[Funland] 17-2-1979 Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới

Trạng thái
Thớt đang đóng

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,443
Động cơ
128,484 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp này thấy thớt CTBGPB là sẽ có một số nick chửi rất hăng :D
- Đánh nhau với Khựa thì bị chửi là ngoại giao cứng nhắc, không biết tránh chiến tranh.
- Hòa hoãn với Khựa thì bị chửi là yếu hèn, quỳ gối...
Kiểu gì cũng chửi được, không biết phải như thế nào mới vừa lòng các Cụ auto chửi được nhỉ?
Thím Kuu chắc chưa update khái niệm " mồm vuông" thì phải :))
 

budu123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705565
Ngày cấp bằng
26/10/19
Số km
224
Động cơ
94,440 Mã lực
Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp này thấy thớt CTBGPB là sẽ có một số nick chửi rất hăng :D
- Đánh nhau với Khựa thì bị chửi là ngoại giao cứng nhắc, không biết tránh chiến tranh.
- Hòa hoãn với Khựa thì bị chửi là yếu hèn, quỳ gối...
Kiểu gì cũng chửi được, không biết phải như thế nào mới vừa lòng các Cụ auto chửi được nhỉ?
Năm nào cũng thế, thớt lập ra với nhu cầu chính đáng: lên án Trung Cộng phát động chiến tranh, tàn sát "đồng chí, anh em" VN, đồng thời tưởng nhớ những mất mát hy sinh cùng đề cao ý chí quật cường bảo vệ TQ của quân dân VN trong chiến tranh biên giới.... nhưng thớt luôn bị 1 số phần tử bẻ lái biện hộ cho hành động của quân ăn cướp TQ, lôi Xô, Mỹ vào để biện hộ cho bọn cẩu khựa!
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,154
Động cơ
465,436 Mã lực
Các cụ mợ có ấn tượng gì với ngày này không nhỉ. Riêng mình còn nhớ như in hồi đó mình đang học năm 4 Đại học tổng hợp Hà Nội thấy có đứa em anh bạn học cùng lớp là bộ đội từ biên giới Lạng Sơn về trên đầu còn đội chiếc mũ mềm của lính bộ binh Trung Quốc. Ngồi trên giường tầng kể rằng lính Trung Quốc đông quá bắn hết cả đạn nên bỏ chạy thẳng về Hà Nội với ông anh. Sau này nó về lại đơn vị nghe nói được biểu dương về hành động dám đứng trên chiến hào ôm trung liên quạt đạn thẳng vào đám lính Trung Quốc
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,163
Động cơ
367,985 Mã lực

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,163
Động cơ
367,985 Mã lực
Quan trọng là nó có trả không cụ?
Nó có trả cái xu mẻ í.
Để bình thường hoá quan hệ Việt nam - Hoa Kỳ, ta đã phải trả cho phía Mỹ món nợ ngót 200 triệu dollars của Viẹt nam Cọng hoà.
Tử tế vãi :)) :)) :))
 

sleeping

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-367920
Ngày cấp bằng
24/5/15
Số km
1,707
Động cơ
271,557 Mã lực
Nó có trả cái xu mẻ í.
Để bình thường hoá quan hệ Việt nam - Hoa Kỳ, ta đã phải trả cho phía Mỹ món nợ ngót 200 triệu dollars của Viẹt nam Cọng hoà.
Tử tế vãi :)) :)) :))
Ai bảo húng đòi nó bồi thường chiến tranh cơ, không được nó bồi thường còn bị nó đòi nợ.
 

Vulq71

OFer Tích cực
Biển số
OF-160636
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
8,512
Động cơ
436,681 Mã lực
Nó có trả cái xu mẻ í.
Để bình thường hoá quan hệ Việt nam - Hoa Kỳ, ta đã phải trả cho phía Mỹ món nợ ngót 200 triệu dollars của Viẹt nam Cọng hoà.
Tử tế vãi :)) :)) :))
Đấy mới là vấn đề đấy.
 

