[Funland] 20-7-2019 – kỷ niệm 50 năm con người đặt chân lên Mặt trăng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh lúc Module Mặt trăng tách khỏi Module Chỉ huy













 

Rob Tran

Xe điện
Biển số
OF-129377
Ngày cấp bằng
3/2/12
Số km
2,460
Động cơ
397,780 Mã lực
Nơi ở
Điên mà nói ra
Vẫn chờ tin của cụ Ngao!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Còn đây là hình ảnh Module Chỉ huy Dịch vụ (CSM) nhìn từ Module Mặt trăng










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

Module chỉ huy (giữa), và bề mặt Mặt trăng (phía dưới) nhìn từ Module Mặt trăng trước khi hạ xuống Mặt Trăng


20-7-1969 – Module Chỉ huy CSM "Columbia" và miệng núi lửa Moltke (nhìn từ Module Mặt trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Bề mặt Mặt trăng trong thời gian Module Mặt trăng tìm chỗ hạ cánh










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – miệng núi lửa Daedalus nhìn từ quỹ đạo mặt trăng


20-7-1969 – miệng núi lửa Daedalus nhìn từ quỹ đạo mặt trăng


20-7-1969 – miệng núi lửa Sabine và Ritter nhìn từ quỹ đạo Mặt trăng


20-7-1969 – miệng núi lửa Sabine và Ritter nhìn từ quỹ đạo Mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
HẠ XUỐNG MẶT TRĂNG - Mười hai phút nghẹt thở: Module Mặt trăng chỉ còn nhiên liệu đúng 15 giây khi hạ cánh
Đúng 9h32, 5 động cơ F1 của Saturn 5 gầm lên, đưa tên lửa này lên bầu trời trong một cảnh tượng hùng vĩ, ngốn tới 15 tấn nhiên liệu mỗi giây. Saturn 5 vẫn là tên lửa mạnh nhất từng được phóng lên.
12 phút sau, tàu Apollo vào quỹ đạo quanh Trái Đất. Sau khi xác định con tàu vẫn an toàn, phi hành đoàn khởi động tên lửa đẩy họ ra khỏi quỹ đạo Trái Đất, về phía Mặt Trăng với tốc độ 11,2 km/s.
Ba ngày sau, Apollo bay ra đằng sau Mặt Trăng và mất liên lạc với phóng điều khiển ở Houston. Phi hành đoàn kích hoạt động cơ chính lúc 13h21 ngày 19/7, chạy trong 5 phút 57 giây để tàu bay chậm lại, vào quỹ đạo Mặt Trăng.
Armstrong ngay lập tức nhìn ra và so sánh bề mặt nhiều vết lõm của Mặt Trăng với các tấm ảnh mà các tàu vũ trụ trước đó đã chụp được. “(Mặt Trăng) cũng giống như trong các ảnh chụp, nhưng nhìn ở đây như nhìn một trận bóng thật thay vì xem trên tivi”, Armstrong gọi về cho phòng điều khiển.
Ngày hôm sau, khi đã bay được 12 vòng quanh Mặt Trăng và đang ở phía sau Mặt Trăng, Armstrong và đồng nghiệp Buzz Aldrin bước vào module Mặt Trăng (mang tên Eagle) của Apollo, và tách nó khỏi module điều khiển (Columbia) giờ chỉ có phi hành gia còn lại, Michael Collins. “Được rồi, Eagle... các anh hãy bảo trọng”, ông Collins nói.
“Hẹn gặp anh sau”, Armstrong đáp lại, bắt đầu cho những phút kịch tính nhất trong lịch sử khám phá vũ trụ. Áp lực ở phòng điều khiển gần như không thể chịu nổi.
16h05, động cơ của Eagle nổ máy, đẩy con tàu về phía Mặt Trăng. Điểm đến cuối cùng của nhiều năm nỗ lực chỉ còn cách 12 phút. Nhưng phòng điều khiển thấy Eagle đang hạ độ cao với tốc độ 7,62 m/s. Nếu tốc độ hạ xuống vượt quá 10,6 m/s, chuyến hạ cánh sẽ bị hủy, và hai phi hành gia phải ngay lập tức bay lên quỹ đạo. Nhưng tốc độ hạ không tăng lên nữa.
Chưa hết, khi quá trình hạ cánh 12 phút đã đi được 5 phút 17 giây, báo động vang lên trong buồng lái và hai phi hành gia thấy mã báo động 1202 trên màn hình. “Báo động”, Armstrong nói vào hệ thống liên lạc. “1202”. Vài giây không thấy trả lời, Armstrong nhắc lại với Houston “hãy báo thêm cho tôi về lỗi 1202 này”.
