yêu nước của cha ông qua hàng nghìn năm hun đúc.
Con người việt nam em cho rằng đến giờ vẫn vậy, trong người dòng máu lạc việt lúc nào cũng yêu quê hương đất nước. Chẳng qua mỗi thời mỗi thế, có người đủ đức tài dẫn dắt dân tộc này hay không thôi!!!
Nó chỉ là cách lập ngôn để nhấn mạnh tầm quan trọng của hậu cần trong chiến tranh. Chứ k cần cụ phân tích thì mng vẫn hiểu nguyên nhân chiến thằng của mình
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,652
Động cơ
293,653 Mã lực
Cảm ơn cụ Ngao đã mở chủ đề này.
Em xin phép cụ Ngao cho em tham gia với,
em cũng đam mê lịch sử nên thấy những tư liệu, hình ảnh của cụ về Điện Biên Phủ từ cả 2 phía mà lần đầu em được thấy thật quý giá, giúp hiểu hơn và biết ơn cha ông ta đã vất vả, chịu đựng gian khổ, hy sinh xương máu... như thế nào để giành lại độc lập tự do cho đất nước, cho chúng ta có ngày hôm nay.

Em tìm hiểu thì được biết :
Sau khi thay đổi phương án từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc",
Đại đoàn 308 được lệnh tiến gấp sang Thượng Lào đánh vào phòng tuyến sông Xậm Hu nhằm tiêu hao sinh lực địch và đánh lạc hướng phán đoán của chúng...
Hoàn thành nhiệm vụ ở Thượng Lào, ngày 18-2-1954, đại đoàn lại gấp rút hành quân trở về tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ
Cám ơn cụ. Em ko rành nên chỉ đoán .

Điều quân tạm rời đb khi đó thì chỉ có vài mục đích như Nghi binh,Phá rối tình báo đối phương khiến địch khó khăn trong đánh giá và phán đoán chiến thuật quân ta kết hợp đánh tiêu hao sinh lực địch , ,bổ xung nguồn lực khí tài vv từ chiến lợi . gây thanh thế tạo hiệu ứng tâm lý tốt cho ta xấu cho địch . Diệt trước mối đe dọa địch sd ll này đánh thọc sườn hoặc đe dọa sau lưng khi ta đưa quân trở lại chiến dịch sau này , tạo thế an toàn vòmg ngoài để tập chung toàn sức mạnh vào vòng trong chiến dịnh chính sau đó..
. Đe dọa phá hệ thống liên hoàn của địch ..tạo tâm lý khí thế vận động chiến cho quân ta... ..
Hoặc tất cả các mục tiêu đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

LePhanOAnh

Xe đạp
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
43
Động cơ
35,304 Mã lực
Tuổi
34
Cám ơn cụ. Em ko rành nên chỉ đoán . Điều quân tạm rời đb khi đó thì chỉ có vài mục đích như Nghi binh, gây khó cho phán đoán của đối phương..đánh tiêu hao, gây thanh thế tạo hiệu ứng tâm lý tốt cho ta xấu cho địch . Đánh diệt trước mối đe dọa bên sườn hoặc sau lưng
. Đe dọa phá hệ thống liên hoàn của địch ..tạo tâm lý khí thế vận động chiến cho quân ta..bổ xung nguồn lực khí tài vv. Phá rối phán đoán của tình báo đối phương..
Hoặc tất cả các mục tiêu đó.
Cụ chỉ đoán mà chuẩn thế còn gì nữa, cứ như cán bộ tham mưu tác chiến thật vậy !
 

DurexMsize

Xe tải
Biển số
OF-856569
Ngày cấp bằng
3/4/24
Số km
441
Động cơ
10,439 Mã lực
Thời điểm trước chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chủ lực ta về đồng bằng không đánh được do Pháp có lợi thế là mạng lưới đồn bốt dày đặc, hoả lực vượt trội, chuyển quân bằng cơ giới với bộ binh và lính dù bằng máy bay. Vậy ở Đồng bằng ta chỉ đánh quấy rối, tiêu hao quân Pháp và nguỵ quân bằng du kích và bộ đội địa phương.
- Pháp đưa quân với binh hoả lực cực mạnh lên vùng chiến khu của ta được thời gian ngắn cũng ôm đầu máu mà chạy.

