[Funland] Nước Nga ngoài dầu mỏ và vũ khí hiện sản xuất gì mạnh !?

Trạng thái
Thớt đang đóng

VN Stock

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-696801
Ngày cấp bằng
2/9/19
Số km
1,043
Động cơ
108,590 Mã lực
Tuổi
51
Cụ có biết Tokamak bản quyền là của ai không? Thành phần lò có bao nhiêu % hàm lượng khoa học của Nga không? Cái ITER đó là tổ chức nào? Không biết thì đừng chém ẩu.
Cụ cứ để yên cho người ta XÓC tiếp đi.
Phá hoại sự sung sướng của người khác là tội ác :D
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
760
Động cơ
-5,224 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Nước nga thần thánh của cháu giỏi quá sao không lắp ở nga mà lắp ở pháp cho tụi pháp hưởng và nắm hết công nghệ . Đến cái tàu Mistral còn không làm được phải nhờ tụi pháp thì trình đâu làm lò này
Dốt nên không biết rằng từ lý thuyết đến thực tế là cả 1 chặng đường dài, rất tốn kém. Nga nó chia sẻ công nghệ và giữ 1 số công nghệ cốt lõi để đẩy nhanh tiến độ của dự án. Nó tư duy khác, không như đám Tây lông vì nó nghĩ cho cả nhân loại.
Vụ tàu Mistral dốt nốt, Cái Nga nó cần là công nghệ đóng tàu modul mà muốn có nó phải mua 1 cái gì đó. Sau khi nhờ pháp hụt cái Mistral đó Nga nó lại đẻ tàu thiết kế modul sòn sòn. Cái này là ham học hỏi, không dấu dốt đó. kkk
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Cụ có biết Tokamak bản quyền là của ai không? Thành phần lò có bao nhiêu % hàm lượng khoa học của Nga không? Cái ITER đó là tổ chức nào? Không biết thì đừng chém ẩu.
Cụ thêm cái này vào: Tokamak là từ tiếng Nga, gốc là Токамáк
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
760
Động cơ
-5,224 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Cụ thêm cái này vào: Tokamak là từ tiếng Nga, gốc là Токамáк
Cái này Nga nó chia sẻ cho cả thế giới, không giữ bản quyền nên Trung Quốc nó nhiều ngoài tham gia dự án Iter nó cũng xây 1 cái lò tương tự to tổ bố ở nhà nó.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Cái này Nga nó chia sẻ cho cả thế giới, không giữ bản quyền nên Trung Quốc nó nhiều ngoài tham gia dự án Iter nó cũng xây 1 cái lò tương tự to tổ bố ở nhà nó.
Những thứ này làm gì có bản quyền hả cụ? Kể cả có đi chăng nữa bản quyền cũng chỉ kéo dài 25 năm. Nguyên lý và thiết kế của Tokamak giờ cũng được cỡ 50 năm rồi.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,394
Động cơ
21,394 Mã lực
Cũng mong Lò phản ứng nhiệt hạch là bốc phét . Nó mà thành công 2025 nước nga đói rã mồm dân nga lôi cổ putin xuống như gadafi

Liên minh các quốc gia nghiên cứu và xây dựng thí nghiệm...trong đó Nga là anh tham gia từ thời LX rùi.
ITER có bốn thành viên ban đầu là EU, Nhật Bản, Nga (thay thế Liên Xô), và Hoa Kỳ (rời khỏi dự án năm 1999 và quay lại năm 2003).
Các nước khác tham gia dự án bao gồm Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Ấn Độ, ( Canada rút khỏi thỏa thuận cuối năm 2003.)
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
544
Động cơ
276,924 Mã lực
Liên minh các quốc gia nghiên cứu và xây dựng thí nghiệm...trong đó Nga là anh tham gia từ thời LX rùi.
ITER có bốn thành viên ban đầu là EU, Nhật Bản, Nga (thay thế Liên Xô), và Hoa Kỳ (rời khỏi dự án năm 1999 và quay lại năm 2003).
Các nước khác tham gia dự án bao gồm Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Ấn Độ, ( Canada rút khỏi thỏa thuận cuối năm 2003.)
Cái lò này có từ thời LX nhỉ. Chứng tỏ Nga cũng rất mạnh ngành "khảo cổ" ;))
Nói thế thôi chứ tiềm năng ứng dụng cái món này chắc còn xa lắm. Ngon ăn thì bọn tư bẩn chúng nó đã nhảy vào ào ào. Nhìn gương đám thằng ku Musk là thấy. Cái gì sắp ứng dụng được thì bọn startup tư bẩn sức mấy chúng nó bỏ qua
Của ngon thì đã chả nằm chỏng chơ thế.
 

