Cả ở Sin và một phần bên mẽo ạHàng này đang được gửi ở đâu thế ah cụ ?
Cả ở Sin và một phần bên mẽo ạHàng này đang được gửi ở đâu thế ah cụ ?
Nếu có đánh nhau thì sau bao lâu đám mang gửi quay về được nhà và khi quay về còn có chỗ mà đậu không cụ nhể ?Cả ở Sin và một phần bên mẽo ạ
Sin có "ô mẽo", có chỗ cho tàu mẽo trú đậu nên kê cao gối, chỉ lo kiếm xèng thôi, em nghĩ vậyNếu có đánh nhau thì sau bao lâu đám mang gửi quay về được nhà và khi quay về còn có chỗ mà đậu không cụ nhể ?
Hay nói khó để gửi tàu bay bên Đông Timor ?
Ông anh, bà chị em và các ban anh chi em thời đó cũng đã lớn, thi thoảng cũng kể chuyện hồi đi sơ tán. Nhưng có một chi tiết mà em thấy ám ảnh là máy bay mig mình (bị chúng nó rình sẵn trên không), nó đuổi rồi bắn cháy ngay trên đầu. Phi công mình hy sinh! Ông anh con bác em là lính pháo phòng không, anh sinh khoảng năm 1940-1941, khi nó leo thang ném bom ra miền Bắc lần thứ 2 thì anh đã là chỉ huy rồi có bảo phòng không mình cũng thiệt hại nhiều. Cứ tưởng tượng máy bay Mỹ nó lao thẳng vào trên địa phòng không mình bổ nhào cắt bom, bắn, phóng tên lửa thì mới thấy các bác ngày xưa gan dạ, kiên cường như thế nào.Thời chiến tranh đường không, nhà cháu đã là lứa tuổi tiểu học, nên mọi ký ức về những năm tháng này vẫn nhớ như in. Tuy nhiên xen lẫn các sự kiện mà mình tận mắt chứng kiến là những cơn ác mộng hiện hữu thường xuyên thời đó và vài năm sau. Những giấc mơ về cảnh bom đạn dội xuống làng quê, cảnh máy bay Mỹ bị bắn cháy trên bầu trời, rồi trong thực tế cùng dân làng đuổi theo máy bay đang cháy rực lửa đang xà xà qua làng và rơi xuống cánh đồng gần đấy....rất nhiều sự kiện thật và mơ xen lẫn nhau. Để rồi các ký ức thật và ảo này vài chục năm sau nó trở thành ký ức thật luôn, có khi cảnh trong giấc mơ là cảnh thật mình đã trải qua. Không biết có cụ nào đã trải qua thời kỳ bom đạn ác liệt đó mà giống nhà cháu không?
Qua đó chứng tỏ những sự kiện hãi hùng ấn tượng mạnh đối với tuổi thơ nó in hằn vào mãi trong tâm thức, có khi đến lúc chuẩn bị nhắm mắt buông xuôi, những ký ức đó vẫn lập loè trong đầu.
Có 2 việc làm đường bay của B52 phải ổn định đó là kiểu ném bom theo tọa độ nên B52 phải bay ổn định từ khá xa để căn mục tiêu và cũng vì vậy việc bố trí gây nhiễu cũng được xây dựng dựa trên đường bay định sẵn. Vượt ra khỏi hành lang nhiễu là khả năng bị đối phương nhìn thấy tăng cao....
Sau này, phân tích thì thấy rằng tuyến bay của B52 được tụi KQ chiến lược định hình ít thay đổi, các phương tiện gây nhiễu bọc, che chắn kín tuyến bay này,...
Tụi em đi sơ tán toàn được ở nhờ nhà dân. Sau này nhà trẻ cơ quan làm riêng cũng làm nhờ trong đất của dân....
Ký ức của em thì ít liên quan đến đánh nhau mà là dân nông thôn mình hồi ấy rất khổ, nhưng họ cưu mang, nhường những gì tốt nhất cho cán bộ, đám trẻ con ở Hà Nội về chỗ họ sơ tán. Những người ở lại nội thành Hà Nội năm 1972 thì có vẻ ngoài hốc hác, khắc khổ, có phần lo lắng, căng thẳng nhưng không hề có vẻ gì là sợ hãi hay mất niềm tin. Mọi người dù không biết nhau nhưng gần gũi và sẵn sàng giúp đỡ, san sẻ cho nhau. Điểm trừ là các bác tài xế hồi ấy khá là khệnh, mà lúc đó các bác ấy quan trọng thật.
Cụ có số liệu các cố vấn quân sự tên lửa bị thiệt mạng trong trận chiến này kg ạ . chứ theo em biết mỹ đã dùng tên lửa diệt rada thì chắc bắn trúng trạm rada điều khiển hỏa lực tên lửa . chắc trong trạm rada có các cố vấn quân sự liên xô đang điều khiển ở đó và cí thể họ sẽ bị hy sinh
Hàng này đang được gửi ở đâu thế ah cụ ?
Cả ở Sin và một phần bên mẽo ạ
Không quân Singapore chia máy bay làm nhiều phần. Bố trí ở tại Sing chỉ có phần vận tải, trực thăng chiến đấu (Apache) và khoảng 1/2 phản lực chiến đấu (F15/16). Các máy bay chiến đấu còn lại gửi ở Pháp, Mỹ, Úc và Thái.Nếu có đánh nhau thì sau bao lâu đám mang gửi quay về được nhà và khi quay về còn có chỗ mà đậu không cụ nhể ?
Hay nói khó để gửi tàu bay bên Đông Timor ?