[Funland] 25 tháng 6 năm 1950 chiến tranh Triều Tiên nổ ra

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Lực lượng Hải quân Mỹ áp đảo Bắc Triều Tiên và Trung Quốc với số lượng tàu sân bay, khu trục hạm, tuần dương hạm và những tàu vận tải, đổ bộ với số lượng lên đến vài nghìn chiếc
Korean war (21_92).jpg

30-1-1952 – khu trục hạm USS Wisconsin (BB-64) nã đạn pháo 16-inch 16/50 vào các căn cứ của Bắc Triều Tiên
Korean war (21_93).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (21_88).jpg

20-4-1951 – pháo 5/38 của tuần dương hạm USS Saint Paul (CA-73) bắn vào các căn cứ của Bắc Triều Tiên tại Wonsan

Korean war (21_89).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_17).jpg

2-1945 - buổi hòa nhạc của ban nhạc dưới nòng pháo 16/50 của khu trục hạm USS Wisconsin (BB-64). Thủy thủ ở tiền cảnh bên phải có tên J.C. Smith nổi bật trên chiếc áo khoác làm việc của mình.
h.
Korean War (21_18).jpg

1988-91 – USS Wisconsin (BB-64) trên biển
Korean War (21_19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_10).jpg

14-6-1953 – tàu bệnh viện USS Haven (AH-12) neo đậu tại cảng Inchon, Hàn Quốc. Ảnh: L.R. Dylina

Korean war (21_10a).jpg

8-5-1952 – tàu bệnh viện USS Consolation (AH-15) neo ngoài khơi Inchon, Hàn Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_23).jpg

Khu trục hạm USS Wisconsin (BB-64) hoạt động ngoài khơi Triều Tiên từ tháng 1 đến tháng 4/1952
Korean War (21_22).jpg

3-1952 – USS Wisconsin (BB-64) nã pháo 16/50 vào một đường hầm đường sắt ở khu vực Chaho-Songjin ở bờ biển phía đông của Bắc Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_3).jpg

7-4-1951 – USS Fort Marion (LSD-22) thả các xe lội nước bánh xích LVT chở biệt kích Anh đến tập kích Sorye Dong, Bắc Triều Tiên. Các biệt kích Anh đã nổ tung khoảng 100 mét đường sắt, trong nỗ lực ngăn chặn hậu cần của kẻ thù

Korean War (21_5).jpg

10-10 -1952 – USS Iowa (BB-61) bắn pháo 16/50 vào các mục tiêu ở Bắc Triều Tiên

Korean War (21_6).jpg

27-5-1952– Tuần dương hạng nhẹ của Anh HMS Belfast (trái) đi cùng với USS Bataan (CVL-29) hoạt động ngoài khơi Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_53).jpg

19-7-1955 – USS Philippine Sea (CV-47) trong thành phần Hạm đội 7 hoạt động ở Thái Bình Dương. Những náy bay AD Skyraider và F9F Panther đậu trên boong. Ảnh: J.E. Cook

Korean War (21_54).jpg

19-7-1955 - tàu chở dầu USS Platte (AO-24) (giữa) tiếp nhiên liệu cho USS Watts (DD-567) bên trái và tàu sân bay USS Philippine Sea (CV-47) trên Thái Bình Dương
Korean War (21_9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (21_27).jpg

19-10-1950 – nhân viên vũ khí trên USS Philippine Sea (CV-47) chuẩn bị bom cho máy bay tấn công vào các mục tiêu của kẻ thù ở Triều Tiên.
Korean War (21_28).jpg

19-10-1950 – những chiếc Vought F4U-4B Corsair của Phi đội máy bay chiến đấu VF-113 trước khi cất cánh từ USS Philippine Sea (CV-47) tấn công các mục tiêu Bắc Triều Tiên
Korean War (21_29).jpg

19-10-1950 – nhân viên vũ khí trên USS Philippine Sea (CV-47) chuẩn bị bom cho chiếc Corsair F4U-4B Corsair (# 63034) thuộc Phi đội tiêm kích VF-114, ngoài khơi Triều Tiên. Chiếc F4U-4 ở nền bên phải có mã đuôi PP, chỉ ra rằng nó thuộc phi đội VC-61
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
có cụ vẫn dị ứng với từ cõng rắn nhỉ :D

Thôi xin cụ đừng lái chuyện phá thớt cụ Ngao để mọi người còn theo dõi. Tranh luận tý là cụ lại cho về triều Nguyễn hỏng mất thớt đang hay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Những cuộc không kích của máy bay Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên
Korean War (15_1) Kanggu Hang.jpg

9-9-1950 – bằng mười viên đạn pháo 8-inch HC, tuần dương hạm hạng nặng USS Helena (CA-75) đã hạ gục hai nhịp một cây cầu tại Kanggu Hang, 23 dặm về phía bắc Pohang, Hàn Quốc

