[Funland] Nước Nga ngoài dầu mỏ và vũ khí hiện sản xuất gì mạnh !?

Trạng thái
Thớt đang đóng

seowebthue

Xe tăng
Biển số
OF-353235
Ngày cấp bằng
1/2/15
Số km
1,726
Động cơ
201,758 Mã lực
Website
ihome-motors.com
Ơ thế Nga nó ko bị cấm vận thì sẽ ra sao nhỉ , ai sẽ cản nó băng băng phát triển. Mỹ có sản xuất được động cơ máy bay đâu toàn bọn rôn roi làm , ơ mỹ kém à. À mà mỹ nhập siêu nhiều cũng mặc nhiên là kém à.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,459
Động cơ
22,725 Mã lực
Nga không thể thương mại hóa để vươn ra tầm thế giới được đâu cụ ơi. Hàng rào kỹ thuật là do Mỹ và phương Tây dựng nên, và Nga mãi là đứa theo đuôi. Thực thế thì về công nghệ dân dụng Nga tụt hậu rất xa so với Mỹ và phương Tây. Nga bây giờ còn chả làm được cái động cơ cho Tàu khu trục 4000 tấn của nó, mà phải nhập động cơ Đức xuất xứ Tàu. Động cơ máy bay dân dụng thì học mót mãi chưa xong, mà có xong để bay được ở trời Âu và trời Mỹ thì có mà hàng vài chục năm nữa, tới lúc đó bọn nó ra thế hệ động cơ mới với hàng rào kỹ thuật mới, Nga lại theo đuôi.
Động cơ cho Tàu khu trục 4000 tấn....trước phụ thuộc UK và Đức.Nhưng giờ Nga nó được ngon lành rùi...cái trình của Nga nó thế muốn là làm được.
 

Spencie

Xe tăng
Biển số
OF-733395
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
1,493
Động cơ
84,289 Mã lực
Ơ thế Nga nó ko bị cấm vận thì sẽ ra sao nhỉ , ai sẽ cản nó băng băng phát triển. Mỹ có sản xuất được động cơ máy bay đâu toàn bọn rôn roi làm , ơ mỹ kém à. À mà mỹ nhập siêu nhiều cũng mặc nhiên là kém à.
Mỹ SX đầy động cơ máy bay: động cơ GE, động cơ Pratt & Whitney...
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,573
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Klq nhưng nếu ta khởi động lại dự án điện hạt nhân thì nên sử dụng công nghệ nước nặng, ngoài phát điện thì sản xuất thêm Pu phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội :)
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,459
Động cơ
22,725 Mã lực
Klq nhưng nếu ta khởi động lại dự án điện hạt nhân thì nên sử dụng công nghệ nước nặng, ngoài phát điện thì sản xuất thêm Pu phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội :)
em ủng hộ 2 tay luôn...>:)>:)>:)>:)
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Klq nhưng nếu ta khởi động lại dự án điện hạt nhân thì nên sử dụng công nghệ nước nặng, ngoài phát điện thì sản xuất thêm Pu phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội :)
Định chơi lò CANDU hả cụ? Canada chắc sắp dừng phát triển công nghệ đấy rồi.
 

Sailor

Xe tăng
Biển số
OF-198790
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
1,385
Động cơ
343,061 Mã lực
Tôi đối với Nga bình thường, không yêu không ghét. Chỉ không thể hiểu thái độ bưng bô Nga của một bộ phận không nhỏ dân số VN.
Teo dần đều theo năm tháng rồi cụ êiiiii, e cũng là một thành phần tự diễn biến tự chuyển hóa đây.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Tuabin hơi thì đã nói từ nhiều trang trước rồi, lúc đầu Nga định dùng tuabin tàu thay thế cho tuabin Đức MTU cho lớp tàu tuần tra Rubin của lực lượng tuần duyên (không phải hải quân), nhưng sau chất lượng kém quá, nên Nga đã giao cho Saturn tự chế tạo. Bây giờ đã chế xong 2 cái (M70FR và M90FR) dùng cả cho tàu khu trục lớp Admiral Grigorovich nữa. Đến năm 2024 hoặc 2026 (k nhớ rõ) sẽ giao 2 tàu khu trục lớp này cho Ấn Độ (hồi 2016 đã giao 2 cái không động cơ với giá 950 triệu USD, để Ấn tự mua động cơ). Ấn Độ đã chọn động cơ M90FR thay vì M70FR và yêu cầu Nga giao 2 tàu khu trục gắn động cơ này rồi
Cho nên nói tuabin hơi của Tàu tốt là không đúng, ít nhất ở phương diện dùng cho tàu bè. Hoặc có thể nó tốt theo tiêu chuẩn nào đó, nhưng không phù hop cho Nga.
Động cơ Diesel cho tàu thuỷ tôi nghĩ Đức mới là số 1. Tuy nhiên dường như bây giờ động cơ diesel cho tàu thuỷ nhiều nưóc muốn cắt giảm. Nga bây giờ cũng chuyển sang sản xuất loại động cơ CODAG (hỗn hợp gas diesel). Bác nào check hộ xem xu thế dùng động cơ diesel cho tàu thuỷ các nưóc thế nào? Không tính các tàu đã làm nhé
Nói Nga muốn là có thể đưọc là không đúng. Phát triển sản phẩm công nghệ mới có vô số bài toán phức tạp phải giải, mà công nghệ trình độ chỉ là 1 trong những số đó, nhiều bài toán xã hội còn nan giải hơn nhièu

