[TT Hữu ích] 60 năm trước, 12/4/1961, Yuri Gagarin bay vào không gian và cuộc chạy đua không gian Liên Xô-Hoa Kỳ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
5-5-1961, trực thăng thuỷ quân lục chiến Mỹ vớt phi hành gia Alan Shepard và khoang Freadom 7 trên Đại Tây Dương

5-5-1961, sau 11 phút rơi xuống biển, phi hành gia Alan B. Shepard Jr. và khoang Freedom 7 được đưa vế tàu sân bay USS Champlain
5-5-1961, phi hành gia Alan B. Shepard, Jr. ngồi trong làu Freedom 7 Mercury sẵn sàng chờ xuất phát

5-5-1961 - Alan Shepard trong khoang Freedom 7 trước khi được Mercury-Redstone 3 phóng lên không gian, ông đă bay 15 phút trẽn quỹ đạo và trở thành người Mỹ đầu tiên bay vào không gian
5^2ỌỊỊjỊámỌ6cNẠSAChạrỊỊẹBọỊ^^ Hoa Kỷ lấn đẳu tién phóng tàu Treedom V do lén lừa Mercury-Redslone (dài 24,5 mét) đưa phi hành gia Man Shepard váo khững gian^hTãnShiHett

5-5-2011. aiám đổc NASA CharliG Rnldan nhAt hỉẻu trnnn lẫ líữ niãm Rr\ nồtr, Un*. líV, IÂ*. STÀ.. UA- _______________w.. *r______.__~
S-M011, ,ltm đíc UtSA CM BoldBn phtl Mi lỉ w „iệm 50 năm « Ho, Kỳ li„ tàu m„ pMv, liu ■Fr,.đom r do lln lừ, Umy-R,d,t„. (dtì 24,Smtt) au, phis ,i, Alm Sh.pĩĩSS^ỵSĩiSsm
Phi hành gia Alan B. Shepard Jr. chui vào khoang Freedom 7, trong chuyển bay lịch sử ngày 5-5-1961
5-5-1961, phl hành gia Alarì B. Shepard Jr„ ký vào vó khoang Freedom 7 Mercury trước khi đuợc phóng lên quỹ đạo trái đất
5-5-1961, phi hành gia Gus Grìssom chúc phi hành gia Alan B. Shepard Jr. chuyến bay may mắn khi Alan Shepard Jr. chui vào khoang Freedom 7 Mercury trước khi được phóng lên quỹ đạo trái đất
Phi hành gia Alan B. Shepard Jr„ sau chuyển bay ngày 5-5-1961
5-5-1961, phi hành gia Alan B. Shepard, Jr. ngồi trong làu preedom 7 Mercury sẵn sàng chờ xuẳt phát
5-5-1961 - Alan Shepard trong khoang Freedom 7 trước khi được Mercury-Redstone 3 phóng lên không gian, õng đã bay 15 phút trên quỹ đạo và trở thành người Mỹ đấu tiên bay vào không gian


8-5-Í96Í, tổng thống John F. Kennedy tặng phi hành gia Alan B. Shepard Jr. Huân chương vè vang phục vụ NASA. Phó tổng thống Lyndon B. Johnson, Giám đồc NASA James E. Webb và một vài phi hành gia NASA đứng phla sau
26-5-1961 — Jeni Cobb (nữ phi hành gia đầu tiên theo dự định) nhìn vào mô hình khoang tàu Mercury dã đưa Alan Shepard vào không gian ở Tulsa, Okla (Hoa Kỳ). Cobb qua đời hôm 18-3-2019 thọ 88 tuồi. Ảnh: William p. straeter)
21-7-1961, phi hành gia Gus Grìssom chui vào tàu không gian Liberty Bell 7. Tên lửa Mercury-Redstone 4 phóng thành công Liberty Bell 7 lúc 7:20 AM ngày này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực

5-5-1961, trực thăng thuỷ quân lục chiến Mỹ vớt phi hành gia Alan Shepard và khoang Freadom 7 trên Đại Tây Dương



5-5-1961, sau 11 phút rơi xuống biển, phi hành gia Alan B. Shepard Jr. và khoang Freedom 7 được đưa vế tàu sân bay USS Champlain
Mercury 7 (1_6).jpg

5-5-1961 - Alan Shepard trong khoang Freedom 7 trước khi được Mercury-Redstone 3 phóng lên không gian, ông đă bay 15 phút trẽn quỹ đạo và trở thành người Mỹ đầu tiên bay vào không gian
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mercury 7 (1_2).jpg

Phi hành gia Alan B. Shepard Jr. chui vào khoang Freedom 7, trong chuyến bay lịch sử ngày 5-5-1961

