[Funland] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (4).jpg

6-1941 – đoàn xe tăng Đức Pz.Kpfw. III trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (5).jpg

6-1941 – tù binh và dân thường Liên Xô bị bắt gần thành phố Yaroslav (Nga)
Liên Xô 1941_6 (7).jpg

6-1941 – ga xe lửa cách Smolensk 8 km về phía tây sau khi bị Đức ném bom
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (8).jpg

6-1941 – ga xe lửa cách Smolensk 8 km về phía tây sau khi bị Đức ném bom
Liên Xô 1941_6 (9).jpg

6-1941 – máy bay chiến đấu của Liên Xô I-16 (Type 5) bị rơi khi hạ cánh. Phía sau là máy bay trinh sát Đức Henschel Hs. 126
Liên Xô 1941_6 (10).jpg

6-1941 – tù binh Liên Xô và xe tăng BT-7 bốc cháy. Ảnh: Kintch
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (11).jpg

6-1941 – xe máy BMW R-12 của Sư đoàn SS “Das Reich" kẹt trong bùn được kéo bởi xe bò ở một làng Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (12).jpg

6-1941 – xãc chiến sĩ Hồng quân trong một khu rừng sau khi giao chiến với quân Đức
Liên Xô 1941_6 (13).jpg

6-1941 – Hồng quân bị quân Đức bắt
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Voloklamsk, cách Moscow 100 km, là điểm gần Moscow nhất mà quân đội Đức đặt chân tới vào tháng 12/1941, sau đó bị Hồng quân phản công đánh bật
Voloklamsk chỉ là một cách đồng lầy, rất ít người sinh sống
Liên Xô 1941_12 (1_1) Volokoklamsk.jpg

12-1941 – Các đơn vị tiền tiêu của Đức của xe tăng PzKpfw III thuộc Sư đoàn tăng số 11 tiến gần Volokolamsk, cách Moscow khoảng 100 km. Ảnh: Arthur Grimm
Liên Xô 1941_12 (1_2) Volokoklamsk.jpg
Liên Xô 1941_12 (1_3) Volokoklamsk.jpg
Nhân tính thua trời tính cụ nhể?
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,944
Động cơ
867,908 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (8).jpg

6-1941 – ga xe lửa cách Smolensk 8 km về phía tây sau khi bị Đức ném bom
Liên Xô 1941_6 (9).jpg

6-1941 – máy bay chiến đấu của Liên Xô I-16 (Type 5) bị rơi khi hạ cánh. Phía sau là máy bay trinh sát Đức Henschel Hs. 126
Liên Xô 1941_6 (10).jpg

6-1941 – tù binh Liên Xô và xe tăng BT-7 bốc cháy. Ảnh: Kintch
Các cháu nhìn trẻ quá
 

newbieshn

Xe tăng
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
1,480
Động cơ
211,788 Mã lực
Theo em thì thế này:
Thực lực quân Đức lúc đó rất mạnh, LX yếu hơn nên cụ Sitalin né đối đầu. Thời gian đó đã có đụng độ lẻ tẻ ở biên giới nhưng LX hết sức kiềm chế để tránh Đức lấy cớ gây chiến. Tin tình báo thì cũng không thống nhất nên cụ Sitalin cũng do dự, không quyết ngay.
Cụ nghĩ Sitalin tin Đức không xâm lược vì đã ký hiệp ước.. thì hơi oan cho cụ Sitalin. Vì cụ này ngay khi ký cũng chỉ là mục đích câu giờ, xác định cuộc chiến là không tránh khỏi rồi
Cụ chuẩn ạ thanks cụ
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,944
Động cơ
867,908 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,501
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Theo em thì thế này:
Thực lực quân Đức lúc đó rất mạnh, LX yếu hơn nên cụ Sitalin né đối đầu. Thời gian đó đã có đụng độ lẻ tẻ ở biên giới nhưng LX hết sức kiềm chế để tránh Đức lấy cớ gây chiến. Tin tình báo thì cũng không thống nhất nên cụ Sitalin cũng do dự, không quyết ngay.
Cụ nghĩ Sitalin tin Đức không xâm lược vì đã ký hiệp ước.. thì hơi oan cho cụ Sitalin. Vì cụ này ngay khi ký cũng chỉ là mục đích câu giờ, xác định cuộc chiến là không tránh khỏi rồi
Một bất lợi lớn về chiến lược cho quân đôi Liên xô là sau khi Nguyên soái Tukhachevski bị xử tử (1937) thì những yếu tố hiện đại (kể cả nhân lực, vũ khí và phương cách tác chiến) mà ông dày công xây dựng đã bị bãi bỏ toàn bộ. Dưới sự tiếp quản của Voroshilov và Timoshenko, quân đội Liên xô bị đẩy ngược về trình độ thời nội chiến 1920, mà tiêu biểu là diễn biến tệ hại của cuộc Chiến tranh Phần lan 1939.