Cái này phải nói cho rõ hơn. Theo những thông tin mà em biết:

Động cơ diesel thủy: Hàn Quốc là số 1. Động cơ diesel thủy lớn nhất thế giới là do Doosan chế tạo, và Doosan cũng là hãng sản xuất động cơ diesel nói chung lớn nhất thế giới.

Động cơ turbine hơi hay turbine khí: cái này Hàn không mạnh, em nghĩ vẫn phải nhập. Trung Quốc mạnh về tuabin hơi (tàu sân bay của họ đều chạy động cơ tuabin hơi và thị phần tuabin hơi nhà máy phát điện của Trung Quốc là lớn nhất thế giới, trên 50%), Mỹ mạnh về tuabin khí.

Động cơ hạt nhân (theo em hiểu thì cũng là lấy năng lượng hạt nhân đun nước để chạy tuabin hơi để phát điện, sau đó dùng động cơ điện để quay chân vịt): chắc chắn là phải nhập
Nga không thể thương mại hóa để vươn ra tầm thế giới được đâu cụ ơi. Hàng rào kỹ thuật là do Mỹ và phương Tây dựng nên, và Nga mãi là đứa theo đuôi. Thực thế thì về công nghệ dân dụng Nga tụt hậu rất xa so với Mỹ và phương Tây. Nga bây giờ còn chả làm được cái động cơ cho Tàu khu trục 4000 tấn của nó, mà phải nhập động cơ Đức xuất xứ Tàu. Động cơ máy bay dân dụng thì học mót mãi chưa xong, mà có xong để bay được ở trời Âu và trời Mỹ thì có mà hàng vài chục năm nữa, tới lúc đó bọn nó ra thế hệ động cơ mới với hàng rào kỹ thuật mới, Nga lại theo đuôi.
Động cơ cho Tàu khu trục 4000 tấn....trước phụ thuộc UK và Đức.Nhưng giờ Nga nó được ngon lành rùi...cái trình của Nga nó thế muốn là làm được.

Sikorsky, viết cho chuẩn vào, học và làm việc ở Nga, sau sang Mỹ mới thành lập hãng. Ông này và Tupolev của Nga sau này có hợp tác với nhau trong 1 số dự án hàng không. Và cả hai đều được Nga vinh danh.
Còn có 1 nghệ sĩ piano là Vladimir Horowitz sinh ra ở Kiev (lúc đó thuộc đế quốc Nga Russian Empire), học tập, biểu diễn ở Nga, ròi sag Mỹ, đuợc coi là 1 trong những nghệ sĩ piano xuat sắc nhất mọi thời dại
Còn hãng trực thăng nổi tiếng Sirkovsky nữa, cũng chạy sang Mỹ.
Có thể công ty của bác không nằm trong list trừng phạt của Mỹ, hoặc đã giao dịch bằng đồng euro với Italy thay vì USD
Vụ vacxin thì đúng theo thông tin 12/8 này họ sẽ cho phê duyệt, nhưng bước đầu sẽ chỉ tiêm cho các bác sĩ trên tuyến đầu chống dịch và các giáo viên, người dân thì chắc phải đến cuối năm hoặc sang năm mới cho tiêm đại trà. Dân tình thì 50/50, tỷ lệ này là theo phỏng đoán của tôi, dựa trên câu trả lời của một số nhân viên của tôi, có người muốn tiêm càng sớm càng tốt, và cũng có người còn e ngại vì tác dụng phụ của thuốc nên nói là sẽ không tiêm. Vì có những vacxin tác dụng phụ của nó chỉ xuất hiện sau 5-10 năm. Cá nhân tôi cũng chưa muốn tiêm sớm ở giai đoạn này.
Về vụ cấm vận thì ở giai đoạn 2014 thì Âu và Mỹ làm găng thôi, chứ thời điểm này mọi thứ gần như là bt rồi. Cty bên tôi vẫn nhập may móc từ Ý về bt, dĩ nhiên nó là máy móc về công nghệ thực phẩm thôi. Và hàng ngày bên tôi vẫn thanh toán mua hàng quốc tế mà không bị trở ngại gì.
Mấy vụ về kỹ thuật tôi chịu vì không phải trong ngành, nên không nắm được, mạn phép không thể trả lời bác, vì tôi là dân kinh tế.
 