Mercury 7 (1_3).jpg

5-5-1961, phl hành gia Alan B. Shepard Jr„ ký vào vỏ khoang Freedom 7 Mercury trước khi được phóng lên quỹ đạo trái đất
Mercury 7 (1_4).jpg

5-5-1961, phi hành gia Gus Grìssom chúc phi hành gia Alan B. Shepard Jr. chuyến bay may mắn khi Alan Shepard Jr. chui vào khoang Freedom 7 Mercury trước khi được phóng lên quỹ đạo trái đất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mercury 7 (1_5).jpg

Phi hành gia Alan B. Shepard Jr„ sau chuyến bay ngày 5-5-1961
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày 21-7-1961, tên lửa Mercury-Redstone 4 phóng phi hành gia Gus Grìssom vào quỹ đạo cận trái đất
Mercury Project (2_1) Grissom.jpg

Mercury Project (2_1_1).jpg

Mercury Project (2_3).jpg

Mercury Project (2_4).jpg

Mercury Project (2_5).jpg

Mercury Project (2_6).jpg

Mercury Project (2_7).jpg
Mercury Project (2_8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mercury Project (2_12).jpg

21-7-1961, trực thăng Thuỷ quân lục chiến vớt Virgil I. Grissom sau chuyến bay thành công. Liberty Bell 7 chìm xuống biển Atlantic ít phút sau khi Grissom ra khỏi tàu
Mercury Project (2_13).jpg

21-7-1961, trực thăng Thuỷ quân lục chiến vớt Virgil I. Grissom sau chuyến bay thành công. Liberty Bell 7 chìm xuống biển Atlantic ít phút sau khi Grissom ra khỏi tàu
Mercury Project (2_14).jpg

21-7-1961, phi hành gia Virgil I. Grissom trên boong USS Randolph sau khi được trực thăng vớt lên cùng khoang Liberty Bell 7. Virgil Grissom là công dân Mỹ thứ hai được phóng lên không gian
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mỹ chọn 7 phi hành gia hạt giống tham gia những chuyến bay vào không gian. Những phi hành gia này sau này được chọn làm hạt giống thực hiện những phi vụ bay tới Mặt trăng
Mercury Project (0_2).jpg

Mercury Project (0_4).jpg

Mercury Project (0_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mercury Project (3_19).jpg

Ngày 20/2/1962, Mỹ phóng John Glenn vào quỹ đạo trái đất giống như chuyến bay Yuri Gagarin
Mercury Project (3_20).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mercury Project (14_14).jpg

25-5-1961, Tổng thống John F. Kennedy phát biểu tại phiên họp Lưỡng Viện Quốc hội: ‘Tôi tin rằng người Mỹ sẽ đặt chân lên Mặt trăng và trở về an toàn trước khi thập kỳ này trôi qua...". Phó Tổng thống Lyndon Johnson (trái) và Chủ tịch Hạ nghị viện Sam T. Rayburn (phải)
Năm 1963, Mỹ đã chế tạo được tên lửa đẩy Saturn cực mạnh (theo tiêu chí thời đó) do Von Braun và cộng sự thiết kế. Tên lửa Saturn cho phép mang được tải lớn bay vượt tốc độ 11,2 km/s, là tốc độ cho phép vượt qua sức hút trái đất bay tới Mặt trăng. Do chế tạo được tên lửa đẩy mạnh, việc chạy đua đưa người lên không gian không quan trọng nữa, nên Mỹ chuyển hướng sang chương trình Apollo bay tới Mặt trăng.
Mercury Project (14_7).jpg

16-11-1963 - Tĩến sĩ Wemher von Braun giải thlch tên lứa đẩy Saturn cho Tổng thống John F. Kennedy. Phó giám đốc NASA Robert Seamans đứng bên trái von Braun
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Tên lửa đẩy Saturn V tầng một là tầng khởi động lúc xuất phát có lực đẩy 3.500 tấn lực
Tên lửa đẩy tầng hai với sức đẩy lúc này là 580 tấn lực cho phép con tàu bay với vận tốc trên 11,2 km/s
Apollo 11 (3_1a) Saturn V.jpg

Apollo 11 (3_3).jpg

Satum V – tên lửa đây tầng một (dàì 42 mét)
Apollo 11 (3_1b).jpg

Một trong năm động cơ nhiên liệu lỏng của Saturn V tầng 1 , tạo ra lực đẩy 680 tấn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Xe bánh xích vận chuyển toàn bộ con tàu và tên lửa ra bệ phóng với tốc độ dưới 5 km/h. Xe này có khối lượng khoảng 7.000 tấn với 4 cụm bánh xích hoạt động độc lập
Apollo 11 (4_6).jpg