Stalin có xác định là Hiệp ước ký với Đức là để kéo dài thời gian, nhưng tuyệt đối không nghĩ là Đức sẽ tấn công vào cuối tháng 6/1941.

Tức là vào tháng 6/1941 quân đội Liên xô không hề được chuẩn bị cho 1 cuộc chiến tranh, cộng với phương tiện và con người lạc hậu nên khi phải đối đầu với quân đội thiện chiến và hiện đại nhất thế giới, thêm vào thế hoàn toàn bị động, Hồng quân đã thua tan tác.

Theo như tin tức công bố sau đó thì vào đầu tháng 6/1941 Kreml đã nhận được một số tin tình báo về việc Đức sắp tấn công. Cụ thể nhất là từ 30/5 đến 20/6/1941, điệp viên Richard Sorge đã mấy lần báo cho L xô là Đức sẽ tấn công vào cuối tháng 6. Nhưng Kreml không tin và không hề thi hành biện pháp đề phòng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (14).jpg

6-1941 – lính Đức xem xét chiếc máy bay I-16 của Liên Xô bị bỏ rơi tại sân bay
Liên Xô 1941_6 (15).jpg

6-1941 – máy bay ném bom bổ nhào Pe-2 của Liên Xô bị quân đội Đức bắt giữ

Liên Xô 1941_6 (16).jpg

6-1941 – người lính Đức dựng một tấm biển bằng tiếng Đức, Nga và Ba Lan hướng dẫn những người tị nạn từ Liên Xô theo các tuyến đường đặc biệt vào Đức
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,136 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Ba giờ sáng ngày 22/6/1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô
Hôm đó là ngày dài nhất trong năm, lúc 3 giờ sáng là lúc mặt trời sắp mọc, để cho quân đội Đức có nhiều thời gian ban ngày sử dụng cơ giới tấn công Liên Xô
Liên Xô 1941_6_22 (3).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Liên Xô 1941_6_22 (4).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Liên Xô 1941_6_22 (5).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Hung hồn thế tưởng nuốt được Liên Xô đến nơi thế mà 4 năm sau Hittler phải tự sát trong boong ke ở Berlin.

Phải chăng phát xít Đức với người dẫn đầu là Hittler đã quá vĩ cuồng khi nghĩ rằng thôn tính Liên Xô là việc dễ dàng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Liên Xô (1_3).jpg

Bà mẹ Tổ quốc kêu gọi
Liên Xô (1_6).jpg

Bạn đã đăng ký tình nguyện chưa?
Liên Xô (1_7).jpg
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,145
Động cơ
220,329 Mã lực
Trong ngày đầu tiên LX bị đập túi bụi, không quân bị tê liệt hoàn toàn. Nhưng cụ Zukov có ra mật lệnh ném bom các cơ sở dầu mỏ ở Romani, việc này cũng làm cho Đức cay mũi. Cụ có biết sự kiện này không? Em chỉ nhớ loáng thoáng
Đương nhiên là có và đó cũng là lý do Đức phải chiếm Crưm để đẩy không quân LX ra xa. Tuy nhiên những ngày đầu thì nổi tiếng nhất là trận ném bom Berlin:

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Như đã nói, Không lực Xô Viết bị mất 75% trong tuần đầu tiên chiến tranh
Máy bay (1).jpg