evoque2012

Xe buýt
Biển số
OF-159504
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
519
Động cơ
368,611 Mã lực
Tuabin hơi thì đã nói từ nhiều trang trước rồi, lúc đầu Nga định dùng tuabin tàu thay thế cho tuabin Đức MTU cho lớp tàu tuần tra Rubin của lực lượng tuần duyên (không phải hải quân), nhưng sau chất lượng kém quá, nên Nga đã giao cho Saturn tự chế tạo. Bây giờ đã chế xong 2 cái (M70FR và M90FR) dùng cả cho tàu khu trục lớp Admiral Grigorovich nữa. Đến năm 2024 hoặc 2026 (k nhớ rõ) sẽ giao 2 tàu khu trục lớp này cho Ấn Độ (hồi 2016 đã giao 2 cái không động cơ với giá 950 triệu USD, để Ấn tự mua động cơ). Ấn Độ đã chọn động cơ M90FR thay vì M70FR và yêu cầu Nga giao 2 tàu khu trục gắn động cơ này rồi
Cho nên nói tuabin hơi của Tàu tốt là không đúng, ít nhất ở phương diện dùng cho tàu bè. Hoặc có thể nó tốt theo tiêu chuẩn nào đó, nhưng không phù hop cho Nga.
Động cơ Diesel cho tàu thuỷ tôi nghĩ Đức mới là số 1. Tuy nhiên dường như bây giờ động cơ diesel cho tàu thuỷ nhiều nưóc muốn cắt giảm. Nga bây giờ cũng chuyển sang sản xuất loại động cơ CODAG (hỗn hợp gas diesel). Bác nào check hộ xem xu thế dùng động cơ diesel cho tàu thuỷ các nưóc thế nào? Không tính các tàu đã làm nhé
Nói Nga muốn là có thể đưọc là không đúng. Phát triển sản phẩm công nghệ mới có vô số bài toán phức tạp phải giải, mà công nghệ trình độ chỉ là 1 trong những số đó, nhiều bài toán xã hội còn nan giải hơn nhièu







Sikorsky, viết cho chuẩn vào, học và làm việc ở Nga, sau sang Mỹ mới thành lập hãng. Ông này và Tupolev của Nga sau này có hợp tác với nhau trong 1 số dự án hàng không. Và cả hai đều được Nga vinh danh.
Còn có 1 nghệ sĩ piano là Vladimir Horowitz sinh ra ở Kiev (lúc đó thuộc đế quốc Nga Russian Empire), học tập, biểu diễn ở Nga, ròi sag Mỹ, đuợc coi là 1 trong những nghệ sĩ piano xuat sắc nhất mọi thời dại


Có thể công ty của bác không nằm trong list trừng phạt của Mỹ, hoặc đã giao dịch bằng đồng euro với Italy thay vì USD
Đúng là với Ý bên tôi mua bán bằng euro, nhưng cũng vẫn có những máy móc vẫn mua bằng usd ở nước khác. Thời 2014 thì có khó khăn hơn thật, rất hay bị chặn lại và đòi hỏi yêu cầu cung cấp nhiều giấy tờ liên quan, thậm chí bị cho tiền quay ngược rất nhiều. Nhưng 2 năm trở lại đây thì bình thường rồi.
 

cuccunest

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549326
Ngày cấp bằng
6/1/18
Số km
315
Động cơ
160,710 Mã lực
Đã dốt còn lắm mồm! Putin lên làm tổng thống là do dân bầu chứ Elsin nào chỉ định? năm 1999 Putin được chỉ định làm quyền tổng thống sau khi Elsin từ chức thôi.

Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên.
Tạm quyền thì cũng là ngồi lên ghế tổng thống rồi, một khi kẻ độc tài đã nắm giữ được chức vụ cao nhất thì đạo diễn bầu cử không khó, như đã thấy qua các cuộc bầu cử tổng thống tại Nga, trò hề đúng nghĩa đen

Công bằng mà nói thời kỳ ban đầu Putin nắm được quyền là do nhu cầu của người dân Nga trước một Yeltsin nát rượu, hậu cách mạng dân chủ bộc lộ sai lầm nghiêm trọng. Người dân Nga thèm khát dân chủ nhưng chưa có kinh nghiệm thực hành dân chủ, cách mạng dân chủ Nga tồn tại trong thời gian quá ngắn trước khi bị Lê nin đảo chính. Đến thời Yeltsin thì lại thực hiện tư nhân hóa bát nháo và quá vội vã, thiểu số cơ hội kiếm được những khoản lợi kếch xù trong khi phần lớn còn lại dân Nga chưa kịp thích nghi với kinh tế thị trường bị gạt ra rìa, tình hình đặc biệt bi đát với tầng lớp người cao tuổi đã quá quen với lối sống bao cấp nay phải tự kiếm ăn và không biết xoay sở thế nào, nhóm cộng sản cũ từng nắm nhiều đặc quyền đặc lợi nay mất trắng trở nên bất mãn hình thành các băng đảng cướp bóc thanh toán nhau suốt ngày đêm. Kinh tế quốc gia chưa kịp phục hồi, đã thế Yeltsin còn đưa quân vào Chechnya và thất bại bẽ bàng khiến tinh thần dân Nga ngày càng suy sụp

Đang trên đà cơn hứng khi được ngồi vào ngai vàng, cựu điệp viên KGB bí mật và lạnh lùng nổ tung tòa nhà chung cư làm 300 người Nga chết và đổ lỗi cho phiến quân Chechnya để tạo dư luận đồng thuận với kế hoạch tái đưa quân vào Chechnya. Chiến thuật của Putin rất đơn giản, tận dụng luôn kho vũ khí sẵn có khổng lồ của Liên Xô, ném bom trải thảm cùng vũ khí hóa học san bằng mặt đất Chechnya, khủng bố chết và... con tin cũng chết, chết sạch. Quan điểm dựa trên các giá trị phổ quát cho rằng hành vi tàn sát dân thường là phạm tội ác chiến tranh và diệt chủng, nhưng dân Nga từ lâu đã không còn khái niệm này, đối với họ dư chấn cú sốc Liên xô sụp đổ vẫn quá lớn trong tâm trí thì chiến thắng của Pu đã đánh thức cái gọi là niềm tự hào Nga

Lợi dụng pháp luật dân chủ sơ khai chưa hoàn thiện, thậm chí dẫm đạp lên pháp luật, Pu tổ chức tịch thu những tài sản giá trị nhất của Nga bằng cách bắt ép tư nhân phải bán rẻ như cho không và chuyển tài sản sang tay các công ty nhà nước, thực chất cũng chỉ là công ty tư nhân nhưng có cổ phần nhà nước... Và như một logic tự nhiên của bộ máy độc tài, cái gì thuộc về nhà nước thì kẻ giữ quyền lực cao nhất của nhà nước sẽ có cổ phần lớn nhất dưới nhiều hình thức ngụy trang. Cách thức chiếm đoạt kín đáo của Pu lấy lòng được đa số nghèo khổ vì giống với quốc hữu hóa thời cộng sản, giúp nhà nước có được nguồn lực thực hiện phần nào bao cấp dàn trải cho người dân Nga đang cơn đói khát chưa kịp thích nghi với thị trường. Không như Chavez của Venezuela sau này, hành động tịch thu tài sản tuy cực đoan nhưng Pu không xóa bỏ kinh tế thị trường, nó chỉ giống như cái phanh làm giảm tốc độ tư nhân hóa. Tay chơi nào hợp tác thì Pu đòi chia cổ phần và cho phép tiếp tục làm giàu, không hợp tác Pu chiếm luôn tài sản và tống vào tù, thay vì một nhóm thiểu số nhanh chóng hưởng lợi như thời Yeltsin thì thời Pu một nhóm thiểu số lớn hơn sẽ được hưởng lợi từ từ, chiếc bánh được chia ra làm nhiều phần nhỏ hơn và được nhai chậm rãi hơn