sleeping

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-367920
Ngày cấp bằng
24/5/15
Số km
1,707
Động cơ
271,557 Mã lực
Khoảng tháng 6 năm 1975, Việt Nam có nhờ Liên Xô chuyển cho Mỹ một thông điệp không chính thức: "Lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tán thành có quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Trên tinh thần đó, phía Việt Nam đã tự kiềm chế trong khi giải phóng, tạo cơ hội cho người Mỹ không bị cản trở trong việc tiến hành di tản nhân viên của họ. Phía Việt Nam đã cố gắng làm mọi sự cần thiết để không làm xấu đi quan hệ với Mỹ trong tương lai. Không có sự thù địch với Mỹ ở Việt Nam và Việt Nam cũng không muốn thấy như vậy ở phía Mỹ". Tiếp theo đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói trước Quốc hội: "Việt Nam mời gọi Hoa Kỳ bình thường hóa và yêu cầu chính quyền Mỹ chi tiền tái thiết như đã hứa.

Ngày 7 tháng 5 năm 1976, Tổng thống Gerald R. Ford đề nghị Quốc hội Hoa Kỳ tạm ngưng cấm vận Việt Nam trong sáu tháng để tạo điều kiện cho việc đối thoại giữa hai nước. Ngày 8 tháng 5 năm 1976, Bộ trưởng Ngoại giao Henry Kissinger gửi công hàm cho Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, đề nghị thảo luận vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước.

Ngày 6 tháng 1 năm 1977, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa ra lộ trình ba bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Và phía Hoa Kỳ cũng đưa ra điều kiện để nối lại bang giao là: Việt Nam phải làm đầy đủ hồ sơ về lính Mỹ mất tích (MIA), trao trả hài cốt lính Mỹ. Đổi lại, phía Việt Nam cũng yêu cầu Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh, khoản bồi thường là 3,25 tỷ USD (ngoài ra, Mỹ sẽ viện trợ không hoàn lại mỗi năm 650 triệu đô-la) như Ngoại trưởng Henry Kissinger đã hứa tại Hiệp định Paris. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam đã vi phạm Hiệp định nên họ sẽ không trả khoản tiền bồi thường. Ngược lại, phía Việt Nam vẫn phải chịu trách nhiệm đối với khoản nợ 85 triệu USD (gốc) của VNCH. Ngày 7 tháng 4 năm 1997– Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, Robert Rubin và Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam, Nguyễn Sinh Hùng ký thỏa thuận tại Hà Nội về việc Việt Nam trả khoản nợ 145 triệu USD của chính quyền miền Nam Việt Nam cũ

Năm 1977, khi Jimmy Carter nhậm chức tổng thống, ông đã nỗ lực đẩy mạnh việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Tháng 3 năm 1977, Carter gửi một phái đoàn sang Hà nội để bàn về việc nối lại bang giao. Ngày 17 tháng 3 năm 1977, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh đã tiếp Leonard Woodcock, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ. Ngày 4 tháng 5 năm 1977, chính quyền Carter đồng ý để Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc.

Ngày 3 tháng 5 năm 1977, phiên đàm phán đầu tiên giữa hai phái đoàn Việt Nam - Hoa Kỳ đã diễn ra tại Paris. Phía Việt Nam vẫn yêu cầu Mỹ phải chi 3,25 tỷ đô-la bồi thường chiến tranh . Phía Hoa Kỳ đề nghị bình thường hóa trước, viện trợ sau. Trưởng đoàn đàm phán Phan Hiền báo cáo với ông Nguyễn Cơ Thạch, ông Thạch thuyết phục Bộ Chính trị nhưng không được. Đàm phán lâm vào bế tắc.

Khi biên giới Tây Nam được đặt trong tình trạng chiến tranh và Trung Quốc đã được Ban Chấp hành Trung ương ************* Việt Nam xác định là kẻ thù, Việt Nam nhận thấy vai trò quan trọng của việc bình thường hóa với Hoa Kỳ, một siêu cường trên thế giới.

