[Funland] 20-7-2019 – kỷ niệm 50 năm con người đặt chân lên Mặt trăng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Phóng tàu Apollo 11







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Phóng tàu Apollo 11







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Phóng tàu Apollo 11







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tên lửa đẩy tầng 1 đang hoạt động (hình chụp từ máy bay EC-135N)







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực


16-7-1969 – sau 2 phút 41,6 giây tầng 1 tách khỏi tầng 2. Hình chụp một giây trước khi tầng 1 tách ra



16-7-1969 – sau 2 phút 41,6 giây tầng 1 tách khỏi tầng 2
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

16-7-1969 – Cựu tổng thống Lyndon Johnson và phó tổng thống Spiro Agnew chứng kiến phóng tàu Apollo 11 tại Trung tâm không gian Kennedy (tiểu bang Florida)




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Trung tâm chỉ huy chuyến bay










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

16-7-1969 – Wernher von Braun - cha đẻ của tên lửa Saturn - chứng kiến phóng Apollo 11




Xin trích ngang một chút về Wernher von Braun
Hermann Oberth là người Đức gốc Áo Hung mới thực chất là cha đẻ của tên lửa và du hành vũ trụ. Hermann Oberth là người dạy Wernher von Braun về lý thuyết và song hành với Wernher von Braun trong việc chế tạo tên lửa V-1 và V-2 và sau này khi sang Mỹ, ông là cố vấn cho Wernher von Brauntrong việc chế tạo tên lửa Atlas và Saturn


1930 – Hermann Oberth (1894-1989), đi đầu lĩnh vực tên lửa vả lả thầy dậy Wernher von Braun


2-1956 – trái sang: Dr. Ernsl Sluhlinger, giáo sư Hermann Oberth, Wernher von Braun, Robert Lusser tại Huntsville, tiểu bang Alabama. Hàng sau: Tướng Tottoy. Hermann Oberth là thày dạy Wernher von Braun về lý thuyết. Ảnh: Hank Walker

năm 1930, Hermann Oberth đã chế tạo súng chống tăng đạn phản lực nhiên liệu lỏng, đi trước của Bazooka (Mỹ), RPG-7 (tức B-41) của Nga hàng chục năm



1930 – Hermann Oberth (giữa) trưng tên lửa nhiên liệu lỏng tại Berlin. Wernher von Braun đứng bên phải
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Wernher von Braun được làm việc với người thầy Hermann Oberth được xem là cha đẻ của tên lửa và cả hai tham gia phát triển tên lửa V-1 và V-2
sử dụng nhiên liệu cồn và oxygen lỏng từ cuối thập niên 1930. Lúc đó người Đức đã tiên phong trong tên lửa trong khi khái niệm tên lửa vẫn còn mới mẻ với Anh và Mỹ
Hitler không khoái chương trình sản xuất tên lửa, cho rằng đó chỉ là "viên đạn pháo tốn tiền"
Khi Hermann Oberth và Wernher von Braun sản xuất được tên lửa V-2, một loại tên lửa đã có điều khiển (tuy còn thô sơ), thì Hitler cũng chẳng thay đổi thái độ, cho nên công nghệ tên lửa Đức chưa bứt phá được




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tháng 5-1945, Đức thua trận, người Mỹ thu được 700 quả tên lửa V-1 và V-2 nguyên vẹn và đang lắp ráp dở dang, đưa về Hoa Kỳ nghiên cứu.
Wernher von Braun cùng người em trai chạy trốn sang Áo và cuối cùng ra đầu hàng quân đội Mỹ


3-5-1945 - Walter Dornberger, Herbert Axter, Wernher von Braun, Hans Lindenberg và Bernhard Tessmann đầu hàng quân đội Mỹ tại thị trấn Reutte (Áo). Ảnh: Louis Weintraub


3-5-1945 - Walter Dornberger, Herbert Axter, Wernher von Braun, Hans Lindenberg và Bernhard Tessmann đầu hàng quân đội Mỹ tại thị trấn Reutte (Áo). Ảnh: Louis Weintraub