Korean War (15_2).jpg

9-9-1950 – bằng mười viên đạn pháo 8-inch HC, tuần dương hạm hạng nặng USS Helena (CA-75) đã hạ gục hai nhịp một cây cầu tại Kanggu Hang, 23 dặm về phía bắc Pohang, Hàn Quốc

Korean War (15_3).jpg

9-9-1950 – bằng mười viên đạn pháo 8-inch HC, tuần dương hạm hạng nặng USS Helena (CA-75) đã hạ gục hai nhịp một cây cầu tại Kanggu Hang, 23 dặm về phía bắc Pohang, Hàn Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (16_1) Chinnampo.jpg

11-1950 – một tàu đổ bộ (LCVP) chao đảo bên cạnh USS Catamount (LSD-17), trong khi rà phá bom mìn ngoài khơi cảng Chinnampo, Bắc Triều Tiên
Korean War (16_2).jpg

11-1950 – Máy bay ném bom tuần tra Martin PBM-5 Mariner dung súng máy làm nổ một quả mìn do Nga sản xuất trong con kênh gần Chinnampo, Triều Tiên trong nỗ lực rà phá mìn ở cảng Chinnampo, Bắc Triều Tiên
Korean War (16_3).jpg

11-1950 – hai tàu USS Swallow (AMS-36) và USS Gull (AMS-16) neo tại Chinnampo, Bắc Triều Tiên rà phá bom mìn trên một con kênh hơn sáu mươi dặm ra biển Hoàng Hải và ngược dòng sông Taedong đến thành phố đó

Korean War (16_4).jpg

8-1950 – những máy bay B-29 Superfortress ném 248 tấn bom phá huỷ nhà máy luyện kim Chinnampo của Bắc Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (17_1) Carlson's Canyon.jpg

4-1951 – tuyến đường tránh (đường chấm chấm) do Bắc Triều Tiên xây dựng sau khi cầu đường sắt Hẻm núi Carlson bị phá hủy. Cầu Carlson sáu nhịp dài 600 feet (200 mét) và cao khoảng 60 feet (20 mét) nằm trên tuyến đường sắt phía nam Kilchu, đông bắc Triều Tiên. Đường tránh, để tránh cây cầu và đường hầm, có thể dễ dàng bị cắt đứt bởi các cuộc không kích. Đường tránh không dễ bị đánh sập và dễ dàng sửa chữa hơn dù nó bao gồm một số cây cầu nhỏ. Do đó, các máy bay Lực lượng Đặc nhiệm 77 chuyển hướng về phía nam để tìm kiếm một điểm nghẹt thở quan trọng khác

Korean War (17_2).jpg

3-3-1951 – cầu “Hẻm núi Carlson” sáu nhịp dài 600 feet (200 mét) và cao khoảng 60 feet (20 mét) khu phức hợp đường hầm - cầu đường sắt ở nam Kilchu, đông bắc Hàn Quốc, ngay sau cuộc không kích thứ hai của máy bay từ tàu sân bay USS Princeton (CV-37). Cuộc không kích này làm gẫy một nhịp, làm hỏng nhịp thứ hai và hai nhịp khác lệch ra khỏi đường. Lưu ý rằng một bộ trụ thứ hai đã được xây dựng để cho phép lắp đặt một rãnh đôi trên đường này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (17_3).jpg

2-3-1951 – khu phức hợp đường hầm - cầu đường sắt ở nam Kilchu, đông bắc Hàn Quốc trước khi có nhiều thiệt hại xảy ra. Cây cầu sáu nhịp dài 600 feet (200 mét) và cao khoảng 60 feet (20 mét) này là trọng tâm tấn công của không quân và hải quân vào tháng 3 và tháng 4/1951, cùng với một nỗ lực không kém nặng nề của Bắc Triều Tiên để sửa chữa cây cầu để giữ cho hoạt động liên lạc đường sắt quan trọng này

Korean War (17_4).jpg

17-3-1951 – cầu “Hẻm núi Carlson” sáu nhịp dài 600 feet (200 mét) và cao khoảng 60 feet (20 mét) khu phức hợp đường hầm - cầu đường sắt ở nam Kilchu, đông bắc Hàn Quốc bị tấn công bởi một loạt các cuộc không kích của tàu sân bay vào ngày 15/3, phá hủy công việc tái thiết sau khi cây cầu bị đánh sập bởi cuộc không kích đầu tiên vào ngày 3/3/1951
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (17_5).jpg

20-3-1951 – cầu “Hẻm núi Carlson” cho thấy sự tăng trưởng của kho dự trữ gỗ được tích lũy để tái thiết cây cầu. Nó đã bị tấn công bởi một loạt các cuộc không kích của tàu sân bay vào ngày 15/3, phá hủy công việc tái thiết được thực hiện sau các cuộc không kích của Hải quân vào ngày 3/3. Tổ hợp đường hầm-cầu đường sắt này nằm ở phía nam Kilchu, phía đông bắc Triều Tiên

