[Funland] 20-7-2019 – kỷ niệm 50 năm con người đặt chân lên Mặt trăng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực




19-6-1969 – Mike Collins luyện tập trong Module Chỉ huy giả lập
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

3-7-1969 – luyện tập từ Trung tâm ra xe VAN để tới bệ phóng








11-7-1969 – Neil Armstrong và Buzz Aldrin luyện tập trong Modul Mặt trăng giả lập
 

thangtiensinh

Xe tải
Biển số
OF-459019
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
335
Động cơ
207,200 Mã lực
Tuổi
36
thớt hay quá, em đặt gạch để hóng tiếp
 

tuannghiagtvt

Xe buýt
Biển số
OF-147326
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
973
Động cơ
371,503 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
Long Thành, Đồng Nai
Em hóng những thông tin rất hay của cụ Ngao.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Bài mới nhất giả hay thật
https://www.theguardian.com/science/2019/jul/10/one-giant-lie-why-so-many-people-still-think-the-moon-landings-were-faked
Người Nga không thắc mắc, họ theo dõi và họ biết chính xác và không vạch lỗi là giả
Người Mỹ phóng tiếp Apollo 12, 13 (bỏ giữa chừng), cho đến Apollo 17, mang cả xe thám hiểm đến Mặt trăng
NASA có 400,000 Nasa
Giúp cụ 1 link thú vị về Apollo 11.
https://apolloinrealtime.org/11/
Chỉ những con bò đỏ giờ này vẫn nghĩ bằng này dữ liệu được làm giả =))
Included real-time elements:
All mission control film footage
All TV transmissions and onboard film footage
2,000 photographs
11,000 hours of Mission Control audio
240 hours of space-to-ground audio
All onboard recorder audio
15,000 searchable utterances
Post-mission commentary
Astromaterials sample data
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Cấu tạo của tên lửa Saturn V và Apollo 11




Chi tiết tên lửa SATURN V cho chuyến bay Apollo 11 được mang mã số SA-506 (số thứ tự của chuyến bay)
Tên lửa Saturn V cùng với Apollo 11 cao 101 mét (có lúc nói là 111 mét), đường kính max 10 m, Toàn bộ nặng 2.938 tấn, có 3 tầng:
Tầng 1 ký hiệu S-IC, chứa
- 810.700 lít RP-1 (Karosene). Karosene là nhiên liệu cho động cơ máy bay phản lực
- 1.311.000 lít Oxygen lỏng
8 động cơ nhiên liệu rắn sức đẩy 391.000 N mỗi chiếc
5 động cơ F-1 nhiên liệu lỏng, sức đẩy 6.805.000 N mỗi chiếc
Thời gian đốt 168 giây, khi tách khỏi tầng hai con tàu đạt tốc độ 2,84 km/s, ở độ cao 40 km, cách bệ phóng chừng 50 km. Tầng 1 được hạ bằng dù xuống biển và được thu hồi

Tầng 2 ký hiệu S-II, chứa
- 1.000.000 lít Hydrogen lỏng
- 311.000 lít Oxygen lỏng
5 động cơ J-2 (nhiên liệu lỏng) sức đẩy 1.023.000 N mỗi chiếc
8 động cơ nhiên liệu rắn sức đẩy 101.000 N mỗi chiếc
Sức đẩy lớn nhất đạt 5.141 kN
Thời gian đốt 384 giây, khi tách khỏi tầng ba, con tàu đạt tốc độ 5,8 km/s

Tầng 3 ký hiệu S-IVB, phức tạp hơn vì sẽ đốt cháy hai lần
- 253.200 lít Hydrogen lỏng
- 92.350 lít Oxygen lỏng
Lần thứ nhất đốt cháy 147 giây (lực đẩy 911 kN) để con tàu đạt tới 7,8 km/s nằm ở quỹ đạo thoát khỏi sức hút trái đất
Lần thứ hai đốt cháy 347 giây với lực đẩy 895 kN để con tàu đạt tới 10,834 km/s thoát khỏi sức hút trái đất và bay về phía Mặt trăng