Apollo 11 (4_8).jpg

Apollo 11 (4_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Việc đưa người đến Mặt trăng được thực hiện theo chương trình APOLLO, bắt đầu từ phi vụ APOLLO 1
Phi hành đoàn Apollo 1 gồm 3 người do Gus Grissom chỉ huy bắt đầu luyện tập từ 1966
Như đã nói ở trên, Gus Grissom là phi hành gia Hoa Kỳ thứ hai bay lên không gian (tuy ở quỹ đạo cận trái đất), sau đó, ông là người bay chuyến thứ hai lên không gian hôm 23 tháng 3 năm 1965 cùng với phi hành gia John Young
Mercury Project (2_29).jpg

Tên lửa Titan phóng lên từ tổ hợp bệ phóng 19 tại Cape Canaveral ở Florida, mang theo hai phi hành gia Hoa Kỳ Virgil I "Gus" Grissom và John Young trong khoang vũ trụ Gemini 3 vào ngày 23 tháng 3 năm 1965
Mercury Project (2_30).jpg

Đội cứu hộ Hải quân Hoa Kỳ vớt khoang vũ trụ Gemini 3 chở hai phi hành gia Hoa Kỳ Virgil I "Gus" Grissom và John Young tgần bờ biển Cuba ở Đại Tây Dương vào ngày 23 tháng 3 năm 1965
Mercury Project (2_32).jpg

Hai phi hành gia Hoa Kỳ Virgil I "Gus" Grissom (1926-1967) và John Young (trái) đi trên tấm thảm đỏ được trải trên boong tàu sân bay USS Intrepid sau khi khoang đổ bộ Gemini của họ rơi xuống Đại Tây Dương sau chuyến bay lịch sử ba lần quanh quỹ đạo trái đất vào ngày 23 tháng 3 năm 1965

Mercury Project (2_31).jpg

Hai phi hành gia Hoa Kỳ Virgil I "Gus" Grissom (1926-1967) và John Young (trái) kiểm tra khoang Gemini 3 của họ trên tàu sân bay USS Intrepid ở Đại Tây Dương sau chuyến bay ba lần quanh quỹ đạo lịch sử của họ vào ngày 23 tháng 3 năm 1965
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ba phi hành gia Apollo 1 Chaffee, White và Grissom, cho sứ mệnh Apollo 1, được huấn luyện bắt đầu từ 1966
Apollo 1 (1_1).jpg

Apollo 1 (1_3).jpg


Apollo 1 (1_7).jpg

Apollo 1 (1_9).jpg

Apollo 1 (1_10b).JPG

Gus Grissom – chỉ huy Apollo 1
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Gagarin (2_5) .jpg

12-4-1961 – tàu Vostok 1 với tên lửa đẩy R-7 xuất phát từ Baikonur (Kazakhtsan) đưa Yuri Gagarin bay vào không gian

Gagarin (2_6) .jpg

Gagarin (2_7) .jpg
Gagarin (2_9) .jpg

28-8-1967 - Vostok 1 tại Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dán Liên Xô, Moscow
Ngày xưa tuyền dịch là tàu Phương Đông, hoặc Vô-xtốc và ghi chú "Tiếng Nga: Phương Đông".
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ba phi hành gia Apollo 1 Chaffee, White và Grissom, huấn luyện cho sứ mệnh của họ
Apollo 1 (1_21).jpg

Apollo 1 (2_3).jpg


Apollo 1 (2_7).jpg


Apollo 1 (2_8).jpg

Apollo 1 (2_14a).jpg

19-1-1967 – ba phi hành gia Apollo 1 Chaffee, White và Grissom, chuẩn bị cho sứ mệnh của họ trong một mô phỏng bay.
Tám ngày sau, họ thiệt mạng trong một vụ tai nạn huấn luyện trên bệ phóng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày xưa tuyền dịch là tàu Phương Đông, hoặc Vô-xtốc và ghi chú "Tiếng Nga: Phương Đông".
vostok = phương đông
Thành ra thành phố Vladivostok là Vladi + Vostok = Viễn Đông
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày 27-1-1967, ba phi hành gia thiệt mạng trong một cháy khoang đổ bộ trên bệ phóng trong khi huấn luyện
Apollo 1 (3_16) .jpg

Apollo 1 (3_18) .jpeg

Apollo 1 (3_15) .jpg

Apollo 1 (3_2) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày 27-1-1967, ba phi hành gia thiệt mạng trong một cháy khoang đổ bộ trên bệ phóng trong khi huấn luyện

Apollo 1 (3_19) .jpg

Apollo 1 (3_21) .jpg

Xác Gus Grissom
Apollo 1 (3_22) .jpg

Xác Chaffee
Apollo 1 (3_23) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Tang lễ cấp nhà nước với sự tham dự của Tổng thống Lyndon Johnson
Apollo 1 (3_39) .jpg

Apollo 1 (3_40) .jpg

Apollo 1 (3_41) .jpg

Apollo 1 (3_42) .jpg

Apollo 1 (3_47) .jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top