- Biển số
- OF-22710
- Ngày cấp bằng
- 21/10/08
- Số km
- 4,961
- Động cơ
- 635,157 Mã lực
Thực tế chả có thiện cũng chả có ác. Cũng chẳng có trong thiện có ác, trong ác có thiện. Mà cũng chả có vừa không thiện không ác.
Đấy gọi là trong thiện có ác đó ạ. Minh chứng rõ ràngThớt bàn chuyện nhân sinh, nghiêm túc mà ảnh thì toàn ảnh chủ bị đuận thế là thế nào nhỉ
Thiện Ác như cặp búp kia thôi. Tuy hai mà một tuy một mà hai. Tách rời thì không còn giá trị riêng.
Luật hoa quả không chừa một aiKhảo dị :
Có một vị hòa thượng già dẫn theo một tiểu hòa thượng đi thỉnh kinh.
Khi tới bờ sông, một cô gái muốn qua sông, không chút đắn đo, lão hòa thượng đã cõng cô gái qua sông, cô gái sau khi cảm ơn thì đi mất, tiểu hòa thượng trong lòng cứ thắc mắc “ Sư phụ sao có thể cõng một cô gái qua sông như thế?”. Nhưng cậu ta không dám hỏi.
Cứ thế đi mãi được 20 dặm, cậu ta thực sự không kìm được đành hỏi sư phụ: “Chúng ta là người xuất gia, sao thầy có thể cõng một cô gái qua sông?”
Sư phụ điềm đạm nói: “Ta có cõng cô gái nào qua sông đâu. Ta chỉ mang mâm ngũ quả qua sông lễ phật thôi mà."
Ảnh minh họa mâm "ngủ" quả đâu?Khảo dị :
Có một vị hòa thượng già dẫn theo một tiểu hòa thượng đi thỉnh kinh.
Khi tới bờ sông, một cô gái muốn qua sông, không chút đắn đo, lão hòa thượng đã cõng cô gái qua sông, cô gái sau khi cảm ơn thì đi mất, tiểu hòa thượng trong lòng cứ thắc mắc “ Sư phụ sao có thể cõng một cô gái qua sông như thế?”. Nhưng cậu ta không dám hỏi.
Cứ thế đi mãi được 20 dặm, cậu ta thực sự không kìm được đành hỏi sư phụ: “Chúng ta là người xuất gia, sao thầy có thể cõng một cô gái qua sông?”
Sư phụ điềm đạm nói: “Ta có cõng cô gái nào qua sông đâu. Ta chỉ mang mâm ngũ quả qua sông lễ phật thôi mà."
Thật có nhiều khái niệm tưởng như đối nghịch nhau, nhưng thật là lại là kế thừa nhau, song hành nhau, ví như sinh-tử, khôn-dại, đẹp-xấu...Cụ Triển tốt nhất cop pết 3 dòng cho có cớ thôi. Đăng ảnh nhiều vào là hót hòn họt
Câu bôi đậm của cụ, trên OF các cụ bảo những thằng hay nói đạo lý thường sống như ....Nửa thiện, nửa ác
Trong tâm mỗi người đều có 2 mặt Thiện và Ác, luôn đi theo trong suy nghĩ mỗi người, mọi lúc mọi nơi, mỗi câu chuyện chúng ta gặp phải, cách xử lý hướng Thiện hay hướng Ác được đấu tranh.
Điều quan trọng chính là ta cần phải nhận chân ra rằng gốc rễ vấn đề phát sinh từ những cái nhìn, cái tư duy, cái suy nghĩ và vì thế ta phải luôn làm cho tâm chúng ta luôn tràn ngập những điều thiện lành, những suy nghĩ tích cực để có thể tạo ra những cái nhân tốt để phát triển thành nhân cách của mình.
Vì nhân cách của bạn chính là cuộc đời bạn, không ai tạo tác ra bạn cả mà là do chính bản thân mỗi người viết nên trang sách của cuộc đời mình.
Phật giáo có nói :”Thiện Ác không rời một niêm trong tâm ta”. Một ý niệm làm lành, trời đất thêm chính khí. Một ý niệm làm ác, trời đất thêm trượng khí. Chúng ta nên “sửa ác hướng thiện, sửa lỗi đổi mới.” Với một ý niệm ác độc, thiên địa có thể sinh ra cuồng phong, bão táp, tạo đủ tai ương.