Mix2020

Xe đạp
Biển số
OF-715921
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
22
Động cơ
81,560 Mã lực
Tuổi
40
Chả có hơi sức đâu mà lo chuyện quốc tế, chạy ăn ngày 3 bữa đủ mệt rồi cccm ạ!
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,394
Động cơ
21,394 Mã lực
Cái lò này có từ thời LX nhỉ. Chứng tỏ Nga cũng rất mạnh ngành "khảo cổ" ;))
Nói thế thôi chứ tiềm năng ứng dụng cái món này chắc còn xa lắm. Ngon ăn thì bọn tư bẩn chúng nó đã nhảy vào ào ào. Nhìn gương đám thằng ku Musk là thấy. Cái gì sắp ứng dụng được thì bọn startup tư bẩn sức mấy chúng nó bỏ qua
Của ngon thì đã chả nằm chỏng chơ thế.
Nguyên lý thì có từ lâu rùi...nhưng để biến thành hiện thực thì quá khoai.:):):):)
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Câu chuyện về làm điện toán đám mây này cũng có 1 lịch sử thú vị. Khi đạo luật yêu nước (Patriot Act) của Mỹ ra đời năm 2001, cho phép cơ quan an ninh truy cập vào dữ liệu của cá nhân và doanh nghiệp, không cần xin phép và thông báo cho chủ sở hữu, rồi sau đó với việc Mỹ ra lệnh tất cả các hãng điện toán đám mây của nước mình, kể cả khi kinh doanh hay hoạt động ở nước ngoài, cũng phải lưu trữ dữ liệu data của khách hàng hay người dùng ở nước ngoài vào máy chủ ở Mỹ, đã dẫn đến sự lo ngại lớn ở Tây Âu. Lúc đó các nước đã muốn hợp nhau lại cùng xây dựng tập đoàn cloud provider lớn để cạnh tranh với các ông lớn cloud Mỹ như Amazon, Microsoft, etc. giống như họ đã tạo Airbus cạnh tranh với Boeing, để bảo vệ dữ liệu của mình. Nhưng rồi ông nào cũng ngai ngùng áp lực Mỹ, k đủ ý chí chính trị, cuối cùng chỉ có mỗi ông Pháp nỗ lực làm, và dẫn đến Pháp có các cloud provider: OVH, Outscale, CloudWatt, Numergy. Trong đó 2 cái đầu bành trường ra quốc tế khá nhanh, sang cả Mỹ. Còn 2 cái sau chủ yếu ở trong nước Pháp. Còn cái rapidshare của Đức, hồi đầu là dịch vụ lưu trữ, sau định hướng đến làm cloud provider, nhưng bây giờ hình như phá sản rồi. Bác nào ở Đức có thông tin rõ hơn chút k? Có cái cloud provide nào thay thế k?
Bọn Đức công nghiệp nặng thì mạnh mà tin học chán quá, được mỗi cái hãng SAP là ngoại lệ, còn lại dở ẹc.

Đối với Pháp đây là những biện pháp để bảo vệ chủ quyền dữ liệu (souveraineté des données, souveraineté numérique ), chủ quyền số của đất nước, đồng thời tìm cách ép các hãng công nghệ nước ngoài đặt dữ liệu của công dân EU tại máy chủ EU. Điều đầu làm được, điều 2 chưa làm được. Mỹ bắt hãng Mỹ đưa dữ liệu của cá nhân, pháp nhân nước ngoài về máy chủ Mỹ thì coi là hợp lý, nhưng khi các nước kia đòi hãng Mỹ và hãng của nước họ đặt dữ liệu cá nhân, pháp nhân của nước họ tại máy chủ của chính nước mình thì lại bị Mỹ phản đối :D:)) với đủ cớ khác nhau.

