- Biển số
- OF-8065
- Ngày cấp bằng
- 15/8/07
- Số km
- 2,494
- Động cơ
- 563,508 Mã lực
Có đoạn viết về vua Hàm nghi của cụ Trịnh Như Tấu, nhưng em thấy thời đó đã nghe, được kể và chép sai lệch rất nhiều.
Em không hiểu cụ đọc ở đâu rằng Garnier "chỉ thám hiểm thôi chứ không phải sĩ quan hải quân gì cả"? Hắn là hải quân con nhà nòi, đã tốt nghiệp trường sĩ quan Hải quân Basic Lanvéoc-Poulmi năm 1856. Khi đến Đông dương, hắn đóng lon Trung úy. Việc hắn viết sách khảo cứu Mê kong chẳng liên quan gì đến việc hắn "không phải sĩ quan hải quân". Hơn nữa, bộ quân phục hắn mặc trên người trong ảnh cụ đưa chính là quân phục sĩ quan hải quân đấy ạ.
Tiện em cũng đang đọc về giai đoạn lịch sử này, nên sẽ dành một post sau hoặc sẽ mở riêng một theard để bàn cho rộng rãi, nhưng trước tiên xin nói vắn tắt là Garnier đến Hà nội từ 5 tháng 11 năm 1973 cùng với nhóm lính không đông lắm, nhưng nhóm này được hỗ trợ bởi nhiều chiến thuyền, không phải của Hải quân Pháp mà là chiến thuyền của nhóm Jean Dupuis với rất nhiều lính đánh thuê Trung quốc.
Được tổng đốc Hà nội, cụ Nguyễn Tri Phương bố trí doanh trại tại Trường Thi (thư viện Quốc gia bây giờ) Francis Garnier có thái độ trịch thượng và lật lọng ngay từ đầu, nhưng vẫn phải dành ra 15 ngày để trinh sát và nắm tình hình Hà nội trongđó có nhiều lần ra vào thành Hà nội trong sự khó chịu của cụ Nguyễn Tri Phương
Không có báo cáo chính thức nào của hắn gửi lên cấp trên trong những ngày này, nhưng thư hắn gửi về cho anh trai mô tả rõ việc trinh sát, nắm tình hình và đưa ra nhận xét rằng người Bắc kỳ cả nể và nhu nhược, quân triều đình, lái buôn và dân chúng ở lẫn với nhau và đang trong một không khí trễ nải, hoàn toàn không có tâm chủ động chiến tranh.Đặc biệt, con mắt nhà nghề của hắnđã nhận ra thành Hà nội không hề có một hệ thống phòng thủ hiệu quả cho cuộc tấn công xuất phát từ ngay tại chỗ, chính vì thế hắn đã cùng với Jean Dupuis lật kèo và thực hiện một cuộc đánh úp đê hèn.
Như đã nói, em sẽ trở lại những chuyện này sau, nhưng tiện đây, khoe các cụ 1/2 trang tiếng Pháp coi như báo cáo pháp y cái chết của Garnier với nội dung tạm dịch như sau:
" Sau khi xem xét các mẩu xương, chúng tôi nhận ra những điều sau: Trung úy GARNIER FRANCIS, chết trên chiến trường, ngày 21 tháng 12 năm 1873 - bị chặt đầu. Hộp sọ thể hiện: (1) Dấu vết của một vết cắt bằng kiếm có kích thước 6 cm ở mức tiếp giáp xương thái dương phải; (2) một nhát cắt bằng dụng cụ sắc bén của ở góc trái hốc mắt; (3) hai đốm đen ở đỉnh bên phải và một ở mặt trước ở phần giữa của xương sọ. Gãy ai đốt sống cổ dưới hộp sọ ngang với đốt sống cổ thứ hai, thiếu đốt sống thứ ba và thứ 4. Ngực bị gãy xương sườn."