Cổ nhân nói: “Thiện ác hai con đường, ai tu thì tu, ai tạo (nghiệp) thì tạo.” Kẻ tu thiện thì sẽ thoát khỏi Tam Giới, kẻ tạo ác thì sẽ đọa Tam Ác Đạo. Thiện, ác chỉ ở trong một ý niệm cách biệt. Có trí huệ tức là thiện niệm, có ngu si tức là ác niệm.
Sống trong xã hội, con người phải biết phân biệt Thiện và Ác, để làm thiện diệt ác, mới đúng đạo lý làm người.
Chúng ta luôn chiến đấu với cái Ác để hướng Thiện.
Jôn sần Sứa. Manhpd hong.viwaco thầnn lòng
View attachment 8894422
Các cụ ấy sâu thậtBác như Kim Dung tái thế. Em nể
Xin phép ngoài lề xíu! Em thấy "tự nhiên" có gì sai sai thì phải..Chuyện kể rằng Quan Âm Đại Sĩ thường hóa thân đủ mọi hình tướng để độ chúng sanh hữu duyên. Có vị Sư tu hành tinh tấn nhưng mãi vẫn chưa ngộ đạo. Trước chùa Sư có một con sông, cách ba hôm Sư lại qua sông thăm một người bạn.
Bữa nọ, Sư bước lên đò với một số hành khách. Điều lạ là hôm nay người lái đò đưa Sư qua sông không phải là ông lái đò quen thuộc như mọi khi, mà lần này là một cô gái có nhan sắc rất xinh đẹp.
Đò cập bến cô lái đò thu tiền từng người, sau cùng đến Sư.
Với nhà sư, cô lái đòi tiền “gấp đôi”.
Sư ngạc nhiên hỏi: Vì sao?
Cô gái mỉm cười:
-Vì Thầy nhìn con…..nên ngoài tiền đò, con cộng thêm tiền nhìn nữa ạ.
Sư nín lặng trả tiền và bước lên bờ.
Một hôm khác Sư lại qua sông.
Lần này cũng gặp cô gái, và khi tới bến cô gái đòi tiền “gấp ba”.
Nhà Sư hỏi: Vì sao?
Cô gái cười bảo:
-Lần này Thầy không nhìn trực tiếp nhưng nhìn con dưới nước và tưởng con không biết, nên nhìn lâu hơn ạ.
Nhà Sư nín lặng trả tiền và bước lên bờ.
Lần khác Sư lại qua sông. Vừa bước lên đò, Sư nhắm nghiền mắt lại và tập trung như đang thiền định.
Đò cập bến cô gái thu tiền, nhưng lần này giá lại cao hơn những lần trước, thu “gấp năm” lần.
Sư hỏi: Vì sao?
Cô lái đáp:
-Sư không nhìn con bằng mắt, mà nhìn con bằng tâm, tâm Sư còn nghĩ đến con.
Nhà Sư trả tiền và lên bờ.
Sau lần này về, Sư nỗ lực dụng công tu hành miên mật, quán niệm về thân xác vô thường, tứ đại hư huyễn; Sư thấy được hoàn toàn sự bất tịnh và tiến trình sinh diệt ngay nơi thân thể,…..Công phu của Sư sau đó tiến bộ rất nhanh, sư đã nhàm chán với sắc đẹp của nữ giới.
Và lần này Sư lại qua sông.
Khi bước lên đò, Sư bình thản nìn cô gái….Trong cái nhìn của Sư giờ đây tỏa lên sự bình yên tươi mới; vẫn nhìn như nhìn bao người khác, mà không hề có thiên lệch, hay bị đắm nhiễm,….
Đò cập bến, nhà Sư mỉm cười trong ánh mắt từ bi và hỏi:
-Bao nhiêu?
Cô gái đáp:
-Sư nhìn con mà không nghĩ tới con…Tâm không có sự đắm nhiễm. Do vậy con xin đưa Sư qua sông mà thôi…
Cụ quả là người am hiểu.Biểu tượng Thái Cực Đồ có phải đại diện cho ý cụ chủ muốn nói? Em cũng thích đọc các triết lý thuộc về văn hoá Phương Đông.