Hai bên đánh nhùng nhằng mãi ko bên nào thắng trong khi cả ta và Pháp đều thấy cần có một trận dứt điểm
Vậy nên Pháp mới lập ra tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dụ ta tới quyết một trận thắng thua, ban đầu sợ ta không đánh còn gửi thư khiêu chiến, khích bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra trò

Nói như ý của cụ: ta lợi dụng quân Pháp tập trung ở ĐBP để đưa quân về giải phóng vùng tạm chiếm là do cụ ko nắm được những điều cơ bản nhất của cuộc chiến chống Pháp

- Pháp đưa quân lên DBP nhưng không có nghĩa là Pháp đưa hết quân lên chủ lực lên đó, ở các vùng tạm chiếm, Pháp vẫn giữ nguyên đội quân chiếm đóng và kiểm soát, phòng ngự trong đồn bốt, công sự vững chắc, dày đặc.
Do Pháp chuyển quân bằng cơ giới nên tập trung binh lực nhanh, hậu cần thuận tiện, chưa kể lực lượng lính dù thì điều quân từ ĐBP về ngay trong ngày.

- Quân ta muốn giải phóng một vùng nào đó ở đồng bằng trước tiên phải tập kết hậu cần, tập trung chiến đấu cả tháng trời, đủ thời gian cho Pháp tập trung đối phó.
Mà về đồng bằng tức là dùng sở đoản của ta chiến với sở trường của Pháp => khó có cơ hội thắng
Cụ Ngao5 ơi cụ giải thích cho cháu hiểu về bộ đội địa phương và du kích với ạ. Trong vùng địch chiếm vẫn có bộ đội địa đóng quân ạ, vậy vẫn là thế da báo giống sau này trong miền nam ?, và khác gì so với du kích. Xưa nay cháu chỉ hiểu sai là du kích trong vùng địch là bộ đội địa phương.
Em hỏi thế vì xưa bị Pháp chiếm vẫn có bộ đội địa phương trong vùng địch chiếm
 
Chỉnh sửa cuối:

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
mấy con xe jeep ngon nhở. đâu hết cả rùi. hay họ đem lấu thép rùi.
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,962
Động cơ
296,477 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Kính ghi nhớ công ơn Thế hệ cha anh đã trực tiếp là con người lịch sử cùng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ như Cụ Ông của Lão anh


Em ruột ông ngoại em, chiến đấu ở Điện Biên Phủ, d phó, hy sinh nhưng không còn tìm thấy xác
Nhà nước đã trao Bằng Tổ Quốc ghi công ít lâu sau ngày chiến thắng rồi, nhưng Cụ ngoại em, Mẹ của ông, vẫn đau đáu tin rằng con trai chỉ bị thương nặng, xót Mẹ nên không về, mà ở trại Chăm sóc thương binh nặng nào đó
Vậy là suốt những năm 1960s, đầu những năm 1970s, Cụ bà tằn tiện chắt chiu từng xu, từng hào, từng đồng giữa thời kỳ bom đạn khó khăn ấy, cứ vài ba năm, lại đánh đường đi bộ, đi tàu lên khắp các trại chăm sóc thương binh ở Bắc Thái, Hà Bắc, Hà Sơn Bình ...để tìm con trai
Đầu những năm 1980s, Cụ mắt mờ, chân yếu không còn đi được nữa
Cụ ra đi khi vẫn khắc khoải chưa gặp được con trai

Độc lập, Tự do của Dân tộc luôn phải giành bằng máu xương, vô giá
Bên ngoại nhà em có 3 cậu tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. 2 cậu họ bên Công pháo, lành lặn, không vết thương, còn cậu ruột hi sinh ngay trước ngày kết thúc chiến dịch. Giờ trên bàn thờ nhà em vẫn có ảnh cậu: trẻ măng, vừa tròn 18 tuổi.
 

