- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,221
- Động cơ
- 1,131,827 Mã lực
Đúng ngày này, giờ này cách đây 56 năm trước, hôm 11-11-1960, một cuộc đảo chính nổ ra ở Sài gòn. Cuộc đảo chính do Đại tá Lữ đoàn Dù Nguyễn Chánh Thi và phó của ông - Trung tá Vương Văn Đông cầm đầu.
“Nước Mỹ ở đâu trong cuộc đảo chính tháng 11-1960?”, thực ra đây không phải là một câu hỏi quá khó, song cho tới nay vẫn còn nhiều tình tiết khiến giới quan tâm không khỏi băn khoăn, suy nghĩ. Rõ ràng nước Mỹ vẫn dành sự ủng hộ cho nền cộng hòa miền Nam, nhưng ắt hẳn sự quan tâm này đã thay đổi rất nhiều so với trước.
“Chúng tôi ủng hộ chính phủ này cho đến khi nó thất bại”, ngài Đại sứ Durbrow quá khôn ngoan khi đem ra một câu trả lời nước đôi cho phe đảo chính: Họ không bỏ rơi ông Diệm, cũng không ủng hộ đến cùng, sự ủng hộ sẽ dừng lại lúc chính quyền ông Diệm thất bại.
Câu trả lời của Durbrow không khác nào mở ra cho phe đảo chính một cơ hội tự quyết. Và, hiển nhiên nếu phe đảo chính may mắn thành công thì bằng cách này hoặc cách khác, trước sau gì họ cũng trở thành phiên bản mới của một dạng chính quyền tay sai. Người Mỹ là vậy, “không có những người bạn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích mới là vĩnh viễn”, không vì bất cứ một nhân vật nào, mọi sự có mặt, can thiệp của Mỹ cuối cùng cũng chỉ xoay quanh vấn đề lợi ích.
Vậy chuyện gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ - Diệm, Mỹ đang gắn lợi ích của mình vào bên nào?
“Nước Mỹ ở đâu trong cuộc đảo chính tháng 11-1960?”, thực ra đây không phải là một câu hỏi quá khó, song cho tới nay vẫn còn nhiều tình tiết khiến giới quan tâm không khỏi băn khoăn, suy nghĩ. Rõ ràng nước Mỹ vẫn dành sự ủng hộ cho nền cộng hòa miền Nam, nhưng ắt hẳn sự quan tâm này đã thay đổi rất nhiều so với trước.
“Chúng tôi ủng hộ chính phủ này cho đến khi nó thất bại”, ngài Đại sứ Durbrow quá khôn ngoan khi đem ra một câu trả lời nước đôi cho phe đảo chính: Họ không bỏ rơi ông Diệm, cũng không ủng hộ đến cùng, sự ủng hộ sẽ dừng lại lúc chính quyền ông Diệm thất bại.
Câu trả lời của Durbrow không khác nào mở ra cho phe đảo chính một cơ hội tự quyết. Và, hiển nhiên nếu phe đảo chính may mắn thành công thì bằng cách này hoặc cách khác, trước sau gì họ cũng trở thành phiên bản mới của một dạng chính quyền tay sai. Người Mỹ là vậy, “không có những người bạn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích mới là vĩnh viễn”, không vì bất cứ một nhân vật nào, mọi sự có mặt, can thiệp của Mỹ cuối cùng cũng chỉ xoay quanh vấn đề lợi ích.
Vậy chuyện gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ - Diệm, Mỹ đang gắn lợi ích của mình vào bên nào?