- Biển số
- OF-600794
- Ngày cấp bằng
- 26/11/18
- Số km
- 62
- Động cơ
- 126,410 Mã lực
- Tuổi
- 47
E chịu k biết
Vâng CụMũ cánh chuồn là mão quan theo quan chế đời Tống Minh.
Việt Nam quan chế các triều đại đều có mũ cánh chuồn này.
Còn phụ nữ không được làm quan nên không có mão cánh chuồn.
Bà Táo phải ở nhà lo bếp núc để ông Táo đội mão quan lên báo Ngọc Hoàng nên bà không có mão cánh chuồn
Đây là mũ tôn ngộ không bên tàu chứ văn hoá dân gian cái gì hả thímKể chuyện Diệu Bảo em đi mua vàng mã cúng Ông Công - Ông Táo.
Em đi khắp phố Hàng Mã và giật mình trước bộ mũ Ông Công - Ông Táo.
Các Cụ so bộ em mua và nhà các Cụ - Mợ mua giống nhau không nhé.
Mũ 3 ông ạ ?
Phải là Mũ 2 Quan Ông - 1 Quan Bà
Mũ 2 Ông có 2 cánh chuồn -
Mũ Bà không có cánh chuồn chỉ có đồ trang sức.
Em đi cả phố không có.
Các Cô Chú / Anh Chị bán hàng nghe em hỏi như kiểu từ trên Trời rơi xuống .
Họ không hiểu vì sao em cần mua 1 bộ.
Mũ 2 ông có tai chuồn , Mũ 1 Bà chỉ kết đồ trang sức không có tai chuồn
Thế là em mua bộ này về để em tự làm.
Em bỏ cánh chuồn ra, gắn đường đá trang trí vào mũ Quan Bà.
Như thế này mới chuẩn về văn hóa , tri thức , tín ngưỡng đúng không các Cụ ?
P/S Các Cụ vào giải thích cho em tại sao
Mũ Ông có cánh chuồn
Mũ Bà không được phép có cánh chuồn.
Vàng mã cho dù là đốt mang tính tín ngưỡng văn hóa dân gian.
Chúng ta dù tín cũng phải có tri thức.
Em không hiểu tại sao thị trường vàng mã lại làm mũ 3 Ông như vậy ?
Như thế chúng ta hóa vàng cho 3 Ông có phải cho 2 Ông - 1 Bà theo tích xưa để lại?
Hihi Mũ Tôn Ngộ Không đúng đấy CụĐây là mũ tôn ngộ không bên tàu chứ văn hoá dân gian cái gì hả thím
Thầy phán cúng 22AL thì nhà phải nhiều tráp lắmE vừa hỏi thầy.
Ko đc cúng 22al.
Khú khú
Mun cứ sách vở thế này bảo sao ....Đúng chuẩn là 2 Ông Công và 1 Bà Táo.
Hihi thì em bảo rồi các Cụ cho rằng em đúng.Chủ thớt sai
Mũ hoàng hậu, mũ phi, mũ bồ bịch, mũ giai nhân .... Là Mũ đàn bà trong y phục hàng ngày
Mũ các quan có cánh chuồn là Mũ trong Y phục CÔNG VỤ
Nữ quan thì Quan phục cũng như vậy, là công vụ, có cánh chuồn
Ba vị Táo là 3 cán bộ luân chuyển đi cơ sở, do đó họ mặc quan phục, áo công vụ, mũ công vụ
Không ai đính sương sa hạt lựu lên áo công vụ, mũ công vụ cả
Mợ vặt hai cánh chuồn ra rồi đính trang sức lên thể hiện sự ấu trĩ về tư duy, rối loạn về nhận thức
Làm sai mà cứ tưởng là hay
Thế kiểu của mợ đã chuẩn chưa, hay là nghe theo một ông trong đám loạn chuẩn rồi chê số còn lại không chuẩnVN đã loạn chuẩn nên bới ra điều gì chẳng là bi hài kịch.
Cười ra nước mắt đó Cụ
Bây giờ cho các học giả , nhà lịch sử, nhà nghiên cứu vào phân tích.
Chắc sẽ cãi nhau to
Chưa có học giả nào chê cảThế kiểu của mợ đã chuẩn chưa, hay là nghe theo một ông trong đám loạn chuẩn rồi chê số còn lại không chuẩn
Có đề tài gì hay hơn k?Kể chuyện Diệu Bảo em đi mua vàng mã cúng Ông Công - Ông Táo.
Em đi khắp phố Hàng Mã và giật mình trước bộ mũ Ông Công - Ông Táo.
Các Cụ so bộ em mua và nhà các Cụ - Mợ mua giống nhau không nhé.
Mũ 3 ông ạ ?
Phải là Mũ 2 Quan Ông - 1 Quan Bà
Mũ 2 Ông có 2 cánh chuồn -
Mũ Bà không có cánh chuồn chỉ có đồ trang sức.
Em đi cả phố không có.
Các Cô Chú / Anh Chị bán hàng nghe em hỏi như kiểu từ trên Trời rơi xuống .
Họ không hiểu vì sao em cần mua 1 bộ.
Mũ 2 ông có tai chuồn , Mũ 1 Bà chỉ kết đồ trang sức không có tai chuồn
Thế là em mua bộ này về để em tự làm.