TRANG-TRANG

Xe buýt
Biển số
OF-92172
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
631
Động cơ
405,903 Mã lực
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, vai trò của cụ Đặng Kim Giang khá vất vả khi phải mang trọng trách Chủ nhiệm Hậu cần chiến dịch.

Dự kiến ban đầu công tác chuẩn bị hậu cần chỉ từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 2, Nhưng sau khi thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” hậu cần phải lo thêm ba tháng cho cả trăm nghìn người.

Nhà em được "nhìn thấy" cụ Giang khoảng đầu những năm 80 khi đi theo chân ông bố. Nhà cụ Giang đâu đó đi qua công viên Thống Nhất, vượt đê Tô Hoàng rồi đi 1 đoạn, đường nhỏ và xấu. Chuyện của trên 40 năm trước giờ chỉ nhớ có vậy.
Nếu vậy chắc bác cũng biết nhiều chuyện của ts Đặng Kim Sơn và việc học hành của các con cụ Đặng Kim Giang?
 

mrQuick8x

Xe điện
Biển số
OF-156606
Ngày cấp bằng
13/9/12
Số km
2,581
Động cơ
366,578 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khoe tí
Gia đình (7) .jpg

Chiếc nhà bên trái diện tích đất 180 mét vuông, bố em xây 1952
Chiếc nhà bên phải (cụ thấy một nửa cửa sổ) cũng là của nhà em mua trước đó, nhỏ hơn chỉ 150 mét vuông thôi
Nhà to bố em bán 1963 vì miếng ăn cho gia đình 12 người. Nhà nhỏ sau 1955 cho người ta thuê (vì nhà quá rộng) thế là người ta chiếm không đòi được. Nay chỉ còn 1/2 diện tích, hai tầng, em trai đang ở
Bố em là cơ sở bí mật của Thành uỷ. Năm 1959, khánh thành Bảo tàng Hải Phòng, cả gia đình nhà em đến dự, vì nhà em có nhiều đồ được mang vào bảo tàng, trong đó có chiếc cặp của em, anh trai em sử dụng mang tài liệu đi lại cho ông lang Bách (sau làm ở Viện Đông Y, cuối đời ông là nhà thư pháp sống ở Tràng Tiền, em gặp lần cuối 1988, ông Bách quý em, ông kém bố em khoảng 15 tuổi).
Căn "nhà nhỏ" trên từng là nơi nuôi cán bộ Việt Minh trong đó có ông Phạm Hưng (và vợ, nhưng lúc đó chưa lấy nhau) và khoảng vài người nữa, ông Đỗ Mười cũng ghé qua một lần, sau này có người nói bố em mới biết
Bố em làm cho hãng đóng tàu thuỷ CARIC, chủ hãng cấp riêng cho bố em một ô tô công vụ để ra vào cảng Hải Phòng, vì bố em lái được xe, không cần thuê người lái. Nhà em thì khá to và thuộc loại giàu, lại có ô tô đỗ cửa nên người Tây tin tưởng, không nhòm ngó. Sau 1955, dân phố đề nghị nhà nước "tịch thu" nhà em vì giàu. Nhưng không mấy biết nhà em là cơ sở của Việt Minh, và bố em cũng chẳng cần giải thích
Em học trường mẫy giáo "quốc tế" Việt Anh như cách gọi ngày nay, được bố cho đi chơi bằng xe thường xuyên tiếp xúc với nhiều đại gia Hải Phòng
Gia đình (2) .jpg

Bố em và gia đình bạn bè ở Đồ Sơn, ông (phải) mặc may ô, đeo kính mát
Gia đình (3) .jpg

