[Funland] 60 năm trước, 12/4/1961, Yuri Gagarin bay vào không gian và cuộc chạy đua không gian Liên Xô-Hoa Kỳ

thuyphongthanh

Xe lăn
Biển số
OF-190452
Ngày cấp bằng
19/4/13
Số km
12,761
Động cơ
440,650 Mã lực
Hình ảnh Gagarin được tôn vinh ở một cao ốc tại Dubai
149662_3.jpg
 

thuyphongthanh

Xe lăn
Biển số
OF-190452
Ngày cấp bằng
19/4/13
Số km
12,761
Động cơ
440,650 Mã lực
David Scott -chỉ huy của tầu Apollo 15 đã đặt một tấm bảng nhỏ lên bề mặt của mặt trăng có tên của mười bốn phi hành gia đã mất của Liên Xô và Mỹ. Ông để một bức tượng nhỏ (cao 8,5 cm) bằng nhôm của Nhà du hành vũ trụ trong tư thế nằm trước tấm bảng tên. Nghi thức biểu tượng này được cả ba thành viên phi hành đoàn Apollo 15 quan niệm như một nghi lễ mang tính cá nhân ,dù trước đó nó không được ban lãnh đạo NASA đồng ý. Tên của các phi hành gia và phi hành gia được liệt kê theo thứ tự của các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh: Charles Basett, Pavel Belyaev, Roger Chaffee, Georgy Dobrovolsky, Theodore Freeman, Yuri Gagarin, Edward Givens, Virgil Grissom, Vladimir Komarov, Victor Patsaev, Elliot C, Edislav Volkov, Clifton Williams, (tên của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô Valentin Bondarenko và Grigory Nelyubov, những người vẫn được giữ bí mật vào thời điểm đó, không được đề cập đến)
149657.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Công lao chinh phục không gian ở Liên Xô phải dành cho Khrushev. Ông là người cắt giảm ngân sách cho không quân để phát triển tên lửa phục vụ chiến tranh trước hết và đưa người lên không gian. Con trai của Khrushev lại là một chuyên gia trong lĩnh vực tên lửa nên cũng góp phần giúp ông có cái nhìn thực tế
Năm 1956, Khruschev nắm thực quyền thì ngày 4/10/1957 (lúc đó em học lớp 3, tám tuổi) cả thế giới sững sờ và vui mừng khi Liên Xô phóng lên quỹ đạo vệ tinh Sputnik 1. Đó là vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người
Sputnik 1 là quả cầu kim loại đường kính 58 cm, to hơn quả bóng đá một chút, bay trên quỹ đạo trái đất phát tiếng.... bip... bip... bíp. Được ba tuần thì hết pin, ngừng phát sau đó vệ tinh rơi vào khí quyển và bốc cháy
Sputnik 1 là hồi chuông phát động cuộc chạy đua hòa bình vào không gian giữa Liên Xô và Hoa Kỳ

Sputnik 1 (4_1).jpg

Sputnik 1 - Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người được Liên Xô phóng lẽn ngày 4-10-1957
Sputnik 1 (1).jpg

4-10-1957 - Sputnik 1, vệ tinh nhãn tạo đầu tiên trên thế giới được đưa vào quỹ đạo Trài đất

Sputnik 1 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Sputnik 1 (4_2).jpg

Cả thế giới hân hoan thành tựu của Liên Xô
Sputnik 1 (4_3).jpg
Sputnik 1 (4_4).jpg
Sputnik 1 (5).jpg
Sputnik 1 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Sputnik 1 (8).jpg

10-1957 – Leonid I. Sedov cha đẻ Sputnik I tại hộl nghị thám hiểm vũ trụ quốc tế ở Barcelona (Tây Ban Nha). Ảnh: Howard Sochurek
Xin phân biệt rõ cha đẻ Sputnik -1 với cha đẻ tên lửa đẩy là hai người khác nhau


Sputnik 1 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Sputnik 1 (11).jpg

10-1957, tại Washington, dao động ký theo dõi Sputnik 1. Ảnh: Paul Schutzer
Sputnik 1 (13).jpg

10-1957, Đại học Cambridge Mỹ, Tiến sĩ Josef Hynek (giữa) và Fred Whipple (trái) vẽ quỹ đạo của Sputnik I. Ảnh: Dmitri Kessel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Sputnik 1 (12).jpg