Linkedin đã không hoạt động ở Nga nữa, vì không chịu đặt dữ liệu của công dân Nga tại máy chủ Nga, mà theo luật Mỹ, đặt dữ liệu công dân Nga ở máy chủ Mỹ. Cũng đang có vụ xung đột của Google ở Nga và Tây Âu, vì Google đặt dữ liệu của các nước này tại Mỹ, và ưu tiên các dịch vụ của chính mình trong các kết quả tìm kiếm. Mỹ cũng đang muốn điều tra Google về chuyện này, Mỹ không chấp nhận Google làm việc này trong nước mình, nhưng nếu Google làm việc này ở nước khác để giết các hãng của nước sở tại thì họ hoan nghênh.

Nói chung, Tây Âu có trình độ ngang Mỹ, nhưng ý chí chính trị kém, nên k làm được ra như Mỹ
Cloud hay data server gì cũng cần nắm được công nghệ ổ cứng vàcoong nghệ CPU, không khác gì làm máy công cụ phải có động cơ và khung bệ.
EU do Pháp Đức bằng mặt chẳng bằng lòng nên không ra được con CPU nào ra hồn.
Bây giờ chỉ có mạnh ông nào ông ấy làm thôi.
Mà điện tử, toán học Đức không tệ nhưng IT thì...
 

Kasparov

Xe buýt
Biển số
OF-449746
Ngày cấp bằng
31/8/16
Số km
956
Động cơ
215,795 Mã lực
Tuổi
40
Dốt nên không biết rằng từ lý thuyết đến thực tế là cả 1 chặng đường dài, rất tốn kém. Nga nó chia sẻ công nghệ và giữ 1 số công nghệ cốt lõi để đẩy nhanh tiến độ của dự án. Nó tư duy khác, không như đám Tây lông vì nó nghĩ cho cả nhân loại.
Vụ tàu Mistral dốt nốt, Cái Nga nó cần là công nghệ đóng tàu modul mà muốn có nó phải mua 1 cái gì đó. Sau khi nhờ pháp hụt cái Mistral đó Nga nó lại đẻ tàu thiết kế modul sòn sòn. Cái này là ham học hỏi, không dấu dốt đó. kkk
Vụ Mistral thì Nga nó hưởng free bản thiết kế và công nghệ modul từ A-Z xem như phần phí bồi thường mà! Kiểu giả ngu làm cha thiên hạ, lại ko bị mang tiếng là chôm chỉa công nghệ của ai đó như Tàu đậu hủ ...
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,394
Động cơ
21,394 Mã lực
Vụ Mistral thì Nga nó hưởng free bản thiết kế và công nghệ modul từ A-Z xem như phần phí bồi thường mà! Kiểu giả ngu làm cha thiên hạ, lại ko bị mang tiếng là chôm chỉa công nghệ của ai đó như Tàu đậu hủ ...
Còn bán được 1 đống vũ khí gắn lên tàu cho ai cập thêm tiền bồi thường hợp đồng... Lợi đơn lợi kép.
:)) :)) :)) :)) :))
 

Kasparov

Xe buýt
Biển số
OF-449746
Ngày cấp bằng
31/8/16
Số km
956
Động cơ
215,795 Mã lực
Tuổi
40