Dấu hiệu tái lập một nhà nước độc tài tại Nga mở màn với chiến dịch tấn công vào hệ thống báo chí và truyền hình, bịt mồm bịt mắt dân Nga là việc đầu tiên Pu làm ngay sau khi ngồi yên vị trên ngai. Các hãng thông tấn lớn đều bị Pu tung tiền ra ép mua bằng được để trở thành hãng thông tấn có cổ phần nhà nước, nếu hãng nào cứng đầu thì với ngón nghề của tay ám sát chuyên nghiệp, Pu cài cắm hoặc ép hãng phải nhận người của mình vào làm việc để phá hoại từ bên trong, với chiến thuật cây gậy và củ cà rốt, ngay trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 thì báo chí và truyền hình tư nhân Nga đều đã bị Pu thao túng. Đến thời internet bùng nổ, bức tường lửa được dựng lên và mọi thông tin ra thế giới bên ngoài đều phải chạy qua bộ lọc của Pu, lực lượng mật vụ và sát thủ chuyên lần theo dấu vết các phần tử đối lập để nhanh chóng vô hiệu hóa. Những nhà báo độc lập điều tra các tội ác của Pu đều lần lượt bị ám sát hoặc biến mất không để lại dấu vết, các đối thủ chính trị bị bắn chết ngay tại nơi công cộng, ngã từ ban công... hay chết vì phóng xạ, vũ khí hóa học, những cái chết đều có mẫu số chung là đang nắm giữ các bằng chứng giá trị tố cáo Pu

Với kẻ độc tài chỉ có nhà nước cai trị, nhà nước pháp quyền là kẻ thù và không được tồn tại. Luật pháp là mục tiêu quan trọng nhất của mọi lãnh đạo độc tài, phá hoại luật pháp và không tuân thủ nó, hoặc thao túng bóp méo, biến hóa luật pháp thành công cụ riêng để duy trì lợi ích cá nhân, con đường tại vị của Pu không nằm ngoài quy luật đó. Bầu cử không còn giá trị và ý nghĩa, sự thay đổi và tiến bộ của luật pháp không đến từ nhóm cai trị đặc quyền đặc lợi, mà đến từ các cuộc cách mạng. Pu hiểu rất rõ nguy cơ ngày, Maidan thành công ở Ukraine khiến Pu hoảng sợ và phải triệu tập gấp thuộc hạ, chỉ để... tái cam kết sự trung thành, luôn sử dụng lực lượng vũ trang hùng hậu đàn áp mọi cuộc biểu tình và đối lập, dù quy mô nhỏ và ôn hòa

Nước Nga không thiếu nhân tài, lịch sử đã minh chứng những Pushkin, Mendeleev, Lomonosov, Tolstoy... không chỉ là vĩ nhân phạm vi riêng nước Nga, mà còn là của toàn nhân loại nhờ những đóng góp to lớn của họ. Nga là nước rộng nhất thế giới với nhiều tài nguyên, diện tích lớn hơn cả Châu âu, thừa đủ thành lập một Châu riêng, khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng có nền tảng rất phát triển... Với tiềm lực như vậy, người dân Nga xứng đáng hưởng mức sống cao nhất thế giới, nước Nga xứng đáng dẫn đầu thế giới trong vai trò lãnh đạo đưa loài người ngày càng tiến bộ văn minh... Nhưng mức sống người dân Nga ngày nay ra sao, nước Nga đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng kinh tế thế giới? À thì vẫn có công nghệ nước Nga đang xếp thứ hạng cao mà các Pu ti nô rất hay đem ra khoe, công nghệ gì vậy?... Công nghệ giết người, tất nhiên luôn là câu chuyện về vũ khí rồi, độc tài chỉ sáng tạo có mỗi thế thôi. Sự tiến bộ của Nga nghèo nàn đến độ các Pu ti nô phải lấy số liệu chế biến xuất khẩu bột mỳ đứng đầu thế giới, thành thực mà nói chúng không đem lại nhiều ngoại tệ đâu, khác gì thành tích nếu Đông Lào chế biến xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, nhưng so giá trị với các ngành nghề khác chẳng thấm gì

Đào, xúc, hút, mút... vẫn là nguồn thu chủ yếu, kinh tế Nga vẫn kiểu chụp giật ngắn hạn và làm giàu cho tham nhũng, tội phạm. Hậu quả cuối cùng là cả thế giới phải hứng chịu ô nhiễm môi trường do các chế độ độc tài gây ra, hủy hoại môi trường, hủy hoại loài người, bởi đây là cách thức tồn tại và duy trì quyền lực của mọi kẻ độc tài. Elon Musk sẽ phóng hàng ngàn vệ tinh phục vụ internet, các nhà khoa học đã hoảng hốt vì chúng gây khó khăn cho nghiên cứu thiên văn, sẽ nguy hiểm khi du hành vào vũ trụ vì nguy cơ va chạm với vệ tinh... ô nhiễm vũ trụ quá! Nhưng không, Pu và những bạn bè độc tài mới chính là nhân tố tạo ra rác ô nhiễm vũ trụ vì anh ấy sẽ bắn tan tác các vệ tinh của Musk, hoặc những hành vi gây ô nhiễm tương đương, chắc chắn đấy
 

cuccunest

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549326
Ngày cấp bằng
6/1/18
Số km
315
Động cơ
160,710 Mã lực
Tại sao cái đường tầu điện trên cao Nhổn - ga Hàng Cỏ vốn của Pháp lại đi nhập khẩu cái đường ray của Nga nhỉ? Sao không bán hàng của Pháp đi cho nó chất hoặc một nước phương tây có công nghệ cao nào đó?
Vì công nghệ luyện thép của Pháp quá tốt và nó đã đi vào lịch sử, phù hợp hiện tại là thép của Nga, Tàu... rẻ mà
 