Hóa ra, 11 ngày trước đó, không rõ vì may mắn hay do tính toán cẩn thận, khi hạ cánh giả lập lần cuối, các kỹ sư đã tạo ra lỗi 1202 để tập dượt.
Báo động này chỉ có nghĩa là máy tính đang quá tải, không thể xử lý hết các yêu cầu tính toán, mà phải ưu tiên các tác vụ quan trọng nhất. Nhờ vậy, ngay cả khi nhiều báo động hiện lên sau đó, Armstrong và phòng điều khiển ở Trái Đất tự tin rằng có thể bỏ qua.
Steve Bales, kỹ sư 26 tuổi đang trực chiến ngày hôm đó, bỗng thấy nhiều báo động. Nhưng sau khi bàn với các kỹ sư khác, họ thống nhất có thể bỏ qua báo động vì đã hiểu rõ chúng nhờ lần diễn tập.
Gần tới bề mặt, Armstrong nhận thấy hệ thống lái tự động đang cho Eagle hạ cánh xuống một vết lõm lớn, có nhiều tảng đá lởm chởm. Ông quyết định cầm lái, tự mình điều khiển Eagle như một chiếc trực thăng, di chuyển để tìm điểm nào bằng phẳng hơn.
Việc phải tự lái tàu vũ trụ mất thời gian lâu hơn dự kiến đồng nghĩa với việc Eagle phải dùng nhiều nhiên liệu hơn. Hai phi hành gia phải chạy đua với thời gian.
“60 giây”, phòng điều khiển nói qua radio với Armstrong, ước tính thời gian còn lại của nhiên liệu. Bên cạnh Armstrong, Aldrin phụ trách liên lạc với Houston, đồng thời cập nhật cho Armstrong về độ cao của Eagle, vận tốc, và tốc độ hạ cánh.
“Tốc độ hạ 76 cm/s. Tiến lên, lên. Tốt. 12 m, tốc độ hạ 76 cm/s. Thấy nhiều bụi. Độ cao còn 9 m, tốc độ hạ 76 cm/s. Đã thấy bóng nhạt. Lên, lên, dịch sang phải. OK”, Aldrin cập nhật các thông số.
Giữa lúc phòng điều khiển đinh ninh rằng chuẩn bị có báo động nhiên liệu “còn 15 giây”, Armstrong kịp thời hạ cánh và tắt động cơ.
“Houston, Tranquility Base đây”, câu nói nổi tiếng của Armstrong khởi đầu cho 21 giờ 36 phút trên Mặt Trăng (bao gồm 2 giờ 31 phút đi lại trên bề mặt) của những con người đầu tiên.


20-7-1969 – miệng núi lửa Messier và Messier A, nhìn từ cửa sổ Amstrong trong Module Mặt trăng








20-7-1969 – bề mặt Mặt trăng nhìn từ Module Mặt trăng sau khi hạ cánh
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – bề mặt Mặt trăng nhìn từ Module Mặt trăng sau khi hạ cánh


20-7-1969 – miệng núi lửa kép nhìn từ Module Mặt trăng sau khi hạ xuống Mặt trăng


20-7-1969 – miệng núi lửa kép nhìn từ Module Mặt trăng sau khi hạ xuống Mặt trăng


20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)

20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – bề mặt Mặt trăng


20-7-1969 – ảnh ghép đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – ảnh ghép đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – ảnh ghép đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)


20-7-1969 – đường chân trời và bóng Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực

20-7-1969 – chân Module Mặt Trăng (chụp từ máy ảnh gắn trên Module Mặt Trăng)







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
20-7-1969 – Phi hành gia Buzz Aldrin là người thứ hai bước ra khỏi Module Mặt trăng




 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
20-7-1969 – Phi hành gia Buzz Aldrin là người thứ hai bước ra khỏi Module Mặt trăng






 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top