m4s

Xe điện
Biển số
OF-168614
Ngày cấp bằng
26/11/12
Số km
2,284
Động cơ
3,189 Mã lực
Câu chuyện về làm điện toán đám mây này cũng có 1 lịch sử thú vị. Khi đạo luật yêu nước (Patriot Act) của Mỹ ra đời năm 2001, cho phép cơ quan an ninh truy cập vào dữ liệu của cá nhân và doanh nghiệp, không cần xin phép và thông báo cho chủ sở hữu, rồi sau đó với việc Mỹ ra lệnh tất cả các hãng điện toán đám mây của nước mình, kể cả khi kinh doanh hay hoạt động ở nước ngoài, cũng phải lưu trữ dữ liệu data của khách hàng hay người dùng ở nước ngoài vào máy chủ ở Mỹ, đã dẫn đến sự lo ngại lớn ở Tây Âu. Lúc đó các nước đã muốn hợp nhau lại cùng xây dựng tập đoàn cloud provider lớn để cạnh tranh với các ông lớn cloud Mỹ như Amazon, Microsoft, etc. giống như họ đã tạo Airbus cạnh tranh với Boeing, để bảo vệ dữ liệu của mình. Nhưng rồi ông nào cũng ngai ngùng áp lực Mỹ, k đủ ý chí chính trị, cuối cùng chỉ có mỗi ông Pháp nỗ lực làm, và dẫn đến Pháp có các cloud provider: OVH, Outscale, CloudWatt, Numergy. Trong đó 2 cái đầu bành trường ra quốc tế khá nhanh, sang cả Mỹ. Còn 2 cái sau chủ yếu ở trong nước Pháp. Còn cái rapidshare của Đức, hồi đầu là dịch vụ lưu trữ, sau định hướng đến làm cloud provider, nhưng bây giờ hình như phá sản rồi. Bác nào ở Đức có thông tin rõ hơn chút k? Có cái cloud provide nào thay thế k?
Bọn Đức công nghiệp nặng thì mạnh mà tin học chán quá, được mỗi cái hãng SAP là ngoại lệ, còn lại dở ẹc.

Đối với Pháp đây là những biện pháp để bảo vệ chủ quyền dữ liệu (souveraineté des données, souveraineté numérique ), chủ quyền số của đất nước, đồng thời tìm cách ép các hãng công nghệ nước ngoài đặt dữ liệu của công dân EU tại máy chủ EU. Điều đầu làm được, điều 2 chưa làm được. Mỹ bắt hãng Mỹ đưa dữ liệu của cá nhân, pháp nhân nước ngoài về máy chủ Mỹ thì coi là hợp lý, nhưng khi các nước kia đòi hãng Mỹ và hãng của nước họ đặt dữ liệu cá nhân, pháp nhân của nước họ tại máy chủ của chính nước mình thì lại bị Mỹ phản đối :D:)) với đủ cớ khác nhau.

Linkedin đã không hoạt động ở Nga nữa, vì không chịu đặt dữ liệu của công dân Nga tại máy chủ Nga, mà theo luật Mỹ, đặt dữ liệu công dân Nga ở máy chủ Mỹ. Cũng đang có vụ xung đột của Google ở Nga và Tây Âu, vì Google đặt dữ liệu của các nước này tại Mỹ, và ưu tiên các dịch vụ của chính mình trong các kết quả tìm kiếm. Mỹ cũng đang muốn điều tra Google về chuyện này, Mỹ không chấp nhận Google làm việc này trong nước mình, nhưng nếu Google làm việc này ở nước khác để giết các hãng của nước sở tại thì họ hoan nghênh.

Nói chung, Tây Âu có trình độ ngang Mỹ, nhưng ý chí chính trị kém, nên k làm được ra như Mỹ
LinkedIn là cty của Mẽo và bán cho Microsoft lâu rồi mà cụ :T Chính vì từ vụ MS mua lại này, mới dẫn đến việc Nga cấm LinkedIn vì ko tuân thủ yêu cầu như cụ nói. Nói chung đừng lôi công bằng ra nói chuyện với Mẽo, nhiều cái vô lý đến nực cười lắm ;)) Đúng kiểu tao đẹp tao có quyền :))
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Thì thế giới chính trị là vậy mà, nó là tương quan lực lượng thôi. Mỹ áp dụng điều đó với tất cả các nước, kể cả EU, có điều với EU thì không thể mang chiêu bài dân chủ nhân quyền gì gì để nói. Cũng không phải Mỹ xấu, mà công bằng chỉ có thể đạt được khi tương quan lực lượng các phe cân bằng nhau.
LinkedIn là cty của Mẽo và bán cho Microsoft lâu rồi mà cụ :T Chính vì từ vụ MS mua lại này, mới dẫn đến việc Nga cấm LinkedIn vì ko tuân thủ yêu cầu như cụ nói. Nói chung đừng lôi công bằng ra nói chuyện với Mẽo, nhiều cái vô lý đến nực cười lắm ;)) Đúng kiểu tao đẹp tao có quyền :))