4-1958, Sputnik I tại hội chợ quốc tế Brussels (Bỉ). Ảnh: Michael Rougier

Sputnik 1 (12a).jpg

Sputnik 1 (12b).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Sau đó Liên Xô phóng tiếp những quả vệ tinh từ Sputnik-2 đến Sputnik-5
Sputnik 2 (1).jpg

1957 – vệ tinh Liên Xô Sputnik-2 bay qua bầu trời thành phố New York. Ảnh: Robert W. Kelley
Sputnik 3 (1).jpg

Sputnik-3 do Liên Xô phóng ngày 15-5-1958. Ánh: TASS
Sputnik 5 (1).jpg

Sputnik-5 trưng bày ở Thuỵ Sĩ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Phấn khởi trước thành công của Sputnik-1, Khruschev yêu cầu các nhà khoa học Liên Xô phóng một sinh vật lên không gian trước ngày 7-11-1959, "lập thành tích chào mừng 42 năm Cách mạng Tháng Mười Nga"
Các nhà khoa học Liên Xô dự tính sẽ phóng sinh vật lên không gian để nghiên cứu và đưa về được trái đất, việc này đòi hỏi thời gian phải vài năm nhưng lệnh là lệnh. Sputnik-2 được thiết kế gấp để đưa một con chó lên không gian, và chắc chắn sẽ chết.
Chó thì cũng dễ tìm. Đó là chó hoang, ở Moscow có tới hàng vạn con lang thang ở xó xỉnh và ở các nhà ga tàu điện ngầm. Người ta không chọn chó đực vì tập tính thỉnh thoảng ghếch chân tè một bãi. Chó được chọn là chó cái và chó hoang, vì một số cho hoang rất thông minh, là sản phẩm được tạo ra do gen trội của bố mẹ trong những cuộc tình chớp nhoáng.
Hai tuần trước chuyến bay, Laika được tuyển chọn vì hiền lành và thông minh, thích thú cho các các nhà nghiên cứu buộc và luyện tập
Ngày 3 tháng 11 năm 1957, Sputnik-2 mang Laika được phóng lên quỹ đạo trái đất, 4 ngày trước lễ 42 năm Cách mạng Tháng Mười Nga.
Tín hiệu từ vệ tinh truyền về cho thấy nhiệt độ khoang chứa Laika tăng dần, Laika kêu sủa, nhưng vô vọng và sau vài giờ thì Laika im tiếng. Tàu chở Laika bay thêm một thời gian nữa rồi rơi vào khí quyển bốc cháy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Laika (1).jpg

3-11-1957 - Laika, sinh vật đầu tiên bay vào không gian trên Sputnik-2. Laika đã chết trong vòng vài giờ do quá nóng

Laika (4).jpg

Laika (6).jpg

Laika (7).jpg

Laika (8).jpg

Laika (10).jpg

Laika (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Laika (16).jpg

Belka và Strelka bay vào quỹ đạo trái đất hôm 19-8-1960 cùng với một con thỏ xám, 42 chuột nhắt. 2 con chuột to và một số cây cối thực vật. Tắt cả trở về trái đắt an toàn, Strelka sinh được 6 chó con, trong đó có một I chó cái mang tên Pushinka được Chủ tịch Khrushev tặng Tồng thống Kennedy năm 1961 và được đặt tên là Chartie. Chartie sinh hạ được 4 chó con, vợ chồng Kennedy giữ lại hai con để nuôi, hai con cho đi
Laika (15).jpg

8-1960 - Oleg Gaỉenko, cựu giám đốc của Viện Y sinh Moscow giơ cao Belka và Strelka, hai sinh vật đấu tiên bay vào quỹ đạo Trái đắt và trở vể an toàn

Kennedy (69).jpg

22-6-1961, Pushinka, 8 tháng tuổi - là món quà Khruschev tặng Caroline (con gái tổng thống Kennedy). Strelka - mẹ của Pushinka - bay vào không gian và trở về trái đất an toàn trên tàu Sputnik-5
Kennedy (70).jpg

Pushinka sinh 4 chó con (chụp 6-8-1963). Pushinka là món quà Khruschev tặng Caroline (con gái tổng thống Kennedy)

Kennedy (71).jpg

Kennedy (72).jpg

6-1961, Pushinka, 8 tháng tuổi - là món quà Khruschev tặng Caroline (con gái tổng thống Kennedy). Strelka - mẹ của Pushinka - bay vào không gian và trở về trái đất an toàn trên tàu Sputnik-5
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Người Mỹ dùng khỉ phóng lên không gian
Ngày 28-5-1959, chú khỉ Baker được phóng bằng tên lửa Jupiter từ mũi Canaveral, vượt 2.400 km tới Đại Tây Dưcmg đạt độ cao 480 km
Con tàu này không bay quanh quỹ đạo trái đất mà bắn thẳng lên không gian rồi hạ xuống mặt đất ngay
NASA Spaceship (1_1) HAM.jpg

NASA Spaceship (1_2).jpg

NASA Spaceship (1_3).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,402
Động cơ
551,911 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Chuẩn r cụ! The Union of Soviet Sosialist Republic!
USSR là tiếng Anh lít.