3-5-1945 – Tiến sĩ Wernher von Braun (băng tay) và em trai Magnus mỉm cười sau khi đầu hàng quân Mỹ ở Reutte (Áo)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Sang Hoa Kỳ, ông được chính phủ Mỹ trọng vọng giao làm Giám đốc Trung tâm bay không gian mang tên George Marshall, tại tiểu bang Alabama
George Marshall là tên vị Ngoại trưởng Hoa Kỳ nổi tiếng với "Kế hoạch Marshall" phục hồi kinh tế châu Âu


1965 – George Wallace (Thống đốc bang Alabama); James Webb và Tiên sĩ Wernher von Braun tại gian triển lãm của Trung tâm không gian George Marshall (NASA)






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Ông lần lượt cho ra đời tên lửa Atlas rồi tên lửa Saturn 1 …. đến Saturn 5 vào năm 1962, là tên lửa mạnh nhất thời đó đủ sức đưa người lên Mặt trăng


Tiến sĩ Wernher von Braun chỉ dẫn cho Tổng thống Eisenhower xem tên lửa đẩy Saturn 1



1969 - Wernher von Braun đứng bên tên lửa đẩy Saturn V do ông thiết kế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Việc chế tạo thành công tên lửa Saturn V khiến cho Tổng thống Kennedy hết sức phấn khởi.
Ngày 11-9-1962, Tổng thống Kennedy (và Phó Tổng thống Johnson) tới Trung tâm Không gian George Marshall, tại Huntsville, tiểu bang Alabama do Wernher von Braun làm Giám đốc chứng kiến tận mắt tên lửa đẩy Saturn V. Tại đây, Kennedy tuyên bố một câu nổi tiếng "Người Mỹ sẽ đặt chân lên Mặt trăng trước thập niên 1970"








 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

11-9-1962 – Tổng thống Kennedy (và Phó Tổng thống Johnson) tới Trung tâm Không gian George Marshall, tại Huntsville, tiểu bang Alabama do Wernher von Braun làm Giám đốc chứng kiến tận mắt tên lửa đẩy Saturn V







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Trái đất mọc lên từ đường chân trời Mặt trăng (nhìn từ Apollo 11)

Trái đất mọc lên từ đường chân trời Mặt trăng (nhìn từ Apollo 11)






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Sau 4 ngày bay trên quỹ đạo quanh Mặt trăng, Apollo 11 chuẩn bị đổ bộ
Lúc này 3 tầng tên lửa Saturn không còn nữa. Apollo 11 gồm: Module Mặt trăng (chở hai phi hành gia), Module Chỉ huy (CM) và Module dịch vụ (SC)
Module Chỉ huy (CM) và Module dịch vụ (SC) được gộp làm một gọi là Module Chỉ huy và dịch vụ CSM
Service Module thực chất là một tên lửa cấu tạo phức tạp, đảm bảo sức đẩy cho Command Module trong những mục đích bay khác nhau. Chính vì phải bay lâu trên quỹ đạo mặt trăng (gần 8 ngày) nên nhiên liệu sử dụng cho Service Module không phải là Hydrogen lỏng và Oxygen lỏng, vì hai thứ này bay hơi rất nhanh do sôi ở nhiệt độ thấp. Oxygen lỏng sôi ở -182 độ C, còn Hydrogen lỏng sôi ở -253 độ C
Nhiên liệu và chất cháy được sử dụng là Nitrogen Tetroxide và Monomethylhydrazine. Nhiên liệu của chất cháy được tính toán cẩn thận và chia làm nhiều ngăn
Lúc 17:44 ngày 20-7-1969, Modul Mặt trăng (chở Armstrong và Buzz Aldrin) tách khỏi Module Chỉ huy
Gần ba sau đó, lúc 20:18:04 ngày 20-7-1969, đáp xuống Mặt Trăng

Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy






 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top