[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,850
Động cơ
1,265,799 Mã lực
Tuổi
49
Em hỏi khí không phải. Cụ bảo vệ quan điểm “trong những tuần đầu Hồng quân rút chạy hoảng loạn và không có kháng cự” để nhằm mục đích gì nhở?
Em cũng thấy có sự khác nhau rõ rệt về ví dụ trong còm dưới của cụ đưa ra. Quân Đức tiến trong giai đoạn đầu là “hành tiến” nghĩa là đánh cứ đánh và tiến cứ tiến, không có nghỉ, tiến quân vượt qua thì nơi kháng cự trở thành cái chảo vây Hồng Quân. Với học thuyết đó thì tốc độ tiến quân 50km/ngày như cụ newbieshn nói thì quả thật quá chậm.
Còn như Chiến thắng mùa xuân của ta, đó không phải là hành tiến cụ ạ. Rất nhiều khoảng thời gian dừng lại để củng cố, tăng cường hậu cần, binh lực. Con số cụ tính 30km/ngày kia chỉ là bình quân mà thôi.
Mục đích trao đổi kiến thức và ý kiến cho vui thôi, chứ còn mục đích gì với cuộc chiến đã qua 60 năm ở tận trời Tây nữa hả cụ? :))

Cụ nói về hành tiến cũng có phần đúng, tuy nhiên muốn hành tiến như vậy thì không phải cứ đi ào ào. Một là phải có quân số đủ đông để lại bao vây tiêu diệt các cứ điểm của đối phương trong khi tiền quân tiếp tục tiến lên, hai là phải đánh cho tàn phế, mất sức chiến đấu các cứ điểm đó ngay trong quá trình tiến quân, nếu không cứ đi ào ào thì khác gì phơi lưng ra cho đối phương đánh tập hậu?

Trên thực tế thì quân Đức tiến lên theo trường hợp thứ hai em nói ở trên, vì lịch sử không ghi nhận các trận đánh cầm cự phía sau đường tiến quân của Đức trên đất Belorussia, suốt trong khoảng cách 620km, trừ trận pháo đài Brest. Vì thế có thể kết luận là phương diện quân phía Tây của Liên Xô bị đánh cho tan tác suốt quãng đường này, mất sức chiến đấu hoàn toàn nên quân Đức mới có thể tiến nhanh đến như vậy. Mãi cho đến Vitebsk và Orsha mới bị chặn lại trong 1 trận đánh kéo dài khoảng 3 ngày và đến Smolensk mới gặp khó khăn thực sự.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (32).jpg

7-1942 – Nữ y tá băng bó vết thưong của Hồng quân trong trận chiến Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (34).jpg
Liên Xô 1942_7 (35).jpg
Liên Xô 1942_7 (36).jpg
Liên Xô 1942_7 (37).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực

7-1942 – Nữ y tá băng bó vết thưong của Hồng quân trong trận chiến Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (38).jpg
Liên Xô 1942_7 (39).jpg

Liên Xô 1942_7 (41).jpg

1942 - hai chiến sĩ thông tin Panov và Ermakov rải dày cáp điện thoại qua sõng ở nam Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,148
Động cơ
548,901 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Em hỏi khí không phải. Cụ bảo vệ quan điểm “trong những tuần đầu Hồng quân rút chạy hoảng loạn và không có kháng cự” để nhằm mục đích gì nhở?
Em cũng thấy có sự khác nhau rõ rệt về ví dụ trong còm dưới của cụ đưa ra. Quân Đức tiến trong giai đoạn đầu là “hành tiến” nghĩa là đánh cứ đánh và tiến cứ tiến, không có nghỉ, tiến quân vượt qua thì nơi kháng cự trở thành cái chảo vây Hồng Quân. Với học thuyết đó thì tốc độ tiến quân 50km/ngày như cụ newbieshn nói thì quả thật quá chậm.
Còn như Chiến thắng mùa xuân của ta, đó không phải là hành tiến cụ ạ. Rất nhiều khoảng thời gian dừng lại để củng cố, tăng cường hậu cần, binh lực. Con số cụ tính 30km/ngày kia chỉ là bình quân mà thôi.
Như em đã chém thì tốc độ của các mũi xe tăng chiến đấu trong hành tiến khoảng 50-60km mỗi ngày ngay cả thời bây giờ cũng đã là một kỳ tích. Không thể nói là chậm được. Tốc độ của các cụm xe tăng Đức khi đó là nhất thế giới với trình độ thiết kế chế tạo cơ khí và năng lực tổ chức chỉ huy của binh chủng này.
Thứ nhất, không phải xe chạy đường nhựa mà là địa hình tự nhiên.
Thứ hai, phải giữ cự ly đội hình với bộ binh tùng thiết và bộ binh phối thuộc cùng với đội ngũ hậu cần.
Thứ ba, cơ số đạn dược và nhiên liệu tiêu hao phải liên tục được bổ sung bởi các đội phục vụ hậu cần
Thứ tư, trong điều kiện vận hành như vậy thì luôn có ít nhất 20% phương tiện phát sinh sự cố. Khi đó, đội hình phải điều phối lại để bảo vệ và yểm trợ việc khắc phục.
Cuối cùng là đối phương dù ở tình trạng nào cũng luôn có hoả lực hoả khí để cản trở. Ví dụ địch rút bao giờ cũng để lại mìn.....