6-1941 – máy bay ném bom hạng nặng TB-3-4M 34FRNV (phiên bản mới nhất của Liên Xô) bị phá hỏng khi Đức ném bom sân bay
Máy bay (2).jpg

6-1941 – máy bay chiến đấu Liên Xô I-16 (cả I-153 và máy bay ném bom SB-2) bị Đức chiếm ngay trên sân bay
Máy bay (4).jpg

8-1941 – xác máy bay ném bom Liên Xô TB-3 bị phá hủy tại sân bay Pärnu, Estonia sau cuộc tập kích của Đức hôm 12-7-1941
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Máy bay (5).jpg

8-1941 – lính Đức bên xác máy bay chiến đấu I-153 thuộc Trung đoàn máy bay chiến đấu 71 của Hạm đội Baltic Liên Xô bị phá hủy tại sân bay Pärnu, Estonia sau cuộc tập kích của Đức hôm 12-7-1941
Máy bay (6).jpg

8-1941 – lính Đức đứng trên máy bay ném bom Ar-2 thuộc Trung đoàn máy bay ném bom 73 của Không quân Hạm đội Baltic tại sân bay Pärnu, Estonia. Máy bay này từng bị hư hại trong một cuộc tập kích của Đức vào sân bay Pärnu, Estonia hôm 12-7-1941

Máy bay (7).jpg

8-1941 – lính Đức đứng trên máy bay ném bom Ar-2 thuộc Trung đoàn máy bay ném bom 73 của Không quân Hạm đội Baltic tại sân bay Pärnu, Estonia. Máy bay này từng bị hư hại trong một cuộc tập kích của Đức vào sân bay Pärnu, Estonia hôm 12-7-1941
 
  • Vodka
Reactions: ASD

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Máy bay (8).jpg

5-7-1942 – bom và máy bay ném bom Heinkel He 111 Đức tại sân bay Seshchinsky, tỉnh Bryansk, Nga
Máy bay (9).jpg

5-1942 – máy bay chiến đấu MiG-3 của Liên Xô bị bắn hạ tại một ngôi làng gần Seversky Donets. Đằng sau máy bay là một người lính Ý
Máy bay (10).jpg

6-1942 – máy bay ném bom Liên Xô Pe-8 (№ 42.066, trang bị động COAM-35A) tại phi trường Balding (Anh)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,313 Mã lực
Máy bay (11).jpg

Máy bay ném bom bổ nhào Pe-2 của Liên Xô
Máy bay (12).jpg

1941 – máy bay ném bom tầm xa Liên Xô Pe-8 (TB-7)
Máy bay (13).jpg

8-6-1944, máy bay ném bom Liên Xô Pe-2 trong phi vụ chiến đấu ở eo Karelia (Phần Lan)
 

Ranfer

Xe buýt
Biển số
OF-26068
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
787
Động cơ
488,439 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
Ba giờ sáng ngày 22/6/1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô
Hôm đó là ngày dài nhất trong năm, lúc 3 giờ sáng là lúc mặt trời sắp mọc, để cho quân đội Đức có nhiều thời gian ban ngày sử dụng cơ giới tấn công Liên Xô
Liên Xô 1941_6_22 (3).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Liên Xô 1941_6_22 (4).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Liên Xô 1941_6_22 (5).jpg

22 tháng 6 năm 1941 Ribbentrop tuyên bố chiến tranh với Liên Xô trong cuộc họp báo tại Berlin, Đức vào ngày 22 tháng 6 năm 1941
Cám ơn Cụ Ngao. Hôm trước em viết trong thớt D -Day cũng không có ý gì, chỉ là em biết Cụ chắc nhiều tư liệu của CCCP do Cụ ở đấy lâu nên hóng thôi. Sorry là em không trả lời Cụ ở thớt đấy vì sau mới đọc. Hôm nay rất mừng là Cụ mở thớt này. Lịch sử thì cả nghìn năm viết lại cũng không chắc đúng, nhưng tư liệu thì còn mãi! Chúc Cụ mạnh khoẻ và vững tay bút!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top