Đúng là bức ảnh bộ triều phục của cụ Nguyễn Tri Phương ít xuất hiện trên mạng và cho đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Nhưng về phần Garnier, cách mô tả nôm na của cụ giống như của nhiều người khác tìm cách gây ấn tượng vì sự kiện chiếm thành Hà nội ngày 20 tháng 11 năm 1873 dẫn đến quá đề cao bản thân Garnier và sự khó hiểu về cái chết của cụ Nguyễn Tri Phương.độc phải như thế này này cụ,đây là bộ triều phục của cụ NGUYỄN TRI PHƯƠNG đó . và bị nhà thám hiểm người pháp FRANCIS GARNIER thu giữ và trưng bày tại bảo tàng quân sự pháp đó
nhân tiện đây em cũng nói về cụ Francis Garnier chỉ là thám hiểm thôi chứ kg phải sỹ quan hải quân gì cả . cụ ta từ chối đội quân 400 lính do đô đốc DUPRÉ cung cấp mà cụ ấy chỉ cần chỉ huy
15 THỦY THỦ + 30 THỦY QUÂN LỤC CHIẾN + hệ thống giáo sỹ hỗ trợ . ngày 28/11/1873 cụ ấy đã lãnh đạo đội quân ít ỏi đạp tan đồn lũy của đội quân hàng vạn người của cụ NGUYỄN TRI PHƯƠNG thất trận và phò mã con rể cụ PHƯƠNG là NGUYỄN LÂM Tử trận
ĐÂY LÀ HÌNH CỤ ẤY
Em không hiểu cụ đọc ở đâu rằng Garnier "chỉ thám hiểm thôi chứ không phải sĩ quan hải quân gì cả"? Hắn là hải quân con nhà nòi, đã tốt nghiệp trường sĩ quan Hải quân Basic Lanvéoc-Poulmi năm 1856. Khi đến Đông dương, hắn đóng lon Trung úy. Việc hắn viết sách khảo cứu Mê kong chẳng liên quan gì đến việc hắn "không phải sĩ quan hải quân". Hơn nữa, bộ quân phục hắn mặc trên người trong ảnh cụ đưa chính là quân phục sĩ quan hải quân đấy ạ.
Tiện em cũng đang đọc về giai đoạn lịch sử này, nên sẽ dành một post sau hoặc sẽ mở riêng một theard để bàn cho rộng rãi, nhưng trước tiên xin nói vắn tắt là Garnier đến Hà nội từ 5 tháng 11 năm 1973 cùng với nhóm lính không đông lắm, nhưng nhóm này được hỗ trợ bởi nhiều chiến thuyền, không phải của Hải quân Pháp mà là chiến thuyền của nhóm Jean Dupuis với rất nhiều lính đánh thuê Trung quốc.
Được tổng đốc Hà nội, cụ Nguyễn Tri Phương bố trí doanh trại tại Trường Thi (thư viện Quốc gia bây giờ) Francis Garnier có thái độ trịch thượng và lật lọng ngay từ đầu, nhưng vẫn phải dành ra 15 ngày để trinh sát và nắm tình hình Hà nội trongđó có nhiều lần ra vào thành Hà nội trong sự khó chịu của cụ Nguyễn Tri Phương
Không có báo cáo chính thức nào của hắn gửi lên cấp trên trong những ngày này, nhưng thư hắn gửi về cho anh trai mô tả rõ việc trinh sát, nắm tình hình và đưa ra nhận xét rằng người Bắc kỳ cả nể và nhu nhược, quân triều đình, lái buôn và dân chúng ở lẫn với nhau và đang trong một không khí trễ nải, hoàn toàn không có tâm chủ động chiến tranh.Đặc biệt, con mắt nhà nghề của hắnđã nhận ra thành Hà nội không hề có một hệ thống phòng thủ hiệu quả cho cuộc tấn công xuất phát từ ngay tại chỗ, chính vì thế hắn đã cùng với Jean Dupuis lật kèo và thực hiện một cuộc đánh úp đê hèn.
Như đã nói, em sẽ trở lại những chuyện này sau, nhưng tiện đây, khoe các cụ 1/2 trang tiếng Pháp coi như báo cáo pháp y cái chết của Garnier với nội dung tạm dịch như sau:
" Sau khi xem xét các mẩu xương, chúng tôi nhận ra những điều sau: Trung úy GARNIER FRANCIS, chết trên chiến trường, ngày 21 tháng 12 năm 1873 - bị chặt đầu. Hộp sọ thể hiện: (1) Dấu vết của một vết cắt bằng kiếm có kích thước 6 cm ở mức tiếp giáp xương thái dương phải; (2) một nhát cắt bằng dụng cụ sắc bén của ở góc trái hốc mắt; (3) hai đốm đen ở đỉnh bên phải và một ở mặt trước ở phần giữa của xương sọ. Gãy ai đốt sống cổ dưới hộp sọ ngang với đốt sống cổ thứ hai, thiếu đốt sống thứ ba và thứ 4. Ngực bị gãy xương sườn."