Cho nên Anita Emi chém có lý mà.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (44).jpg

1942 — Toán trình sát Liên Xô dichuyển bằng xuồng cao su qua sông Don phía nam Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Fnedland
Liên Xô 1942_7 (48).jpg
Liên Xô 1942_7 (49).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
6-1942 – binh sĩ Liên Xô vượt sông tại Voronezh. Ảnh: S. Fridlyand
Trận Voronezh từ 28/6 đến 24/7/1942
Liên Xô 1942_7 (50).jpg
Liên Xô 1942_7 (51).jpg
Liên Xô 1942_7 (52).jpg
Liên Xô 1942_7 (54).jpg
Liên Xô 1942_7 (55).jpg
Liên Xô 1942_7 (56).jpg
Liên Xô 1942_7 (57).jpg
 

rainsg

Xe tải
Biển số
OF-708224
Ngày cấp bằng
21/11/19
Số km
233
Động cơ
110,070 Mã lực
Theo em thì thấy thế này:

- Thời gian đầu, Hồng quân bị đánh tan tác là có thực, số chết, số bị bắt làm tù binh rất lớn là có thực nốt. Tuy nhiên từ việc bị đánh tan tác mà nói thành Hồng quân CHỈ CÓ chạy là suy diễn vô lý và có ác ý. CHỈ CÓ chạy, hahaha.

- Stalin bị phía Đức lừa là có thực, có bị sốc không, sốc quá đi chứ. Nhưng nói Stalin sốc đến cả vài tuần ??? Em nói thật đến con nít nó cũng không tin được, nhất là với tầm lãnh tụ, lại nổi tiếng sắt đá, thanh trừng người khác như ngóe như Stalin, xin phép em cười phát nữa, hahaha.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7_16 (1).jpg

16-7-1942 – lính Đức thuộc Sư đoàn Grossdeutschland trong khoang xe bọc thép Sd.Kừ. 250/1 AusfA. tại thành phố Voronezh
Liên Xô 1942_7_17 (1).jpg

17-7-1942 – quân đội Đức vượt sông Don tại Voronesch (Nga)
Liên Xô 1942_7_17 (2).jpg

17-7-1942 – binh sĩ mô tô Đức thuộc Sư đoàn tăng 24 vượt qua sông Don ở quận Malyshevo, tỉnh Voronezh, Nga. Ảnh: Dieck
Liên Xô 1942_7_17 (4).jpg

17-7-1942 – một đơn vị cơ giới Đức qua cầu phao sông Đông (trong hình là xe tải Liên Xô GAZ-AA bị vứt lại)
Liên Xô 1942_7_22 (1).jpg

22-7-1942 – xe tăng Đức chạy qua Hotel Voronezh, trên Quáng trưởng Lenin, thành phố Voronezh (Nga)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (58).jpg

1943 – khẩu đội súng máy phòng không M4 (bốn nòng của hệ thống Maxim) của Mặt trận Voronezh đã sẵn sàng nổ súng vào các mục tiêu trên không. Ảnh: David Minsker
Liên Xô 1942_7 (59).jpg

1942 - xác máy bay Liên Xô Il-2 rơi ở Ostrogozhsk (tỉnh Voronezh, Nga)
Liên Xô 1942_7 (60).jpg

1942 - xác máy bay Liên Xô Il-2 rơi ở Ostrogozhsk (tỉnh Voronezh, Nga)
Liên Xô 1942_7 (61).jpg