Chip, ổ cứng thì là công cụ, thiết bị. Cần phải có chúng, nhưng không phải cứ có chúng là sẽ có công nghệ cloud.
Máy tính mạnh ngày nay là 1 cluster của các chip bình thường phổ thông, không cần phải một chip siêu đẳng nữa, siêu máy tính giờ cũng thế. Mà việc kiếm chip phổ thông thì dễ mà. Hãng Bull của Pháp nó mua các chip phổ thông về, chế tạo ra các chip để kết nối các chip kia lại, rồi tạo ra siêu máy tính.

Chip phổ thông thì Intel, AMD là phù hợp nhất rồi, cân bằng giữa giá cả và chất lượng vừa phải, hợp cho dân chúng đại trà. Hiếm ai mất công nghiên cứu cái mới lắm, nếu làm chip thì chỉ làm chip chuyên dụng thôi.

Còn ổ cứng thì dễ kiếm mà. Quan trọng là phải có hệ thống cloud của riêng mình để lưu dữ liệu, không để dữ liệu trên đất khác. Vụ dịch này, Microsoft đã đề nghị với chính phủ Nga sử dụng cloud Azure của họ để lưu dữ liệu y tế, và dùng các công cụ phân tích dữ liệu của họ, hứa sẽ miến phí cho Nga trong 6 tháng-1 năm, nhưng Nga từ chối, quay sang dùng đồ nội địa, vì không muốn lộ dữ liệu mật.
Điện tử Đức mạnh, nhưng Toán và Tin thì không bằng Pháp
Cloud hay data server gì cũng cần nắm được công nghệ ổ cứng vàcoong nghệ CPU, không khác gì làm máy công cụ phải có động cơ và khung bệ.
EU do Pháp Đức bằng mặt chẳng bằng lòng nên không ra được con CPU nào ra hồn.
Bây giờ chỉ có mạnh ông nào ông ấy làm thôi.
Mà điện tử, toán học Đức không tệ nhưng IT thì...


Mấy bác này lôi cái ITER nhiệt hạch ra để dìm hàng Nga, mà không biết làm vậy là tôn vinh Nga và Liên Xô. Hay là cố tình giả vờ vậy? Cái gì mà 45% với 9%, đó là tài chính, không phải công nghệ. Mà 29 nước châu Âu, Anh, Thụy Sĩ mà chỉ đóng 45% tức là chia ra mỗi nước đóng có trên 1.5% thì có gì mà nhiều.

Cái cốt lõi và trung tâm của ITER là Tokamak, buồng hình khuyên sử dụng từ trường cực mạnh để giam giữ plasma nóng giúp sản sinh năng lượng nhiệt hạch
Ngay trang chính của ITER đã ghi rõ
First developed by Soviet research in the late 1960s, the tokamak has been adopted around the world as the most promising configuration of magnetic fusion device. ITER will be the world's largest tokamak—twice the size of the largest machine currently in operation, with ten times the plasma chamber volume.

Tokamak được 2 nhà vật lý Liên Xô Igor Tamm (giải Nobel vật lý cho 1 công trình khác) và Andrei Sakharov thiết kế, sau khi đã thực hiện 1 loạt chứng minh và tính toán khoa học.

Sau đó thì thiết bị Tokamak đầu tiên trên thế giới được Liên Xô chế tạo, gọi là T-1 vào năm 1958. Lúc đầu Mỹ còn chưa tin khi Liên Xô công bố các kết quả có hiệu năng vượt trội, sau đó các nhà khoa học Anh cũng đo đạc lại và khẳng định tính chính xác, các nhà khoa học phương Tây khác cũng kiểm chứng và cuối cùng thì công nghệ Tokamak của Liên Xô đã trở thành gần như 1 dạng "chuẩn", thế giới đua nhau chế tạo các thiết bị Tokamak theo công nghệ này.