Spencie

Xe tăng
Biển số
OF-733395
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
1,493
Động cơ
84,289 Mã lực
Em thấy dân Nga đồn Putin là người ngoài hành tinh, alien gửi Putin vào nước Nga để làm nước Nga vĩ đại lên ... mà do trục trặc kỹ thuật hay sự cố sao sao đó Putin chưa làm được gì cả...:))
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,823
Động cơ
410,720 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Sikorsky, viết cho chuẩn vào, học và làm việc ở Nga, sau sang Mỹ mới thành lập hãng. Ông này và Tupolev của Nga sau này có hợp tác với nhau trong 1 số dự án hàng không. Và cả hai đều được Nga vinh danh.

Còn có 1 nghệ sĩ piano là Vladimir Horowitz sinh ra ở Kiev (lúc đó thuộc đế quốc Nga Russian Empire), học tập, biểu diễn ở Nga, ròi sag Mỹ, đuợc coi là 1 trong những nghệ sĩ piano xuat sắc nhất mọi thời dại

Có thể công ty của bác không nằm trong list trừng phạt của Mỹ, hoặc đã giao dịch bằng đồng euro với Italy thay vì USD.
Đính chính bác 1 cái: Sikorsky giống Horowitz cũng là người Nga Kiew, đã chế tạo khá nhiều máy bay ở Nga từ năm 1911, thậm chí còn là tác giả của chiếc máy bay ném bom động cơ 4 kỳ đầu tiên của thế giới (1913).

Trong âm nhạc thì ngoài Horowitz còn có 1 người khác ở tầm lớn hơn nhiều là nhà soạn nhạc Rachmaninov, sang Mỹ năm 1918.
 

cuccunest

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-549326
Ngày cấp bằng
6/1/18
Số km
315
Động cơ
160,710 Mã lực
Cụ đã mất công Google thì cho luôn cái ví dụ về sản phẩm, có hình ảnh nữa thì càng tốt
Hãy để mafia Nga đánh giá ô tô nào công nghệ cao nhé, trong clip có cả hình ảnh xe Nga sản xuất... tất nhiên chúng là công nghệ thấp
 

Mì tôm trứng

Xe tăng
Biển số
OF-401286
Ngày cấp bằng
16/1/16
Số km
1,545
Động cơ
241,354 Mã lực
Nước Nga có bán mấy đời Pu nữa cũng không hết tài nguyên nên chưa cần phát triển khoa học công nghệ làm gì, Mỹ và các nước phương tây cứ làm đi sau này Nga cần là mua hết.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,511 Mã lực
Tuổi
63
Tuabin hơi thì đã nói từ nhiều trang trước rồi, lúc đầu Nga định dùng tuabin tàu thay thế cho tuabin Đức MTU cho lớp tàu tuần tra Rubin của lực lượng tuần duyên (không phải hải quân), nhưng sau chất lượng kém quá, nên Nga đã giao cho Saturn tự chế tạo. Bây giờ đã chế xong 2 cái (M70FR và M90FR) dùng cả cho tàu khu trục lớp Admiral Grigorovich nữa. Đến năm 2024 hoặc 2026 (k nhớ rõ) sẽ giao 2 tàu khu trục lớp này cho Ấn Độ (hồi 2016 đã giao 2 cái không động cơ với giá 950 triệu USD, để Ấn tự mua động cơ). Ấn Độ đã chọn động cơ M90FR thay vì M70FR và yêu cầu Nga giao 2 tàu khu trục gắn động cơ này rồi
Cho nên nói tuabin hơi của Tàu tốt là không đúng, ít nhất ở phương diện dùng cho tàu bè. Hoặc có thể nó tốt theo tiêu chuẩn nào đó, nhưng không phù hop cho Nga.
Động cơ Diesel cho tàu thuỷ tôi nghĩ Đức mới là số 1. Tuy nhiên dường như bây giờ động cơ diesel cho tàu thuỷ nhiều nưóc muốn cắt giảm. Nga bây giờ cũng chuyển sang sản xuất loại động cơ CODAG (hỗn hợp gas diesel). Bác nào check hộ xem xu thế dùng động cơ diesel cho tàu thuỷ các nưóc thế nào? Không tính các tàu đã làm nhé
Nói Nga muốn là có thể đưọc là không đúng. Phát triển sản phẩm công nghệ mới có vô số bài toán phức tạp phải giải, mà công nghệ trình độ chỉ là 1 trong những số đó, nhiều bài toán xã hội còn nan giải hơn nhièu