Đầu năm 1978, tại Tokyo, ông Phan Hiền, thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa vô điều kiện với Hoa Kỳ" (tức là Việt Nam sẽ không yêu cầu Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh nữa). Tuy nhiên, lúc này Mỹ quan tâm tới việc đàm phán bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc hơn, mà Trung Quốc và Việt Nam với khi đó lại đang là đối thủ, nên Hoa Kỳ đã bỏ qua vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam

Trong một nỗ lực cuối cùng, tháng 10 năm 1978, Nguyễn Cơ Thạch hối thúc các nhà đàm phán Hoa Kỳ ký thỏa thuận bình thường hóa. Nhưng Hoa Kỳ đã từ chối khéo: "Mỹ không thay đổi lập trường bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, nhưng phải chậm lại vì cần làm rõ ba vấn đề: sự thù địch của Việt Nam với Campuchia; Hiệp ước Việt-Xô và tình trạng gia tăng thuyền nhân Việt Nam". Tuy nhiên theo ông Trần Quang Cơ viết trong hồi ký "Hồi ức và suy nghĩ" thì: "Tôi nghĩ, thực ra Mỹ đã quyết định dứt bỏ quá trình đàm phán bình thường hoá quan hệ với Việt Nam từ khi Việt Nam tham gia khối Comecon, tháng 6-1978, và sau đó, ký hiệp ước với Liên Xô". Sau đó thì việc bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bị gián đoạn bởi các cuộc Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến tranh biên giới Việt - Trung

Trong thập niên tám mươi chính quyền của Tổng thống Reagan (1980-1988) phản đối việc bình thường hóa cho đến khi có sự xác nhận Việt Nam đã rút hết quân ở Campuchia và có sự hợp tác đầy đủ của Việt Nam trong việc tìm kiếm những người Mỹ mất tích.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,272
Động cơ
796,438 Mã lực
Khoảng tháng 6 năm 1975, Việt Nam có nhờ Liên Xô chuyển cho Mỹ một thông điệp không chính thức: "Lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tán thành có quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Trên tinh thần đó, phía Việt Nam đã tự kiềm chế trong khi giải phóng, tạo cơ hội cho người Mỹ không bị cản trở trong việc tiến hành di tản nhân viên của họ. Phía Việt Nam đã cố gắng làm mọi sự cần thiết để không làm xấu đi quan hệ với Mỹ trong tương lai. Không có sự thù địch với Mỹ ở Việt Nam và Việt Nam cũng không muốn thấy như vậy ở phía Mỹ". Tiếp theo đó, ********* Phạm Văn Đồng nói trước Quốc hội: "Việt Nam mời gọi Hoa Kỳ bình thường hóa và yêu cầu chính quyền Mỹ chi tiền tái thiết như đã hứa.

Ngày 7 tháng 5 năm 1976, Tổng thống Gerald R. Ford đề nghị Quốc hội Hoa Kỳ tạm ngưng cấm vận Việt Nam trong sáu tháng để tạo điều kiện cho việc đối thoại giữa hai nước. Ngày 8 tháng 5 năm 1976, ********* Ngoại giao Henry Kissinger gửi công hàm cho Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, đề nghị thảo luận vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước.

Ngày 6 tháng 1 năm 1977, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa ra lộ trình ba bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Và phía Hoa Kỳ cũng đưa ra điều kiện để nối lại bang giao là: Việt Nam phải làm đầy đủ hồ sơ về lính Mỹ mất tích (MIA), trao trả hài cốt lính Mỹ. Đổi lại, phía Việt Nam cũng yêu cầu Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh, khoản bồi thường là 3,25 tỷ USD (ngoài ra, Mỹ sẽ viện trợ không hoàn lại mỗi năm 650 triệu đô-la) như Ngoại trưởng Henry Kissinger đã hứa tại Hiệp định Paris. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam đã vi phạm Hiệp định nên họ sẽ không trả khoản tiền bồi thường. Ngược lại, phía Việt Nam vẫn phải chịu trách nhiệm đối với khoản nợ 85 triệu USD (gốc) của VNCH. Ngày 7 tháng 4 năm 1997– ********* Bộ Tài chính Mỹ, Robert Rubin và ********* Bộ Tài chính Việt Nam, Nguyễn Sinh Hùng ký thỏa thuận tại Hà Nội về việc Việt Nam trả khoản nợ 145 triệu USD của chính quyền miền Nam Việt Nam cũ

Năm 1977, khi Jimmy Carter nhậm chức tổng thống, ông đã nỗ lực đẩy mạnh việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Tháng 3 năm 1977, Carter gửi một phái đoàn sang Hà nội để bàn về việc nối lại bang giao. Ngày 17 tháng 3 năm 1977, tại Hà Nội, Phó ********* Nguyễn Duy Trinh đã tiếp Leonard Woodcock, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ. Ngày 4 tháng 5 năm 1977, chính quyền Carter đồng ý để Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc.