CCCP là Sa i út Sa Viết Sơ Kích Sôn Si A Lích Chích Chếch Sơ Kích Re Bu Bơ Lích dịch ra tiếng Việt là Các Chú Chỉ Phá - Càng Cho Càng Phá - Còn Cho Còn Phá.

:D:D:D:D:D
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,425
Động cơ
82,823 Mã lực
USSR là tiếng Anh lít.

CCCP là Sa i út Sa Viết Sơ Kích Sôn Si A Lích Chích Chếch Sơ Kích Re Bu Bơ Lích dịch ra tiếng Việt là Các Chú Chỉ Phá - Càng Cho Càng Phá - Còn Cho Còn Phá.

:D:D:D:D:D
Phổ thông bọn em học tiếng Nga nên cũng biết từ này cụ ạ!
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Ngày 31/1/1961. Mỹ phóng một con hắc tinh tinh nickname là HAM lên không gian ở quỹ đạo cận trái đất. chuyến bay kéo dài 16 phút và an toàn hạ xuống Đại Tây Dương
Ham là tên viết tắt của Holloman Aerospace Medical Center (Trung tâm y học không gian Holloman). Holloman là tên căn cứ không quân nơi theo dõi sức khỏe HAM
HAM là hắc tinh tinh sinh tháng 7/1957, sau chuyến bay còn sống 16 năm nữa và chết hôm 19/1/1983, được Không lực Hoa Kỳ chôn cất đàng hoàng

NASA Spaceship (1_14).jpg

NASA Spaceship (1_15).jpg


NASA Spaceship (1_17).jpg

NASA Spaceship (1_19).jpg

NASA Spaceship (1_21).jpg

NASA Spaceship (1_22).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
NASA Spaceship (1_24).jpg

NASA Spaceship (1_25).jpg

NASA Spaceship (1_7).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
NASA Spaceship (1_5).jpg

31-1-1961 - HAM được Chì huy tàu sân bay USS Donner chào đón sau khi thành cõng bay quanh quỹ đạo trái đất bằng tên lửa Mercury-Redstone và hạ xuống Đại Tây Dương
NASA Spaceship (1_37).jpg

NASA Spaceship (1_39).jpg

NASA Spaceship (1_40).jpg

HAM cười ngặt nghẽo khi báo chí đưa tin mình còn sống
NASA Spaceship (1_42).jpg

HAM chết hôm 19/1/1983, được Không lực Hoa Kỳ chôn cất đàng hoàng
 

Lucky

Xe tăng
Biển số
OF-4009
Ngày cấp bằng
25/3/07
Số km
1,881
Động cơ
567,189 Mã lực
Người Mỹ đúng là hài hước, chọn một con tinh tinh trông rất nhí nhố
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,677 Mã lực
Hôm 5-5-1961, 3 tuần sau khi Yuri Gagarin bay vào không gian, Mỹ phóng tên lửa Redstone 3 (cao 24,5 mét) với hòm kín Freedom 7 mang phi hành gia Alan B. Shepard, Jr. bay vào không gian ở quỹ đạo cận trái đất và cũng chỉ bay được 15 phút, rồi hòm kín Freedom 7 tách ra, rơi xuống Đại Tây Dương và được trực thăng Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ vớt lên
Mercury 7 (1_7).jpg

5-5-1961, tên lừa đẩy Mercury-Redstone 3 (MR-3) đưa phi hành gia Alan B. Shepard, Jr. lên quỹ đạo thắp ở độ cao 200 km, với tốc độ 8.262 km/h trong vòng 15 phút. Shepard trở thành cõng dân Mỹ đằu tiên bay vào không gian
Mercury 7 (1_8).jpg

5-5-1961, tên lừa đẩy Mercury-Redstone 3 (MR-3) đưa phi hành gia Alan B. Shepard, Jr. lên quỹ đạo thắp ở độ cao 200 km, với tốc độ 8.262 km/h trong vòng 15 phút. Shepard trở thành cõng dân Mỹ đằu tiên bay vào không gian
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top