 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

21-2-1969 – Tên lửa đây tầng một (dàì 42 mét) thuộc tên lửa Saturn V dùng cho chuyến bay Apollo 11


Tên lửa đẩy tầng 1 có 5 động cơ nhiên liệu lỏng . Đây là một trong 5 động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

21-2-1969 – Tên lửa đây tầng một (dàì 42 mét) thuộc tên lửa Saturn V dùng cho chuyến bay Apollo 11



Lắp ráp tên lửa đẩy tầng 1
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,133
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

thanhvn8020

Xe tải
Biển số
OF-544981
Ngày cấp bằng
8/12/17
Số km
472
Động cơ
168,241 Mã lực
Em có thắc mắc là từ mặt trăng thì trở về trái đất bằng cách nào ạ? Trong khi phóng tàu vũ trụ từ trái đất thì phải chuẩn bị rất nhiều.
Theo em nghĩ thì trái đất có lực hấp dẫn lớn hơn mặt trăng nhiều nên cần lực đẩy lớn hơn, nghĩa là trang thiết bị đồ sộ. Còn lúc quay về cũng lợi dụng được lực hút của trái đất, chưa kể cơ man mô đun, trang thiết bị....đã bỏ lại nên lí thuyết chỉ cần 1 cái kén đủ bền để bảo vệ phi hành gia khỏi sức nóng khi ma sát với tầng khí quyển là đủ rồi. Cơ bản là như vậy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

21-3-1969 – tầng 2 S-II được ráp với tầng một S-IC
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

Sơ đồ tầng 3 S-IV B của tên lửa đẩy Saturn V


21-3-1969 – ráp tầng 3 S-IVB với tầng 2 của tên lửa Saturn


21-3-1969 – ráp tầng 3 S-IV B với tầng 2 của tên lửa Saturn


21-3-1969 – ráp tầng 3 S-IV B với tầng 2 của tên lửa Saturn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

4-4-1969 – Module Mặt trăng đang được lắp ráp. Modul này chứa hai phi hành gia sẽ đổ bộ xuống Mặt trăng sau đó sẽ bốc lên khỏi Mặt trăng và kết nối với Module chỉ huy







 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

Module Mặt trăng đang được lắp ráp. Modul này chứa hai phi hành gia sẽ đổ bộ xuống Mặt trăng sau đó sẽ bốc lên khỏi Mặt trăng và kết nối với Module chỉ huy








 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

Phần trọng tâm của Apollo 11 là Command Module và Service Module . Cả hai Module này có người gọi gộp lại là Module Command và Service gọi tắt là CSM
Bản chất của Command Module là khối hình côn, nơi 3 phi hành gia ngồi khi tới quỹ đạo mặt trăng và cả ba cùng ngồi khi tàu trở về trái đất và chỉ duy nhất Command Module này trở về trái đất mà thôi
Service Module thực chất là một tên lửa cấu tạo phức tạp, đảm bảo sức đẩy cho Command Module trong những mục đích bay khác nhau. Chính vì phải bay lâu trên quỹ đao mặt trăng (gần 8 ngày) nên nhiên liệu sử dụng cho Service Module không phải là Hydrogen lỏng và Oxygen lỏng, vì hai thứ này bay hơi rất nhanh do sôi ở nhiệt độ thấp. Oxygen lỏng sôi ở -182 độ C, còn Hydrogen lỏng sôi ở -253 độ C
Nhiên liệu và chất cháy được sử dụng là Nitrogen Tetroxide và Monomethylhydrazine. Nhiên liệu của chất cháy được tính toán cẩn thận và chia làm nhiều ngăn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực

Lắp ráp CSM = Command Module và Service Module




 

Musketeer

Xe buýt
Biển số
OF-598587
Ngày cấp bằng
11/11/18
Số km
678
Động cơ
50,729 Mã lực
Nơi ở
Giữa sông
Em vào hóng kỷ niệm 50 năm trò đùa thế kỷ bước lên Mặt Trăng :))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Command Module trong quá trình lắp ráp


 
Thông tin thớt
Đang tải
Top