Ljubomir Popovich và Peter Botoshki (người Serbia) cùng Tod Andreash (người Slovakia) thuộc Sư đoàn bộ binh 7 Đức bi bắt làm tù binh ờ Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (62).jpg

1943 - chiến sĩ Hồng quân trên xe tăng tiến đánh thành phỗ Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
 

rainsg

Xe tải
Biển số
OF-708224
Ngày cấp bằng
21/11/19
Số km
233
Động cơ
110,070 Mã lực


Nhìn hiện đại quá, chẳng khác gì so với xe tăng đời mới ngày nay. Phải công nhận vào thời đó, thiết kế xe tăng của Đức đi trước thời đại khá xa.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (64).jpg

1943 - Người lính Đức nhìn xe tăng Xô Viết T-34 bị anh bắn cháy bằng súng phóng lựu chống tăng Panzerfaust
Liên Xô 1942_7 (65).jpg

10-1942 - Thượng sĩ Fominykh, Trung sĩ Khizmatulin, và một người lính chiến đấu trong một tòa nhà ờ mặt trận Liên Xô. Ảnh: Anatoliy Garanin
Liên Xô 1942_7 (66).jpg

7-1942 – tù binh Liên Xô tại một điểm tập trung ở miền nam Liên Xô. Ành: Fríedrích Gehrmann
Liên Xô 1942_7 (67).jpg

7-1942 – xe tăng Đức Pz.Kpfw.lll đánh chiếm thành phố Voronezh (Nga)
Liên Xô 1942_7 (68).jpg

7-1942 - Lính Đức trên mô-tô Triumph BD 250 W (phải) và NSU 351 OT (trái) tại một ngã tư thành phổ Rostov-na-Donu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (69).jpg

7-1942 – Sĩ quan Xô Viết thẳm vấn một tù binh Đức bị bắt ở phía nam mặt trận Voronezh. Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (71).jpg

7-1942 - Nữ y tá băng bó tay cho một thương binh Xô Viết trên đường phố Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (72).jpg

7-1942 – chiến sĩ trung đội trinh sát Trung đoàn 838, Sư đoàn bộ binh 237 tại Voronezh (Nga)
Trận Voronezh từ 28/6 đến 24/7/1942
Liên Xô 1942_7 (73).jpg

7-1942 – xe bảnh xích SdKfz 10/4 của Sư đoàn thiél giáp 24 với pháo phòng không 20-mm FlaK 30 ở miền nam nước Nga. Ảnh: Sautter
Liên Xô 1942_7 (74).jpg

7-1942 - mộ hai binh sĩ Hungary bị giết ở làng Polnìkovo, huyện Ukolovskogo, tỉnh Voronezh (nay là Krasnensky, tỉnh Belgorod, Nga). Hai người dân của làng bị buộc tội sát hại họ và cả hai bị treo cổ
Liên Xô 1942_7 (74a).jpg

7-1942 – hai cư dân của làng Polnikovo, huyện Ukolovsky, tỉnh Voronezh (nay là quận Krasnensky, tỉnh Belgorod) bị buộc tội giết lính Hungary, đào mộ cho chính họ. Hai binh sĩ Hungary đã bị giết trong khu rừng gần Polnikovo. Cư dân địa phương ở trong hoặc gần khu rừng này đã bị đổ lỗi cho việc này. Hai trong số những người đào mộ đã bị treo cổ sau đó
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (75).jpg

7-1942 – vũ khí và trang thiết bị của Hồng quân khi rút lui qua sông Đông và bị Đức không kích ở Koroloyak, quận Ostrogozhsky, tỉnh Voronezh, Nga
Liên Xô 1942_7 (77).jpg

7-1942 – linh Đức trên xe bọc thép Sd.Kfz. 10/4 đánh chiếm Voronezh (Liên Xô)
Liên Xô 1942_7 (78).jpg

7-1942 – Xe tăng Pz.Kpfw. Tiểu đoàn tăng số Đại Đức thuộc Sư đoàn bộ binh cơ giới Đại Đức qua cầu phao song Don tại làng Stary Semiluk, tỉnh Voronezh. Trong hình là cầu loại K (Brückengerät K) cây cầu hai nhịp với một hỗ trợ trung gian nổi với sức nâng 16 tấn - 20 tấn. Ảnh: Hans Hubmann
Liên Xô 1942_7 (79).jpg