Ngày 3 tháng 5 năm 1977, phiên đàm phán đầu tiên giữa hai phái đoàn Việt Nam - Hoa Kỳ đã diễn ra tại Paris. Phía Việt Nam vẫn yêu cầu Mỹ phải chi 3,25 tỷ đô-la bồi thường chiến tranh . Phía Hoa Kỳ đề nghị bình thường hóa trước, viện trợ sau. Trưởng đoàn đàm phán Phan Hiền báo cáo với ông Nguyễn Cơ Thạch, ông Thạch thuyết phục Bộ Chính trị nhưng không được. Đàm phán lâm vào bế tắc.

Khi biên giới Tây Nam được đặt trong tình trạng chiến tranh và Trung Quốc đã được Ban Chấp hành Trung ương ************* Việt Nam xác định là kẻ thù, Việt Nam nhận thấy vai trò quan trọng của việc bình thường hóa với Hoa Kỳ, một siêu cường trên thế giới.

Đầu năm 1978, tại Tokyo, ông Phan Hiền, ********** Ngoại giao Việt Nam tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa vô điều kiện với Hoa Kỳ" (tức là Việt Nam sẽ không yêu cầu Hoa Kỳ phải bồi thường chiến tranh nữa). Tuy nhiên, lúc này Mỹ quan tâm tới việc đàm phán bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc hơn, mà Trung Quốc và Việt Nam với khi đó lại đang là đối thủ, nên Hoa Kỳ đã bỏ qua vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam

Trong một nỗ lực cuối cùng, tháng 10 năm 1978, Nguyễn Cơ Thạch hối thúc các nhà đàm phán Hoa Kỳ ký thỏa thuận bình thường hóa. Nhưng Hoa Kỳ đã từ chối khéo: "Mỹ không thay đổi lập trường bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, nhưng phải chậm lại vì cần làm rõ ba vấn đề: sự thù địch của Việt Nam với Campuchia; Hiệp ước Việt-Xô và tình trạng gia tăng thuyền nhân Việt Nam". Tuy nhiên theo ông Trần Quang Cơ viết trong hồi ký "Hồi ức và suy nghĩ" thì: "Tôi nghĩ, thực ra Mỹ đã quyết định dứt bỏ quá trình đàm phán bình thường hoá quan hệ với Việt Nam từ khi Việt Nam tham gia khối Comecon, tháng 6-1978, và sau đó, ký hiệp ước với Liên Xô". Sau đó thì việc bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bị gián đoạn bởi các cuộc Chiến tranh biên giới Tây Nam và Chiến tranh biên giới Việt - Trung

Trong thập niên tám mươi chính quyền của Tổng thống Reagan (1980-1988) phản đối việc bình thường hóa cho đến khi có sự xác nhận Việt Nam đã rút hết quân ở Campuchia và có sự hợp tác đầy đủ của Việt Nam trong việc tìm kiếm những người Mỹ mất tích.
Nói thách cao quá cuối cùng mất trắng.
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,154
Động cơ
465,436 Mã lực
CẦN CHIA SẺ GẤP

Phát hiện một hài cốt liệt sĩ tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Cạnh hài cốt là một mảnh giấy bỏ trong lọ thủy tinh ghi dòng chữ:

"Đỗ Văn Triệu, H1, A Trưởng. Sinh năm 1950, ngày nhập ngũ: 10/4/1970. Quê quán: Thọ Bình, Tân Quang, Hải Hưng. Con ông: Đỗ Vương Khải, con bà: Nguyễn Thị Mận. Hy sinh ngày 18/7/1972".

Rất mong các bạn hãy bỏ ra vài giây chia sẻ thông tin trên để sớm đến được với thân nhân của liệt sĩ.