Trong âm có dương, trong dương có âm, âm dương xoắn vào nhau, hỗ trợ nhau, nối tiếp nhau, quá âm sẽ thành dương, quá dương sẽ chuyển thành âm. Trong đúng có sai, trong sai có đúng. Quá ngày sang đêm, lúc tưởng mình mạnh nhất lại là lúc bắt đầu tuột tay. Muốn tiêu diệt, thu nhỏ cái gì lại, phải khuyến khích, để nó mở rộng lớn nhất. Đau khổ nào cũng có điểm tận cùng, ngày mai trời lại sáng...
Cụ chủ định tiếp nối chủ đề lần trước, không phải cứ thắng mãi là tốt? Thắng nhiều sinh kiêu, cứng quá thì gãy,... Triết lý phương Đông cho rằng cứng là chết, mềm mại đại diện cho sự sống. Biết tiến biết lùi, biết đủ là đủ. Cũng cho rằng không nên nói nhiều, người đúng thì không cần giải thích, người tốt thì không cần khéo lời.
Thái Cực đồ gói gọn tư tưởng triết học, trải ra thì dài, nhưng để hiểu vạn vật, vạn sự cũng chỉ có vậy thôi. Học mãi mà vẫn quên, làm mãi mà vẫn sai. Cho đến giờ với em vẫn là làm sai rồi soi lại, tìm sự khích lệ đứng lên làm lại. Thực sự vẫn chưa ngấm thành của mình được.
Tóm tắt nội dungNửa thiện, nửa ác
Trong tâm mỗi người đều có 2 mặt Thiện và Ác, luôn đi theo trong suy nghĩ mỗi người, mọi lúc mọi nơi, mỗi câu chuyện chúng ta gặp phải, cách xử lý hướng Thiện hay hướng Ác được đấu tranh.
Điều quan trọng chính là ta cần phải nhận chân ra rằng gốc rễ vấn đề phát sinh từ những cái nhìn, cái tư duy, cái suy nghĩ và vì thế ta phải luôn làm cho tâm chúng ta luôn tràn ngập những điều thiện lành, những suy nghĩ tích cực để có thể tạo ra những cái nhân tốt để phát triển thành nhân cách của mình.
Vì nhân cách của bạn chính là cuộc đời bạn, không ai tạo tác ra bạn cả mà là do chính bản thân mỗi người viết nên trang sách của cuộc đời mình.
Phật giáo có nói :”Thiện Ác không rời một niêm trong tâm ta”. Một ý niệm làm lành, trời đất thêm chính khí. Một ý niệm làm ác, trời đất thêm trượng khí. Chúng ta nên “sửa ác hướng thiện, sửa lỗi đổi mới.” Với một ý niệm ác độc, thiên địa có thể sinh ra cuồng phong, bão táp, tạo đủ tai ương.
Cổ nhân nói: “Thiện ác hai con đường, ai tu thì tu, ai tạo (nghiệp) thì tạo.” Kẻ tu thiện thì sẽ thoát khỏi Tam Giới, kẻ tạo ác thì sẽ đọa Tam Ác Đạo. Thiện, ác chỉ ở trong một ý niệm cách biệt. Có trí huệ tức là thiện niệm, có ngu si tức là ác niệm.
Sống trong xã hội, con người phải biết phân biệt Thiện và Ác, để làm thiện diệt ác, mới đúng đạo lý làm người.
Chúng ta luôn chiến đấu với cái Ác để hướng Thiện.
Jôn sần Sứa. Manhpd hong.viwaco thầnn lòng
View attachment 8894422
Bài tóm tắt dài gấp 3 bài luận, mô phạt tắt kinhTóm tắt nội dung
Bài viết của Triển Chiêu trình bày về sự hiện diện song song của hai mặt Thiện và Ác trong mỗi con người. Tác giả nhấn mạnh:
1. Sự đấu tranh nội tâm: Trong mỗi tình huống, suy nghĩ của con người luôn dao động giữa thiện và ác.
2. Tự nhận thức: Quan trọng là nhận ra gốc rễ của vấn đề nằm ở tư duy, và cần giữ tâm thiện lành, tích cực.
3. Nhân cách và cuộc đời: Nhân cách mỗi người là kết quả của sự lựa chọn giữa thiện và ác, do chính bản thân viết nên cuộc đời mình.
4. Triết lý Phật giáo: "Thiện Ác không rời một niệm", nhấn mạnh vai trò của ý niệm trong việc ảnh hưởng đến thế giới xung quanh. Ý niệm thiện mang lại chính khí, ý niệm ác sinh ra bão táp, tai ương.