1942 – chiến sĩ Trung đoàn cặn vệ 73, Sư đoàn bộ binh 25 chiến đấu gần Voronezh
Liên Xô 1942_7 (80).jpg

1942 – Toán trinh sát pháo binh Liên Xô ở tỉnh Voronezh. Tựa đề ảnh: “Ngay trên mục liêu". Ảnh: Simon Friedland
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (81).jpg

1942 – “Đêm chiến đấu", Mặt trận Liên Xô. Ảnh: Dmitri Baltermants
Liên Xô 1942_7 (82).jpg

1942 - Hồng quân áp giải tù binh Đức bị bắt ở phía nam tỉnh Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (83).jpg
Liên Xô 1942_7 (84).jpg

7-1942 – quân đội Liên Xô tấn công quân Đức ở thành phố Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (86).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (87).jpg

7-1942 - quân đội Liên Xô tấn công quân Đức ở ngoại ô phía nam thành phố Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (88).jpg

Liên Xô 1942_7 (89).jpg

7-1942 - Nữ y tá Hồng quân băng bó cho đồng đội bị thưcmg trong chiền đấu với quân Đức trên đường phố Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (90).jpg

1942 - Siegtried Preyer - chỉ huy xe tăng Pz. IV Đức bắn hỏng 2 xe tăng Liên Xô T-34 và một T-60 trên phố "20 năm Cách mạng thắng Mười" thành phố Voronezh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Liên Xô 1942_7 (91).jpg

Hai chiến sĩ Hồng quân trong trận Bryansk. Ảnh: Strunnikov
Liên Xô 1942_7 (92).jpg

Chiến sĩ Hồng quân với súng trường chống tăng 14,5 mm Degtyarev, mẫu 1941 (PTRD-41) với khẩug tiểu liên PPSh ở sau lưng. Trên kệ gần tường là một hộp đạn 20 viên. Ảnh: S. Friedland
Liên Xô 1942_7 (93).jpg

7-1942 – một nhóm Hồng quân trong trận Voronezh . Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (94).jpg

7-1942 – một nhóm Hồng quân trong trận Voronezh . Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1942_7 (95).jpg

Chính trị viên Batrachenko A.Ya. và Chapaev I.V. năm 1942. Ảnh của Serge Strunnikov
Liên Xô 1942_8 (1).jpg

8-1942 - binh sĩ Trung đoàn 333, Sư đoàn 6 bộ binh Liên Xô mặc niệm Thiếu úy Smyslov Nikolai hy sinh ngày 28-8-1942 ờ Voronezh (Nga). Ảnh: Simon Friedland
 

Kasparov

Xe tăng
Biển số
OF-449746
Ngày cấp bằng
31/8/16
Số km
1,001
Động cơ
215,808 Mã lực
Tuổi
40
Có nhiều cụ đã phân tích nguyên nhân thất bại của Đức trong toàn cục khi xâm chiếm LX cũng như nguyên nhân LX tan tác giai đoạn đầu của chiến tranh. Em xin góp thêm mấy ý thế này:

- Giai đoạn đầu LX tan tác, ngoài các lý do chuẩn bị chưa đủ về khí tài, thiếu chỉ huy giỏi...các thứ thì theo em một lý do cũng khá quan trọng là chưa có một đối sách thực sự hữu hiệu để chống lại chiến thuật Blitzkrieg của Đức với sự vượt trội về xe tăng dưới sự yểm trợ của Luftwaffe. Cùng với đó là ở giai đoạn đầu, đảm bảo hậu cần của Đức vẫn duy trì tốt vì đội hình chưa tiến sâu vào lãnh thổ của LX.

- Còn thất bại toàn cục của Đức thì có nhiều nguyên nhân, các cụ cũng đã phân tích rồi. Nhưng theo em có vài nguyên nhân chí mạng nữa bao gồm: ông Nhật quá húng khi oánh Trân Châu Cảng (khiến Mỹ quyết định trực tiếp tham chiến) và ông này ko chịu mở mặt trận ở Viễn Đông để phân tán binh lực của LX; rồi thì Hitler vì cảm xúc nên sa lầy đốt quân ở thành phố ko có giá trị về mặt quân sự là Stalingrad.