Sikorsky, viết cho chuẩn vào, học và làm việc ở Nga, sau sang Mỹ mới thành lập hãng. Ông này và Tupolev của Nga sau này có hợp tác với nhau trong 1 số dự án hàng không. Và cả hai đều được Nga vinh danh.
Còn có 1 nghệ sĩ piano là Vladimir Horowitz sinh ra ở Kiev (lúc đó thuộc đế quốc Nga Russian Empire), học tập, biểu diễn ở Nga, ròi sag Mỹ, đuợc coi là 1 trong những nghệ sĩ piano xuat sắc nhất mọi thời dại


Có thể công ty của bác không nằm trong list trừng phạt của Mỹ, hoặc đã giao dịch bằng đồng euro với Italy thay vì USD
Bác hơi nhầm một tẹo.
Hàn mạnh động cơ Điezel cỡ lớn cho tầu thủy dân sự. Căn bản nó là trung tâm đóng tầu dân sự của thế giới rồi.
Với tầu chiến. Cỡ nhỏ đến trung bình 4000 T đổ lại. Người ta thường sử dụng động cơ kết hợp Diezel + turbin khí Codag.
Cỡ lớn hơn 7000T trở lên phương Tây chơi Turbin khí không. Nga thêm động cơ hơi nước cổ lỗ.
Nga đang tự làm động cơ turbin khí cỡ lớn cho tầu. Mới làm được vài mẫu thời LX xưa do U cà làm.
Các tầu to hẳn của Nga dùng động cơ hơi nước chạy dầu hoặc hơi nước chạy nguyên tử. Dù sao hiện nay Nga cũng chưa đóng tầu chiến cỡ lớn.
Đang xem lớp tầu 7000T của Nga có từ trên giấy thành hiện thực ko. Tầu này chắc chạy động cơ turbin khí mới phát triển.
Em quan tâm tới liệu Nga có hiện thực hóa công nghệ động lực điện xì tin vào hay ko thôi.
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
12,211
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bác hơi nhầm một tẹo.
Hàn mạnh động cơ Điezel cỡ lớn cho tầu thủy dân sự. Căn bản nó là trung tâm đóng tầu dân sự của thế giới rồi.
Với tầu chiến. Cỡ nhỏ đến trung bình 4000 T đổ lại. Người ta thường sử dụng động cơ kết hợp Diezel + turbin khí Codag.
Cỡ lớn hơn 7000T trở lên phương Tây chơi Turbin khí không. Nga thêm động cơ hơi nước cổ lỗ.
Nga đang tự làm động cơ turbin khí cỡ lớn cho tầu. Mới làm được vài mẫu thời LX xưa do U cà làm.
Các tầu to hẳn của Nga dùng động cơ hơi nước chạy dầu hoặc hơi nước chạy nguyên tử. Dù sao hiện nay Nga cũng chưa đóng tầu chiến cỡ lớn.
Đang xem lớp tầu 7000T của Nga có từ trên giấy thành hiện thực ko. Tầu này chắc chạy động cơ turbin khí mới phát triển.
Em quan tâm tới liệu Nga có hiện thực hóa công nghệ động lực điện xì tin vào hay ko thôi.
Mấy con tầu phá băng của Nga nó dùng loại động cơ gì hả Cụ?
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Rachmaninov va Horowitz làm 2 việc khác nhau, có lẽ không nên so sánh.
Đính chính bác 1 cái: Sikorsky giống Horowitz cũng là người Nga Kiew, đã chế tạo khá nhiều máy bay ở Nga từ năm 1911, thậm chí còn là tác giả của chiếc máy bay ném bom động cơ 4 kỳ đầu tiên của thế giới (1913).