5. Đạo lý sống: Con người cần phân biệt thiện và ác, sống thiện để diệt ác, theo đúng đạo lý làm người.
---
Phân tích nội dung và yếu tố lập luận
Điểm mạnh (Pro)
1. Tư tưởng tích cực: Tác giả kêu gọi mọi người hướng thiện, xây dựng nhân cách tốt đẹp, phù hợp với giá trị đạo đức phổ quát.
2. Tính triết lý: Kết hợp tư tưởng Phật giáo và đạo lý nhân sinh, tạo chiều sâu triết lý.
3. Lập luận chặt chẽ: Ý kiến nhất quán về tầm quan trọng của ý niệm và nhân cách.
Điểm yếu (Cons)
1. Tính chung chung: Các khái niệm như "ý niệm", "chính khí", "trượng khí" được trình bày mà không có ví dụ cụ thể, làm giảm sức thuyết phục.
2. Thiếu lập luận khoa học: Không giải thích rõ mối liên hệ giữa ý niệm và hiện tượng thiên nhiên như cuồng phong, bão táp.
3. Lập luận cảm tính: Một số ý kiến dựa trên cảm nhận chủ quan thay vì dẫn chứng thực tế.
---
Yếu tố ngụy biện (Nếu có)
1. Ngụy biện dựa trên quyền uy: Dẫn chứng câu nói của Phật giáo và cổ nhân mà không phân tích sâu, chỉ dùng để củng cố quan điểm cá nhân.
2. Ngụy biện nhân quả sai: Cho rằng một ý niệm ác độc có thể trực tiếp sinh ra cuồng phong, bão táp mà không có bằng chứng.
---
Kết luận
Bài viết thể hiện rõ tư tưởng hướng thiện và đạo lý làm người nhưng cần bổ sung thêm dẫn chứng và phân tích khoa học để lập luận thuyết phục hơn. Về tổng thể, đây là một bài viết mang tính triết lý nhân sinh, khuyến khích con người sống tích cực và có trách nhiệm với nhân cách của mình.
Sent from Other Universe via OTOFUN
Giờ ăn chay là đại gia đấy thôi.Dạo này ăn chay rồi lão anh ạ.
cụ Trần Tiến Đạt dùng AI nào phân tích hay thếTóm tắt nội dung
Bài viết của Triển Chiêu trình bày về sự hiện diện song song của hai mặt Thiện và Ác trong mỗi con người. Tác giả nhấn mạnh:
1. Sự đấu tranh nội tâm: Trong mỗi tình huống, suy nghĩ của con người luôn dao động giữa thiện và ác.
2. Tự nhận thức: Quan trọng là nhận ra gốc rễ của vấn đề nằm ở tư duy, và cần giữ tâm thiện lành, tích cực.
3. Nhân cách và cuộc đời: Nhân cách mỗi người là kết quả của sự lựa chọn giữa thiện và ác, do chính bản thân viết nên cuộc đời mình.
4. Triết lý Phật giáo: "Thiện Ác không rời một niệm", nhấn mạnh vai trò của ý niệm trong việc ảnh hưởng đến thế giới xung quanh. Ý niệm thiện mang lại chính khí, ý niệm ác sinh ra bão táp, tai ương.
5. Đạo lý sống: Con người cần phân biệt thiện và ác, sống thiện để diệt ác, theo đúng đạo lý làm người.
---
Phân tích nội dung và yếu tố lập luận
Điểm mạnh (Pro)
1. Tư tưởng tích cực: Tác giả kêu gọi mọi người hướng thiện, xây dựng nhân cách tốt đẹp, phù hợp với giá trị đạo đức phổ quát.
2. Tính triết lý: Kết hợp tư tưởng Phật giáo và đạo lý nhân sinh, tạo chiều sâu triết lý.
3. Lập luận chặt chẽ: Ý kiến nhất quán về tầm quan trọng của ý niệm và nhân cách.
Điểm yếu (Cons)
1. Tính chung chung: Các khái niệm như "ý niệm", "chính khí", "trượng khí" được trình bày mà không có ví dụ cụ thể, làm giảm sức thuyết phục.
2. Thiếu lập luận khoa học: Không giải thích rõ mối liên hệ giữa ý niệm và hiện tượng thiên nhiên như cuồng phong, bão táp.