À mà còn một vấn đề khá khó hiểu, tại sao Hitler lại "thả" liên quân Anh - Pháp ở Dunkirk, khi lúc đó hoàn toàn có thể xóa sổ được hơn 300 ngàn quân Đồng minh đang co cụm ở đây?
Cái nguyên nhân NB ko mở mặt trận Viễn Đông đã bàn nát ra từ lâu rồi mà cụ vẫn còn ảo tưởng nhỉ!😌

Cái NB cần cấp bách lúc bấy giờ là dầu mỏ + các mỏ kim loại. Viễn Đông ko đáp ứng đc nhu cầu đó thì sao NB phải tốn nguồn lực để đâm đầu vào khi mà trước đó họ cũng thử và thua tan nát ở Khalkin Gol.😎
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,894
Động cơ
416,955 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Liên Xô 1942_6_27 (1).jpg

1942 – nhà văn Michael Rosenteld (1906-1942) và nhà thơ Jack Moiseich Altausen (1907-1942). Hai ông hy sinh ngày 27-5-1942, ở làng Nadezhdovka Lazouski, tỉnh Kharkov. Ảnh: Simon Friedland
Nước Nga, do chính sách di cư mấy trăm năm của Sa hoàng, có khá nhiều người gốc Đức và Do thái gốc Đức, rất dễ nhận ra căn cứ vào họ của họ.

Như trong bức ảnh này, cả 3 người (2 người trong hình và người chụp hình) đều là gốc Đức.

Còn có nhà thơ Liên xô nổi tiếng trong WW2 Ilya Ehrenburg, là Do thái gốc Đức.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,662
Động cơ
1,165,589 Mã lực
Như em đã chém thì tốc độ của các mũi xe tăng chiến đấu trong hành tiến khoảng 50-60km mỗi ngày ngay cả thời bây giờ cũng đã là một kỳ tích. Không thể nói là chậm được. Tốc độ của các cụm xe tăng Đức khi đó là nhất thế giới với trình độ thiết kế chế tạo cơ khí và năng lực tổ chức chỉ huy của binh chủng này.
Thứ nhất, không phải xe chạy đường nhựa mà là địa hình tự nhiên.
Thứ hai, phải giữ cự ly đội hình với bộ binh tùng thiết và bộ binh phối thuộc cùng với đội ngũ hậu cần.
Thứ ba, cơ số đạn dược và nhiên liệu tiêu hao phải liên tục được bổ sung bởi các đội phục vụ hậu cần
Thứ tư, trong điều kiện vận hành như vậy thì luôn có ít nhất 20% phương tiện phát sinh sự cố. Khi đó, đội hình phải điều phối lại để bảo vệ và yểm trợ việc khắc phục.
Cuối cùng là đối phương dù ở tình trạng nào cũng luôn có hoả lực hoả khí để cản trở. Ví dụ địch rút bao giờ cũng để lại mìn.....


Cho nên Anita Emi chém có lý mà.
Ngày tiến 50-60km là ít đó cụ. Có nhóm 1 ngày còn phi đến 80km :D

Đức tiến đánh dọc xa lộ, bao 2 sườn của Hồng quân. Phương châm: chỗ yếu đánh, đánh khó thì né.
Quân LX thì bố trí đông mạnh ở biên giới chỗ đất lồi sang 3lan thì Đức đánh cầm chừng còn phía sườn yếu bị tẩn liên tục.
Không quân Đức làm chủ bầu trời nên kho tàng của LX bị đốt cháy hết. Tăng Đức tiến đến đâu thì đã có máy bay hỗ trợ, các điểm phòng ngự của LX thì không có pháo chống tăng nên mũi Tăng không bị cản trở. Cùng tăng thì có đội moto, cuối ngày thì bộ binh mới đến kịp. Hôm sau lại thế :D
Quân LX thì tiếp vận không có vì kho bị đốt phá, xe tải chạy trên đường bị không quân bắn cháy sạch. Liên lạc giữa các đơn vị cũng đứt nên không phối hợp được, vừa đánh vừa rút vừa chạy. Đức tiến còn nhanh hơn ông lx rút :))
Vì vậy khi 2 cánh tăng hợp vây thì quân LX còn cả triệu nằm trong túi. Tăng thì hết nhiên liệu, lính thì vừa đói vừa mệt nên phải hàng.
Mặt trận Belarus là 1 loạt sai lầm của tướng lĩnh LX. Sau khi LX lập phòng tuyến nghiêm túc thì Đức bắt đầu vất vả, tổn thất nhiều hơn
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top