Tổ quốc xin nhớ mãi về anh...!!! 😔
#stoned
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,272
Động cơ
796,438 Mã lực
Mất trắng gì cụ?
Thì đòi bồi thường chiến tranh không được, sau này phải nhượng bộ tất cả các điều kiện mới bình thường hoá được quan hệ với Mỹ mà cụ?
Nhưng em nghĩ lịch sử không nên có chữ nếu. Nghiêm túc mà nói, không có gì bảo đảm là năm 77, 78 mình nhượng bộ thì Mỹ sẽ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
 

Chemgiolachinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-715391
Ngày cấp bằng
8/2/20
Số km
232
Động cơ
84,040 Mã lực
Tuổi
28
CẦN CHIA SẺ GẤP

Phát hiện một hài cốt liệt sĩ tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Cạnh hài cốt là một mảnh giấy bỏ trong lọ thủy tinh ghi dòng chữ:

"Đỗ Văn Triệu, H1, A Trưởng. Sinh năm 1950, ngày nhập ngũ: 10/4/1970. Quê quán: Thọ Bình, Tân Quang, Hải Hưng. Con ông: Đỗ Vương Khải, con bà: Nguyễn Thị Mận. Hy sinh ngày 18/7/1972".

Rất mong các bạn hãy bỏ ra vài giây chia sẻ thông tin trên để sớm đến được với thân nhân của liệt sĩ.

Tổ quốc xin nhớ mãi về anh...!!! 😔
#stoned
Vậy là tuyên thệ trung thành với Tổ Quốc là đúng
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Không nhận 4 tốt 16 vàng nữa à anh?
Nhận ở mồm trên góc độ ngoại giao, nếu có lợi thì tiến, nếu có thiệt thì thôi, không ghi thành văn bản nhưng TQ là kẻ thù truyền kiếp là khái niệm có sẵn trong đầu rồi, chỉ có ngây thơ hoặc giả bộ mới nhắc cái này thôi cụ, ngoại giao là chính trị mà chính trị thì đội đu càng suốt ngày ra rả, đừng nghe CS nói hãy nhìn CS làm, làm mà dở thì đã chả được như bây giờ :))
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,256
Động cơ
514,205 Mã lực
Thì đòi bồi thường chiến tranh không được, sau này phải nhượng bộ tất cả các điều kiện mới bình thường hoá được quan hệ với Mỹ mà cụ?
Nhưng em nghĩ lịch sử không nên có chữ nếu. Nghiêm túc mà nói, không có gì bảo đảm là năm 77, 78 mình nhượng bộ thì Mỹ sẽ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
Mình nghĩ rằng ông cha ta xưa có lúc thắng Tầu mà vẫn mang lễ vật sang cống nạp, điều đó đúng ra phải ngược lại vì Tầu là kẻ bại trận. Cho nên một khía cạnh nào đó ta bị thiệt vì không được Mĩ bồi thường, phải nhượng bộ trên một số vấn đề. Nhưng cái được là sau khi Mĩ bình thường hóa 1995 chúng ta có thêm nhiều cơ hội để mở rộng quan hệ theo chiều sâu với các nước khác trên cơ sở đó đất nước ta mới phát triển như ngày nay
 

Chemgiolachinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-715391
Ngày cấp bằng
8/2/20
Số km
232
Động cơ
84,040 Mã lực
Tuổi
28
Cụ chỉ nhìn được đến đấy thôi à? Sao không đặt câu hỏi tại sao TQ và Polpot lại làm thế khi trước đó nó viện trợ không hạn chế cho mình đánh Mỹ, mở toang đường sắt cho vận chuyển hàng hóa, vũ khí tiếp viện từ Liên Xô?
Công thống nhất đất nước của cụ Duẩn lớn như công cụ Gia long
Nhưng quản lý đất nước thời bình thì không phải là thành công
Nhưng 1 lần nữa cụ thể hiện vai trò trong dòng chảy lịch sử của dân tộc khi thẳng tay cương quyết với tàu
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
iem nằm ở cả 2 F này và biết nó ngược lại với lão, mà cả 2F anh ở thời lính thì SQ đều cầm súng trực tiếp ạ
337 gần hết người ở cầu Khánh khê thì F3 ra đến nơi, oánh sập cả cầu để chặn địch
19/3 này là bọn iem lại lên Khánh khê đây (lên theo năm lẻ 5 và 0)
Theo thực tế các loạt trận đánh đầu tiên thì F3 lúc đó không còn đủ sức tiếp viện cho F337 mà chỉ có F337 đang xung sức mới giúp được F3. Cụ có thể nhớ nhầm chỗ nào đó.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top