3. Lập luận cảm tính: Một số ý kiến dựa trên cảm nhận chủ quan thay vì dẫn chứng thực tế.
---
Yếu tố ngụy biện (Nếu có)
1. Ngụy biện dựa trên quyền uy: Dẫn chứng câu nói của Phật giáo và cổ nhân mà không phân tích sâu, chỉ dùng để củng cố quan điểm cá nhân.
2. Ngụy biện nhân quả sai: Cho rằng một ý niệm ác độc có thể trực tiếp sinh ra cuồng phong, bão táp mà không có bằng chứng.
---
Kết luận
Bài viết thể hiện rõ tư tưởng hướng thiện và đạo lý làm người nhưng cần bổ sung thêm dẫn chứng và phân tích khoa học để lập luận thuyết phục hơn. Về tổng thể, đây là một bài viết mang tính triết lý nhân sinh, khuyến khích con người sống tích cực và có trách nhiệm với nhân cách của mình.
Sent from Other Universe via OTOFUN
Cụ mà đi cùng sư thì vé cụ chuyến nào cũng gấp 2 chục .Chuyện kể rằng Quan Âm Đại Sĩ thường hóa thân đủ mọi hình tướng để độ chúng sanh hữu duyên. Có vị Sư tu hành tinh tấn nhưng mãi vẫn chưa ngộ đạo. Trước chùa Sư có một con sông, cách ba hôm Sư lại qua sông thăm một người bạn.
Bữa nọ, Sư bước lên đò với một số hành khách. Điều lạ là hôm nay người lái đò đưa Sư qua sông không phải là ông lái đò quen thuộc như mọi khi, mà lần này là một cô gái có nhan sắc rất xinh đẹp.
Đò cập bến cô lái đò thu tiền từng người, sau cùng đến Sư.
Với nhà sư, cô lái đòi tiền “gấp đôi”.
Sư ngạc nhiên hỏi: Vì sao?
Cô gái mỉm cười:
-Vì Thầy nhìn con…..nên ngoài tiền đò, con cộng thêm tiền nhìn nữa ạ.
Sư nín lặng trả tiền và bước lên bờ.
Một hôm khác Sư lại qua sông.
Lần này cũng gặp cô gái, và khi tới bến cô gái đòi tiền “gấp ba”.
Nhà Sư hỏi: Vì sao?
Cô gái cười bảo:
-Lần này Thầy không nhìn trực tiếp nhưng nhìn con dưới nước và tưởng con không biết, nên nhìn lâu hơn ạ.
Nhà Sư nín lặng trả tiền và bước lên bờ.
Lần khác Sư lại qua sông. Vừa bước lên đò, Sư nhắm nghiền mắt lại và tập trung như đang thiền định.
Đò cập bến cô gái thu tiền, nhưng lần này giá lại cao hơn những lần trước, thu “gấp năm” lần.
Sư hỏi: Vì sao?
Cô lái đáp:
-Sư không nhìn con bằng mắt, mà nhìn con bằng tâm, tâm Sư còn nghĩ đến con.
Nhà Sư trả tiền và lên bờ.
Sau lần này về, Sư nỗ lực dụng công tu hành miên mật, quán niệm về thân xác vô thường, tứ đại hư huyễn; Sư thấy được hoàn toàn sự bất tịnh và tiến trình sinh diệt ngay nơi thân thể,…..Công phu của Sư sau đó tiến bộ rất nhanh, sư đã nhàm chán với sắc đẹp của nữ giới.
Và lần này Sư lại qua sông.
Khi bước lên đò, Sư bình thản nìn cô gái….Trong cái nhìn của Sư giờ đây tỏa lên sự bình yên tươi mới; vẫn nhìn như nhìn bao người khác, mà không hề có thiên lệch, hay bị đắm nhiễm,….
Đò cập bến, nhà Sư mỉm cười trong ánh mắt từ bi và hỏi:
-Bao nhiêu?
Cô gái đáp:
-Sư nhìn con mà không nghĩ tới con…Tâm không có sự đắm nhiễm. Do vậy con xin đưa Sư qua sông mà thôi…
Cụ chí phải.Thật có nhiều khái niệm tưởng như đối nghịch nhau, nhưng thật là lại là kế thừa nhau, song hành nhau, ví như sinh-tử, khôn-dại, đẹp-xấu...
Vì vậy đừng dùng góc nhìn của mình mà đánh giá nhân sinh quan của người khác