- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,199
- Động cơ
- 1,131,704 Mã lực
Tỷ lệ trúng 10% thì cũng còn ăn thêm 80 pháo đài nữa các cụ nhỉ?Từ năm 1965 đến năm 1972, Việt Nam nhận : 95 hệ thống SA75 và 7.658 quả tên lửa
Sau năm 1972: Việt Nam còn 39 tổ hợp và 852 quả
Hôm nay mới biết Cụ Ngao là tiền bối trường Tổng Hợp cùng thời với TS Minh. Thời cháu học thì TS Minh khá nổi tiếng.Cụ gọi, thì em trả lời
Bức ảnh này chụp đúng ngày cách đây 47 năm trước đây, ít giờ trước khi Mỹ ném bom xuống khu vực Khâm Thiên
15:30 ngày 26-12-1972, một nhóm tự vệ Viện Vật Lý, thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên, Nghĩa Đô, Hà Nội (tiền thân Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam) Trái sang: Phạm Đình Ty (phân tích quang phổ hồng ngoại), Đặng Vũ Minh (Hoá phóng xạ, sau là Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia), ngao5 tên thật Nguyễn Học (Vật lý bán dẫn), Ngô Quang Tấn (Phụ trách Trung đội tự vệ, sau là Chánh Vân phòng Viện Khoa học Việt Nam)
Bức hình này ông Đặng Vũ Minh mang sang Moscow năm 1999 tặng em (cách đây 20 năm), với lời đề tặng
Người chụp bức hình là ông Phạm Đình Tỵ, nghề phân tích quang phổ hồng ngoại, ông này là người chiết xuất nghệ chữa bệnh
Vì lý do tế nhị (không dám kể) cả ba người quyết định sẽ chụp hình, chọn 15h30 để có đủ ánh sáng. Máy ảnh để ở chế độ chụp chậm, tự động sau 10 giây
ngao5 ngày đó
S75 Dvina triển khai lần đầu năm 1957Từ năm 1965 đến năm 1972, Việt Nam nhận : 95 hệ thống SA75 và 7.658 quả tên lửa
Sau năm 1972: Việt Nam còn 39 tổ hợp và 852 quả
Thế này mới thấy vũ khí là chết. Người mới là sống. Bảo sao vũ khí hiện đại tối tân vào tay mấy anh ả rập cứ như đống sắt vụn, chả tác dụng mấy.Khi vào gần khu vực tác chiến, ngoài nhiễu tiêu cực tức những dải giấy tráng nhôm, B-52 mở ba máy phát
1) Máy phát tạo B-52 giả để lừa tên lửa ta
2) Máy phát nhiễu chống radar pháo 100 mm và radar cảnh giới (trừ radar pháo 57 mm)
3) Máy phát vào rãnh điều khiển tên lửa
Lý do máy phát nhiễu trừ radar pháo 57 mm là Mỹ cho rằng pháo 57 tầm bắn 6.000 một, dưới độ cao 10.000 mét B-52. Trong khi radar của ta bị nhiễu hết, thì radar pháo 57 lại phát hiện được mục tiêu, nhưng không kết nối được với tên lửa
Máy phát của B-52 nhắm vào rãnh điều khiển tên lửa, khiến cho tên lửa ta sau khi phóng lên không thể điều khiển được, bay vô tri vô giác
Không rõ bộ đội ta làm thế nào khắc chế được
những máy phát này rất to, chỉ có B-52 mới cáng đáng được, còn máy bay chiến đấu yểm trợ không có máy phát lớn như thế này. Những máy phát này chỉ bật lên khi vào khu vực chiến đấu và ném bom, chứ không phát dài hơi
Cụ Ngao5 hồi trai trẻ nhìn chất ấy. Có khi anh em Mỹ nhảy xuống đánh tay bo thì cụ chấp 5 thằngCụ gọi, thì em trả lời
Bức ảnh này chụp đúng ngày cách đây 47 năm trước đây, ít giờ trước khi Mỹ ném bom xuống khu vực Khâm Thiên
15:30 ngày 26-12-1972, một nhóm tự vệ Viện Vật Lý, thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên, Nghĩa Đô, Hà Nội (tiền thân Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam) Trái sang: Phạm Đình Ty (phân tích quang phổ hồng ngoại), Đặng Vũ Minh (Hoá phóng xạ, sau là Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia), ngao5 tên thật Nguyễn Học (Vật lý bán dẫn), Ngô Quang Tấn (Phụ trách Trung đội tự vệ, sau là Chánh Vân phòng Viện Khoa học Việt Nam)
Bức hình này ông Đặng Vũ Minh mang sang Moscow năm 1999 tặng em (cách đây 20 năm), với lời đề tặng
Người chụp bức hình là ông Phạm Đình Tỵ, nghề phân tích quang phổ hồng ngoại, ông này là người chiết xuất nghệ chữa bệnh
Vì lý do tế nhị (không dám kể) cả ba người quyết định sẽ chụp hình, chọn 15h30 để có đủ ánh sáng. Máy ảnh để ở chế độ chụp chậm, tự động sau 10 giây
ngao5 ngày đó