Korean War (17_6).jpg

30-3-1951 – cầu “Hẻm núi Carlson” được sửa chữa bằng nôi gỗ, chỉ thiếu đường ray để sẵn sàng phục vụ trở lại. Cây cầu ban đầu bị máy bay của tàu sân bay Hải quân đánh sập vào ngày 3/3, đã được sửa chữa và một lần nữa ngừng hoạt động sau các cuộc không kích vào ngày 15/3 và bị phá hủy hoàn toàn vào ngày 2/4. Tổ hợp đường hầm-cầu đường sắt này nằm ở phía nam Kilchu, phía đông bắc Triều Tiên

Korean War (17_7).jpg

2-4-1951 – cầu “Hẻm núi Carlson” thiệt hại do các cuộc không kích của tàu sân bay vào ngày hôm đó. Tất cả các nhịp cầu được sửa chữa đã bị phá hủy và các trụ bê tông bị hư hại thêm. Cây cầu này ban đầu bị đánh gục bởi các máy bay Hải quân vào ngày 3/3, đã được sửa chữa và lại bị phá hủy bởi các cuộc không kích vào ngày 15/3, được sửa chữa lại và bị phá huỷ hoàn toàn vào ngày 2/4. Sau đó, Bắc Triều Tiên bỏ cây cầu này và xây dựng một đường tránh. Tổ hợp đường hầm-cầu đường sắt này nằm ở phía nam Kilchu, phía đông bắc Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_7).jpg

11-4-1951 – binh sĩ đại đội 77 công binh nổ tung một hang động do quân đội cộng sản chiếm giữ dọc theo trườn sông Hantan (Triều Tiên)

Korean war (24_8).jpg

16-9-1950 – một binh sĩ Lữ đoàn 2 công binh ném lựu đạn vào hang để buộc lính Bắc Triều Tiên chui ra đầu hàng

Korean war (24_9).jpg

5-8-1951 – rào cản được quân đội cộng sản dựng lên ở một hẻm núi gần Ynaggu, Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_10).jpg

28-2-1951 – công binh dò min sau khi một xe tăng M4A1 Sherman của Trung đoàn 32, Sư đoàn bộ binh 7 trúng mìn chống tăng Cộng sản
Korean war (24_12).jpg

16-3-1951 – Tiểu đoàn 2 công binh rà quét mìn chống tăng
Korean war (24_13).jpg

10-6-1951 – Công binh Mỹ rà quét min chống tăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_14).jpg

15-9-1950 – Binh sĩ Đại đội 77 công binh tháo gỡ một quả mìn chống tăng

Korean war (24_15).jpg

15-6-1951 – bom sát thương của Trung Quốc là một chiếc thùng phuy 200 lít chứa 4 kg thuốc nổ TNT và nhồi đầy đá dăm, dùng trên chiến trường Triều Tiên
Korean war (24_16).jpg

8-10-1951 – binh sĩ Trung đội 2, đại đội B, Tiểu đoàn 10 công binh kiểm tra một chiếc xe tăng trúng mìn trên chiến trường Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_17).jpg

14-10-1951 – binh sĩ đại đội A, Tiểu đoàn công binh 65, Sư đoàn bộ binh 25, sữa chữa xe tăng của Tiểu đoàn xe tăng 89 trúng min
Korean war (24_18).jpg

14-4-1951 – công binh dùng dây thừng để kéo một cây bẫy văng ra khỏi đường trong khu vực Techen-ni, Nam Triều Tiên. Bẫy này gắn vời lựu đạn Nga đã mở kíp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_23).jpg

1-5-1951 – một binh sĩ Tiểu đoàn 3 công binh ghi lại vị trí của mìn phát hiện được trên chiến trường Triều Tiên

Korean war (24_24).jpg

26-4-1951 – một binh sĩ Tiểu đoàn 3 công binh gài mìn sát thương ở một ngọn đồi trong chiến tranh Triều Tiên

Korean war (24_25).jpg

10-11-1951 – binh sĩ Đại đội 16 trinh sát, Sư đoàn 1 ky binh gài mìn chống tăng Daisy ở tây bắc Youchon, Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean war (24_39).jpg

8-11-1952 – Công binh Mỹ xây dựng bè phao, nặng 1.740 kg
Korean war (24_40).jpg

16-9-1950 – đoàn xe tải GMC 2,5 tấn vượt ngầm, tám dặm về phía tây bắc tỉnh Taegu, Hàn Quốc

Korean war (24_41).jpg

23-2-1951 – tảng băng vỡ khiến xe tải mắc kẹt trên cầu qua sông Hàn
Korean war (24_42).jpg

15-7-1952 – một phà dã chiến qua sông Hàn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top