Dĩ nhiên, cùng 1 công nghệ, nhưng mỗi thiết bị của các hãng khác nhau chế tạo sẽ có thể có những biến báo hiệu năng khác nhau, ngoài ra còn có thể có những cải tiến nữa. Thước đo hiệu năng quan trọng nhất là chênh lệch giữa năng lượng sinh ra và năng lượng đầu vào tiêu tốn cho nó để đốt nóng lò. Mỗi thiết bị có hiệu năng khác nhau. Hiện nay, thiết bị Joint European Torus (JET) vẫn là thiết bị tokamak đứng đầu về mặt hiệu suất. Thiết bị này đặt ở Anh, nhưng do các nhà khoa học châu Âu, đặc biệt là Nga thiết kế.
Thiết bị JET được thừa hưởng nhiều từ thiết bị Tokamak thế hệ T-3 do Liên Xô chế tạo và giới thiệu năm 1968 với hiệu suất đứng đầu thế giới lúc đó. Thiết bị T-3 của Liên Xô có kết quả quá tốt đến nỗi nhiều người không tin và cho rằng đó là kết quả giả mạo (too good to be true). Liên Xô bèn mời các nhà khoa học Anh đứng ra kiểm chứng độc lập, và 1 lần nữa họ lại xác nhận tính chính xác. Từ đó đã dẫn đến 1 phong trào chạy đua (veritable stampede) khắp thế giới chế tạo thiết bị Tokamak theo công nghệ này.

Liên Xô hồi đó không có đăng ký bản quyền gì, mà thời đó cũng chưa có khái niệm đó, họ công bố hết cho thế giới, và các nước đua nhau chế tạo theo. Thiết bị Tokamak của ITER dĩ nhiên được chế tạo theo công nghệ này, nhưng rất nhiều các hãng khác nhau trên thế giới, trong đó có Nga tham gia vào việc chế tạo. Ngoài ra Nga còn sở hữu công nghệ cho hệ thống điều hướng, nhưng không rõ họ có công bố cho cả thế giới chế tạo nó không, hay tự mình chế tạo và cung cấp luôn cả hệ thống điều hướng.
Ngoài 2 cái công nghệ lõi này ra, ITER cũng là nơi để ứng dụng nhiều công nghệ râu ria khác, hình thành nên 1 quy trình chuẩn, từ kỹ thuật, logistic đến tổ chức cần thiết, tóm lại là để hình thành những chuỗi cung ứng và văn hóa quản lý xây dựng và phát triển nền công nghiệp nhiệt hạch ở các quốc gia, vì thế nhiều khả năng Nga cũng sẽ chia sẻ công nghệ điều hướng này cũng nên, để các nước cùng nhau chế tạo.
Các bác nào có thông tin khác thì chia sẻ đây.

Nói chung, lĩnh vực hạt nhân là ngành mà Nga hàng đầu thế giới cả quân sự và dân sự. Các cường quốc hạt nhân dân sự khác như Pháp, Mỹ có thể nói rằng mình cũng là nước hàng đầu, nhưng nói vượt hơn Nga thì chưa ai dám nhận.



Cũng mong Lò phản ứng nhiệt hạch là bốc phét . Nó mà thành công 2025 nước nga đói rã mồm dân nga lôi cổ putin xuống như gadafi

 
Chỉnh sửa cuối:

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Thì thế giới chính trị là vậy mà, nó là tương quan lực lượng thôi. Mỹ áp dụng điều đó với tất cả các nước, kể cả EU, có điều với EU thì không thể mang chiêu bài dân chủ nhân quyền gì gì để nói. Cũng không phải Mỹ xấu, mà công bằng chỉ có thể đạt được khi tương quan lực lượng các phe cân bằng nhau.