Trong âm nhạc thì ngoài Horowitz còn có 1 người khác ở tầm lớn hơn nhiều là nhà soạn nhạc Rachmaninov, sang Mỹ năm 1918.
Hừm, dù sao lĩnh vực của bác cũng chỉ là vài cái máy trong ngành thực phẩm, nên không sao. Ngoài ra, máy móc ngành thực phẩm cũng có thể biến đổi để làm cái khác đó, theo như tôi biết

Ở mấy trang trước tôi đã đưa tin ấy, động cơ turbine khí cỡ lớn (gọi là big turbine hay large-scale turbine) mà Siemens bán cho Nga ấy, lúc Nga mua cũng hậm hoẹ đủ thứ. Trước vụ khủng hoảng Ukraine, Nga đòi sản xuất và chuyển giao công nghệ cho Nga, Đức vẫn không chịu. Sau vụ đó, Đức không chịu bán cho Nga nữa, vì Nga đem dùng nó ở nhà máy nhiệt Crimea. Đến khi Nga nó làm xong động cơ nội địa của mình, và thử nghiệp xong phase cuối cùng, gọi là trial operation, bằng cách cho chạy 3000 giờ không sự cố, thì Đức quay sang sản xuất ở Nga luôn,đến 90% và chuyển giao công nghệ cho Nga, do sợ bị mất thị trường. Bây giờ dù không mất thì cũng phải chấp nhận chia sẻ.
Nói chung, trừng phạt kiểu gì với các nưóc lớn kiểu Nga, Ấn, TQ thì cũng có cách lách qua. Khi sản xuất và chuyển giao công nghệ ở Nga rồi thì nó như 1 hãng nội địa còn đâu.

Cái vụ turbin cỡ lớn này, hiện có 4 tay chơi thống trị
Alstom Grid của Pháp, bây giờ GE đã mua lại (General Electricity của Mỹ), Siemens Đức, Mitsubishi Hitachi của Nhật và Ansaldo Energia của Italy.

Theo báo chí Đức, ví dụ DE, hồi cách đây 2 năm, một số nhân vật và khoa học Đức, ví dụ Matthias Zelinger, ngưòi phát ngôn về chính sách năng lượng của Hiệp Hội công nghiệp cơ khí Đức (Mechanical Engineering Industry Association (VDMA)) hay Manfred Christian Wirsum, chuyên gia về Stream và Gas Turbine, của Institute for Power Plant Technology, đại học công nghệ Rhineland-Westphalian Technical University (RWTH), thì họ nói mấy điều sau, khi biết Nga quyết định nội địa hoá gas turbine cỡ lớn này:
- Họ biết Nga có sản xuất và nắm công nghệ gas turbine, nhưng phần nhiều là cỡ vừa (medium-sized turbines), chứ chưa từng làm cỡ lớn (big turbine hay large-scale turbine)
- Không rõ Nga sẽ phát triển từ cỡ vừa lên cỡ lớn, hay làm từ đầu (from scratch). Ở góc độ công nghệ, Nga có thể làm, nhưng chi phí khổng lồ bất kể theo con đường nào (hàng trăm triệu dollar hay euro).
- Chi phí đắt thế, vậy đầu ra có đảm bảo để thu hồi lại không?
- Cho đến nay chỉ có Mitsubishi là thành công khi đi từ cỡ vừa lên cỡ lớn, nhưng họ làm đuợc vì có sự hỗ trợ tài chính khổng lồ từ chính phủ Nhật va bao ho dau ra

Bây giờ cũng dễ hiểu vì sao Siemens không thể để mất thị trường Nga. Làm cái này thì tốn kém, đầu ra không quá nhiều, vì không phải nưóc nào cũng có nhu cầu và đủ trình độ vận hành dạng turbine cỡ lớn này. Tuy Nga làm ra, nhưng tôi nghĩ nhiều khả năng Nga cũng chỉ dùng nó trong nội địa, hoặc 1 số nưóc nào đó, chứ khó có thể tin các nước phưong tây chịu để cho Nga xâm nhập vào cái sân chơi làm ăn, con gà hái ra tiền của họ. Nhưng bản thân Nga cũng là 1 thị truờng khổng lồ cho gas turbine cỡ lớn. Bây giờ có 2 nhà cung cấp (1 do Nga tự làm, 1 do Siemens sản xuất), không rõ Nga phân khúc thị trưòng kiểu gì cho cả hai.
Ngoài ra, tôi tin Nga phát triển từ cỡ vừa lên lớn, chứ phát triển from scratch thì chắc phải lâu và tốn nhiều tiền hơn
Đúng là với Ý bên tôi mua bán bằng euro, nhưng cũng vẫn có những máy móc vẫn mua bằng usd ở nước khác. Thời 2014 thì có khó khăn hơn thật, rất hay bị chặn lại và đòi hỏi yêu cầu cung cấp nhiều giấy tờ liên quan, thậm chí bị cho tiền quay ngược rất nhiều. Nhưng 2 năm trở lại đây thì bình thường rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top