Anh chị em của em ở Đồ Sơn, anh cả, anh thứ hai.... em được "chị" Kim, cô bảo mẫu trông nom. Lúc này em là con thứ sau, tạm là út vì hai người em lúc đó chưa ra đời
Nguyễn Hoc (1).jpg

Em và anh trai chụp ở vườn ngôi "nhà nhỏ" thứ hai
Nguyễn Hoc (10).jpg

Em (phải) ở Tiệp Khắc năm 1981 khi làm việc ở Viện Vô tuyến và Kỹ thuật điện tử, Viện Hàn lâm khoa học Tiệp Khắc
Úi chà, cụ Ngao và phụ thân của cụ trong ảnh đều ngầu. Nể nhất là hồi đó cụ Ngao đã có bỉm đeo là khét lắm rồi, hihihi.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,652
Động cơ
293,653 Mã lực
Cụ chỉ đoán mà chuẩn thế còn gì nữa, cứ như cán bộ tham mưu tác chiến thật vậy !
Nếu tham mưu như này giờ là bị đuổi ra ngoài đó cụ.

Phải TM xin ng sách triệu tỷ mở đường , bắc cầu đưa pháo vào trận địa .
Vạn tỷ cho hệ thống biển báo gt , chỉ định tốc độ cho xe kéo pháo .cho xe thồ dân công hỏa tuyến. Rồi còn nhà công vụ cho ae thanh tra công tác vận pháo vận lương .
Bố trí nhà thầu xây lắp .

10 Triệu tỷ tu sửa bổ xung khí tài chiến cụ. Nhập khẩu đạn dược thuốc men..quân trang quân dụng.
Trăm ngàn tỷ cho công tác phí thám sát trận địa , ăn uống họp hành .
Trục Ngàn tỷ cho công tác báo chí tuyên chuyền .
Trục ngàn tỷ chi phí đón tiếp và bv chuyên gia nn, tướng lĩnh nc bạn.
Ngàn tỷ cho chi phí đưa văn công vănnghệ vào phục vụ chiến dịch .
Vạn tỷ cho chi phí dự phòng lán trại giam giữ ..hậu cần cho tù binh...
Vạn tỷ cho thuốc men y cụ , bv dã chiến
Bố trí cty sân sau quân xanh quân đỏ chỗ con cháu ae phục vụ hậu cần rau, thịt ,cá , trứng, nc đóng bình , giấy vệ sinh , than hoạt tính phục vụ cho chiến dịch ..
Chục ngàn tỷ chi phí thu gom xử lý thanh lý , chỉ định thầu catut sắt vụn sau chiến dịch cho ae .
Vạn tỷ xử lý môi trường đất đai sau khi chiến dịch toàn thắng..
Vạn tỷ trồng lại rừng bị phá , lỗi là do địch nó ném bom đổ cây .
Vạn tỷ cho các chuyến bay trao trả tù binh địch nữa .
Vạn tỷ cho các chuyến bay giải cứu đưa tù binh ta về.

Riêng khẩu hiệu cờ quạt cũng phải vài ngàn tỷ chứ . Kiểu
" tất cả vì tiền tuyến "
" đưa cả ....vào mùa hoa chiến thắng "


Nhiều lắm...nhưng TM nó phải tầm đó chứ cụ. Em sao làm nổi🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
827
Động cơ
517,068 Mã lực
Nếu vậy chắc bác cũng biết nhiều chuyện của ts Đặng Kim Sơn và việc học hành của các con cụ Đặng Kim Giang?
Biết vừa vừa thôi ạ. Nhà cụ Giang thì từng gặp bà Mỹ, cô Thư và chú Sơn (Khoa)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
mấy con xe jeep ngon nhở. đâu hết cả rùi. hay họ đem lấu thép rùi.
Vứt thế nào được cụ ơi
Hai tháng sau, tháng 7/1954, những xe Jeep mang dòng chữ "Chiến thắng Điện Biên Phủ" chở đoàn đại biểu Quân đội Nhân dân Việt Nam do Thiếu tướng Văn Tiến Dũng đứng đầu đến Hội nghị Trung Giá (nay ở Sóc Sơn, Hà Nội