Chip, ổ cứng thì là công cụ, thiết bị. Cần phải có chúng, nhưng không phải cứ có chúng là sẽ có công nghệ cloud.
Máy tính mạnh ngày nay là 1 cluster của các chip bình thường phổ thông, không cần phải một chip siêu đẳng nữa, siêu máy tính giờ cũng thế. Mà việc kiếm chip phổ thông thì dễ mà. Hãng Bull của Pháp nó mua các chip phổ thông về, chế tạo ra các chip để kết nối các chip kia lại, rồi tạo ra siêu máy tính.

Chip phổ thông thì Intel, AMD là phù hợp nhất rồi, cân bằng giữa giá cả và chất lượng vừa phải, hợp cho dân chúng đại trà. Hiếm ai mất công nghiên cứu cái mới lắm, nếu làm chip thì chỉ làm chip chuyên dụng thôi.

Còn ổ cứng thì dễ kiếm mà. Quan trọng là phải có hệ thống cloud của riêng mình để lưu dữ liệu, không để dữ liệu trên đất khác. Vụ dịch này, Microsoft đã đề nghị với chính phủ Nga sử dụng cloud Azure của họ để lưu dữ liệu y tế, và dùng các công cụ phân tích dữ liệu của họ, hứa sẽ miến phí cho Nga trong 6 tháng-1 năm, nhưng Nga từ chối, quay sang dùng đồ nội địa, vì không muốn lộ dữ liệu mật.



......
cloud hay meshing gì cũng vẫn là chia sẻ tài nguyên giữa các server ở mức độ gọi là ... cả tin, mình trao tất cả cho nhau chả nghĩ suy gì nhiều.
Nhưng cũng phải có cái mà trao, là chip và ổ cứng ạ. Nối nhiều chip thì Nga cũng làm ở trung tâm điều khiển bay Bakonur, nhưng để tính toán hẳn hoi vẫn cần chip mạnh.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
cloud hay meshing gì cũng vẫn là chia sẻ tài nguyên giữa các server ở mức độ gọi là ... cả tin, mình trao tất cả cho nhau chả nghĩ suy gì nhiều.
Nhưng cũng phải có cái mà trao, là chip và ổ cứng ạ. Nối nhiều chip thì Nga cũng làm ở trung tâm điều khiển bay Bakonur, nhưng để tính toán hẳn hoi vẫn cần chip mạnh.
Hồi xưa là vậy, bây giờ vẫn có 1 số nơi duy trì, nhưng đa phần là sẽ kết hợp nhiều chip phổ thông để thực hiện tính toán phức tạp, xu hướng bây giờ là cứ phải horizontal scalability hết.
Chính bọn Nga ngố cũng từng chế tạo chip mạnh, chuyên dụng chuyên dùng để thực hiện các tính toán công nghiệp phức tạp, nhưng bây giờ cũng chuyển sang dùng nhiều chip thông thường hết, vì nó có tính năng mở, horizontal scalability, và kinh tế hơn.

Các hãng chế tạo siêu máy tính dân sự của Nga như T-Platforms, RSC Group cũng dùng nhiều chip phổ thông Intel kết hợp với nhau, thông qua chip do họ chế tạo để kết nối. Việc tính toán được thực hiện qua các thuật toán song song

Chỉ có siêu máy tính quân sự của Nga mới dùng chip nội địa chuyên dụng, mà bây giờ cũng là nhiều chip nối với nhau. Mãi năm ngoái, Rostec mới chuẩn bị chế tạo siêu máy tính dân sự Nga dùng chip nội địa, nhưng cũng là mô hình tính toán song song kết nối nhiều chip nhỏ với nhau. Bọn T-Platforms cũng chuẩn bị chế tạo siêu máy tính dùng chip nội địa Baikal nhưng cũng là nhiều chip thực hiện tính toán song song cả.

Còn cloud mà tôi muốn nói ở đây, là dịch vụ cloud của Tây Âu lúc đầu là đều dùng của Mỹ. Cloud thì không phải là tính toán song song mà là công nghệ ảo hóa. Dữ liệu của bọn Tây Âu vứt hết lên Mỹ, nên bây giờ Pháp nó mới xây dựng hệ thống cloud của riêng mình.
Còn TQ, Nga thì nó đã có từ lâu.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top