Em bỏ cánh chuồn ra, gắn đường đá trang trí vào mũ Quan Bà.
Như thế này mới chuẩn về văn hóa , tri thức , tín ngưỡng đúng không các Cụ ?
P/S Các Cụ vào giải thích cho em tại sao
Mũ Ông có cánh chuồn
Mũ Bà không được phép có cánh chuồn.
Vàng mã cho dù là đốt mang tính tín ngưỡng văn hóa dân gian.
Chúng ta dù tín cũng phải có tri thức.
Em không hiểu tại sao thị trường vàng mã lại làm mũ 3 Ông như vậy ?
Như thế chúng ta hóa vàng cho 3 Ông có phải cho 2 Ông - 1 Bà theo tích xưa để lại?
Chưa có học giả nào chê cả
Em nhớ vì hồi nhỏ mũ Ông Công - Ông Táo khác và chuẩn như em nói.
Em phụ Mẹ em sắp lễ Ông Công - Ông Táo nên em nhớ.
Em được giải thích, nên em hiểu sự khác biệt.
Em ngạc nhiên vì Hàng Mã, Vàng Mã họ thay đổi thiết kế.
Em đọc tài liệu thấy đúng, thấy chuẩn em vẫn làm như cũ thôi.
Chuyện thế mà Cụ bảo chuyện vớ vẩn.C
Có đề tài gì hay hơn k?
Sao rảnh vậy? Toàn chuyện vớ vẩn?
Em chả giàu,chả sang,em đốt nguyên cái xe
máy...lỡ quay phim sống ảo,cháy cmn nốt cái đt.
Phụ nữ xưa không được phong Quan.Đó chỉ là truyền thuyết thôi ạ. Còn đã là quan thì đều mũ mão hết ạ.
Em nói thật lòng tại sao vàng mã nó vẫn có chỗ đứng riêng khó có thể bỏ nó được.Bảo nó có thì nó có. Bảo không thì không. Mọi thứ do con người vẽ ra cho tiêu tán thời gian. Đốt cho ai, làm gì còn chả ai biết nhưng cứ đốt. Không những thế lại còn mua
những bộ lóng lánh đốt nó còn chả cháy, xuống âm thì thành cái mũ rách. Hic.
Nữ quan chỉ có thời Đường nhưng họ không đội mũ cánh chuồn và không nằm trong quan chếChủ thớt sai
Mũ hoàng hậu, mũ phi, mũ bồ bịch, mũ giai nhân .... Là Mũ đàn bà trong y phục hàng ngày
Mũ các quan có cánh chuồn là Mũ trong Y phục CÔNG VỤ
Nữ quan thì Quan phục cũng như vậy, là công vụ, có cánh chuồn
Ba vị Táo là 3 cán bộ luân chuyển đi cơ sở, do đó họ mặc quan phục, áo công vụ, mũ công vụ
Không ai đính sương sa hạt lựu lên áo công vụ, mũ công vụ cả
Mợ vặt hai cánh chuồn ra rồi đính trang sức lên thể hiện sự ấu trĩ về tư duy, rối loạn về nhận thức
Làm sai mà cứ tưởng là hay
Em hỏi Cụ nhé.Nữ quan chỉ có thời Đường nhưng họ không đội mũ cánh chuồn và không nằm trong quan chế
Mũ này đời Tống mới có.
Chức nữ quan chẳng qua là dạy lễ nghĩa ứng xử cho cung phi cung nữ thôi không có phẩm hàm.
Mũ cánh chuồn là mũ xung thiên chỉ quan có phẩm hàm mới được đội
Cuộc đời thú vị là vậy.Mun cứ sách vở thế này bảo sao ....
Mun đọc sách biết một mà không biết hai. Trước dây tư tưởng nho giáo nặng nề nên liền ông liền bà phải rõ ràng, đàn ông búi tóc đàn bà
tóc xõa hay đàn ông cạo trọc còn đàn bà tóc dài,..... đại khái thế.
Bản chất "bà Táo" không phải là "đàn bà" mà chỉ có hình hài của đàn bà mà thôi - như giờ gọi là gay/leg/giới tính thứ ba gì gì đó, nhưng vì phong kiến nên không được phép thể hiện ra - bị quy là phù thủy/yêu quái .... cho lên giàn hỏa ngay.
Chỉ có hai ông bạn thân là ông Công và ông Táo là biết rõ chuyện này - và dân gian cũng biết nữa - nên chỉ gọi ông Công ông Táo là vì thế. Đố Mun tìm thấy gọi bà Công bà Táo hay bà Công Táo đấy .
Vì thương bạn với lại cùng nghiện chè nên ông Công ông Táo bịa ra chuyện lấy chung một bà để có cớ thưởng chè/trà - đây cũng là tích của câu chè tam là vì thế .
Đến giờ thì PL cũng đã công nhận, chế độ phong kiến mất đi, dân gian cũng thay đổi suy nghĩ nên người ta mới đổi lại giới tính cho "bà Công Táo" nên Mun mới thấy cả ba mũ cánh chuồn là vì thế - trước đây Mun thấy có hai mũ âu là cũng là hợp lẽ, Mun thắc mắc làm gì cho nó già người đi.