Tại sao lại gọi là Jeep, em đố các cụ đấy?
Trung Giã (51).jpg
Trung Giã (52).jpg
Trung Giã (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2 (x1).jpg

2/1954 – công binh ta làm cầu phao qua sông
Điện Biên Phủ 1954_2 (x2).jpg

2/1954 – Đại uý Hervouët, Chi đội trưởng Chi đội Thiết đoàn số 1, trên tháp pháo xe tăng M24 Chaffee "Conti", ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus

Điện Biên Phủ 1954_2 (x3).jpg

2/1954 – Đại uý Hervouët, Chi đội trưởng Chi đội Thiết đoàn số 1, trên tháp pháo xe tăng M24 Chaffee, ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus

Đại uý Hervouët chết do kiết lỵ trên đường từ Điện Biên Phủ tới Trại giam ở Chiêm Hoá, Tuyên Quang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_2 (x4).jpg

1954 - hầm điện đài của Pháp ở Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_2 (x5).jpg

2/1954 – các binh sĩ Quốc gia Việt Nam (của chính quyền Bảo Đại) đang bảo trì các khẩu đội pháo trước khi chiến đấu ở Điện Biên Phủ
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,248
Động cơ
55,668 Mã lực
Tuổi
24
Thời điểm trước chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chủ lực ta về đồng bằng không đánh được do Pháp có lợi thế là mạng lưới đồn bốt dày đặc, hoả lực vượt trội, chuyển quân bằng cơ giới với bộ binh và lính dù bằng máy bay. Vậy ở Đồng bằng ta chỉ đánh quấy rối, tiêu hao quân Pháp và nguỵ quân bằng du kích và bộ đội địa phương.
- Pháp đưa quân với binh hoả lực cực mạnh đánh lên vùng chiến khu của ta được thời gian ngắn cũng ôm đầu máu mà chạy.

Hai bên đánh nhùng nhằng mãi ko bên nào thắng trong khi cả ta và Pháp đều thấy cần có một trận dứt điểm
Vậy nên Pháp mới lập ra tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dụ ta tới quyết một trận thắng thua, ban đầu sợ ta không đánh còn gửi thư khiêu chiến, khích bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra trò

Nói như ý của cụ: ta lợi dụng quân Pháp tập trung ở ĐBP để đưa quân về giải phóng vùng tạm chiếm là do cụ ko nắm được những điều cơ bản nhất của cuộc chiến chống Pháp

- Pháp đưa quân lên DBP nhưng không có nghĩa là Pháp đưa hết quân lên chủ lực lên đó, ở các vùng tạm chiếm, Pháp vẫn giữ nguyên đội quân chiếm đóng và kiểm soát, phòng ngự trong đồn bốt, công sự vững chắc, dày đặc.
Do Pháp chuyển quân bằng cơ giới nên tập trung binh lực nhanh, hậu cần thuận tiện, chưa kể lực lượng lính dù thì điều quân từ ĐBP về ngay trong ngày.

- Quân ta muốn giải phóng một vùng nào đó ở đồng bằng trước tiên phải tập kết hậu cần, tập trung chiến đấu cả tháng trời, đủ thời gian cho Pháp tập trung đối phó.
Mà về đồng bằng tức là dùng sở đoản của ta chiến với sở trường của Pháp => khó có cơ hội thắng
Tỗi có cùng câu hỏi như bác Dan du an, :
Pháp đã nghĩ họ mạnh thật, gạ ta lên.
Có lẽ nó đúng, và ta đã thực sự rất rất gian khổ.
Dẫn đến logic:
Nếu ta thắng, ta có Geneva 1954.
Nếu ta mặc kệ, thì có thể xảy ra chuyện gì, ngoài việc chưa có Geneva???

Tôi có cố gắng tìm đọc vài nguồn, nhưng cũng chỉ dừng ở mức Chấn động và Geneva thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top