- Biển số
- OF-173227
- Ngày cấp bằng
- 22/12/12
- Số km
- 192
- Động cơ
- 342,483 Mã lực
chắc anh thuyền trưởng người U thực tập chuẩn bị 30/4 cho tàu đi húc cầu Crimea :3
Va chạm mạnh như thế nhưng có vẻ không có container bị rơi xuống biển các bác nhỉ
Nhìn con tàu nó thế kia thì thiết kế trụ kiểu gì cũng khó rồi cụ; thiết kế vẫn chỉ là các tàu nhỏ đâm thôi cụ. Nhìn chung là tàu mà đền cái cây cầu này thì đền vỡ mõm!Có một vấn đề với cây cầu này là đối với những cây cầu vắt qua tuyến hàng hải nhộn nhịp, nhiều tàu tải trọng lớn đi lại thì người ta thường thiết kế các trụ chống va xô để bảo vệ cho trụ cầu.
Tại cái cầu này không có món đấy, thế nên khi tàu va chạm với trụ cầu thì gãy cầu là chuyện tất nhiên.
Nhìn thì có vẻ như mất điện toàn tàu, tàu thả trôi. Khi có điện trở lại thấy cột khói bốc lên, chắc là máy chạy hết công suất nhưng không cứu được nữa.Thường vào luồng là phải chạy 2 máy rồi. Chả lẽ cả 2 máy đều hỏng?
Chống va nó chỉ giành cho tàu thuyền va đập trong phạm vi sát với bờ như kiểu neo đậu ở gần chống va chạm làm hư hỏng bề mặt thôi cụ. Chứ cả còn tàu to thế này nó lao vào như vậy thì khác gì 1 cái máy ép thủy lực đâu. Cầu ông giời cũng k đỡ được.Có một vấn đề với cây cầu này là đối với những cây cầu vắt qua tuyến hàng hải nhộn nhịp, nhiều tàu tải trọng lớn đi lại thì người ta thường thiết kế các trụ chống va xô để bảo vệ cho trụ cầu.
Tại cái cầu này không có món đấy, thế nên khi tàu va chạm với trụ cầu thì gãy cầu là chuyện tất nhiên.
Nhìn con tàu nó thế kia thì thiết kế trụ kiểu gì cũng khó rồi cụ; thiết kế vẫn chỉ là các tàu nhỏ đâm thôi cụ. Nhìn chung là tàu mà đền cái cây cầu này thì đền vỡ mõm!
Cái trụ chống va trôi nó không giúp cản cái tàu lại, mà nó làm cho tàu chệch hướng, giảm va chạm trực diện với trụ.Chống va nó chỉ giành cho tàu thuyền va đập trong phạm vi sát với bờ như kiểu neo đậu ở gần chống va chạm làm hư hỏng bề mặt thôi cụ. Chứ cả còn tàu to thế này nó lao vào như vậy thì khác gì 1 cái máy ép thủy lực đâu. Cầu ông giời cũng k đỡ được.
Có phải do chết máy nên không điều khiển được không cụ.
Xem video thì thấy tàu bị mất điện-blackout 2 lần liền. Sau khi có điện trở lại thì tàu có nổ máy lại và đẩy công suất lên cao, khói đen phun ầm ầm mà vẫn đâm vào vì trớn đang lớn. Những tàu này ko dùng hộp số hay chân vịt biến bước nên khi nổ máy rồi cũng cần thêm thời gian để phá trớn rồi lùi.Báo bên này thì nói là tàu bị mất điện, nên không thể điều khiển được.
Bậy, trên trái đất này làm gì có trớn, mấy cái lực quán tính này nọ toàn là do mấy tay vật lý thừa hơi bịa ra để bịp chúng ta đó. Đây là tội không làm chủ được tốc độ, gây hậu quả nghiêm trọng chết người cùng thiệt hại lớn về tài sản, phải gô cổ đội lái tàu lại.Xem video thì thấy tàu bị mất điện-blackout 2 lần liền. Sau khi có điện trở lại thì tàu có nổ máy lại và đẩy công suất lên cao, khói đen phun ầm ầm mà vẫn đâm vào vì trớn đang lớn. Những tàu này ko dùng hộp số hay chân vịt biến bước nên khi nổ máy rồi cũng cần thêm thời gian để phá trớn rồi lùi.
Cái ụ ở cầu Long Biên là phân luồng dòng chảy thôi. Không phải chống và chạm.Cái trụ chống va trôi nó không giúp cản cái tàu lại, mà nó làm cho tàu chệch hướng, giảm va chạm trực diện với trụ.
View attachment 8436889
View attachment 8436918
View attachment 8436928
Kết cấu cầu giàn thép tương đối mỏng manh, rất nhạy cảm với những lực va chạm ngang nên nếu có điều kiện thì cần có trụ chống va xô để bảo vệ. Như cầu Long Biên, chỉ cần một va chạm nhẹ dù là xà lan nhỏ cũng có nguy cơ đổ sụp, vì vậy cũng bắt buộc phải có các trụ chống va xô phía thượng lưu.
View attachment 8436947
Quán tính của con tàu là rất lớn. Phanh lại là rất khó. Chạy chân vịt mũi để đánh lái thôiXem video thì thấy tàu bị mất điện-blackout 2 lần liền. Sau khi có điện trở lại thì tàu có nổ máy lại và đẩy công suất lên cao, khói đen phun ầm ầm mà vẫn đâm vào vì trớn đang lớn. Những tàu này ko dùng hộp số hay chân vịt biến bước nên khi nổ máy rồi cũng cần thêm thời gian để phá trớn rồi lùi.
Cụ tìm hiểu thêm đi, chứ nói thế người ta cười cho.Cái ụ ở cầu Long Biên là phân luồng dòng chảy thôi. Không phải chống và chạm.